Cho tam giác ABC có AB = 3; \ AC = 4; \widehat{BAC} = 60^o. Tính diện tích và độ dài đường cao kẻ từ đỉnh A của tam giác ABC
Áp dụng định lý cos ta có: BC^2 = AB^2 + AC^2 - 2.AB.AC.\cos \widehat{BAC} = 25 - 2.3.4.\dfrac{1}{2} = 13 \implies BC =\sqrt{13}
S_{ABC} = \dfrac{1}{2}.AB.AC.\sin...
Ta có với 3 điểm bất kì thì:
MA + MB \geq AB \\
\iff MA + MB + MB \geq AB + MB \\
\iff 5 \ge MA + 2MB \geq 5 + MB \iff MB \le 0 \iff MB = 0
Có gì không hiểu thì em hỏi lại nha
Ngoài ra, em tham khảo kiến thức tại topic này nha...
ĐKXĐ: x >0
Xét x = \dfrac{-1}{2}. Ta có phương trình không có 2 nghiệm phân biệt
Xét x \neq \dfrac{-1}{2}. Ta có:
\log _{3} x^{2 m+1}=(m+3)(x-1) \iff f(x) = \log _3 x = \dfrac{m +3}{2m+1}x - \dfrac{m+3}{2m+1} \ (1)
Ta có (1) có nghiệm x = 1
Dùng sự tương giao 2 đồ thị, điều kiện để pt có 2...
(x-1)^{2}+(y-1)^{2}=1 \\
\iff (y - 1)^2 = 1 - (x - 1)^2 \\
\iff (y -1)^2 = -x^2 + 2x \\
\iff y - 1 = \pm \sqrt{-x^2 + 2x}\\
\iff y = 1 \pm \sqrt{-x^2 + 2x}
Có gì không hiểu thì em hỏi lại nha
Ngoài ra, em tham khảo kiến thức tại topic này nha...
Gọi AD là tia phân giác góc A
Qua C kẻ đường thẳng song song với AD cắt AB tại M
Do AD // CM nên \widehat{BAD} = \widehat{M} và \widehat{DAC} = \widehat{MCA}
Suy ra: \widehat{M} = \widehat{MCA}
Hay \Delta AMC cân \iff AC = AM = b
Theo Talet ta có: \dfrac{AD}{MC} = \dfrac{AB}{BM} = \dfrac{c}{b +...
II. Nguyên hàm của các hàm lượng giác
1) Nguyên hàm lượng giác dạng: $\displaystyle \int f(\sin x). \cos x .dx$ và $\displaystyle \int f(\cos x). \sin x .dx$
Dạng: $I = \displaystyle \int f(\sin x). \cos x .dx$ ta đặt $t = \sin x \rightarrow dt = \cos x.dx \rightarrow I = \displaystyle \int...
3) Nguyên hàm phân thức với mẫu số chứa tam thức bậc 2 vô nghiệm.
Chúng ta đã biết 2 dạng nguyên hàm mẫu vô nghiệm.
Dạng 1: Tử số là hằng số: $I = \displaystyle \int \dfrac{dx}{x^2 + a^2} = \dfrac{1}{a}.\arctan \dfrac{x}{a} + C$
Dạng 2: $I = \displaystyle \int \dfrac{x}{x^2 + a^2} =...
Một số dạng tính nguyên hàm
I) Nguyên hàm của các hàm phân thức
Trước hết: Một hàm phân thức $\dfrac{P(x)}{Q(x)}$ bao giờ cũng phải đưa về dạng hàm phân thức có bậc của đa thức tở tử số nhỏ hơn bậc của đa thức ở mẫu số. Có thể thực hiện bằng phép chia đa thức
Mẫu số của $Q(x)$ luôn chỉ chứa 3...
Phần II: Hệ phương trình vô tỷ
I. Một số dạng hệ phương trình cơ bản
1. Hệ đối xứng loại I
- Nhận dạng: Đổi chỗ 2 ẩn thì hệ phương trình không thay đổi và trật tự các phương trình cũng không đổi
- Cách giải: Biến đổi đưa về dạng tổng - tích
Đặt S = x+y ; P = xy
Giải hệ với ẩn S;P với điều kiện...
Bài 2: Phương pháp tính nguyên hàm
1) Phương pháp đổi biến số
Định lí 1: Nếu $\displaystyle \int f(u) = F(u) + C$ và $u = u(x)$ là hàm số có đạo hàm liên tục thì:
$\displaystyle \int f(u(x)).u’(x)dx = F(u(x)) + C$
Hệ quả: Với $u = ax + b ( a \neq 0)$ ta có: $\int f(ax + b)dx = \dfrac{1}{a} ...
Bài 1: Một số vấn đề cơ bản về Nguyên hàm
I) Định nghĩa Nguyên hàm
Định nghĩa: Cho hàm số f(x) xác định trên K. Hàm số F(x) được gọi là nguyên hàm của f(x) trên K nếu thỏa mãn điều kiện F’(x) = f(x) với mọi x \in K
Lưu ý: Đã chứng minh được mọi hàm số liên tục trên K đều có nguyên hàm trên K...
Phương pháp: Đặt ẩn phụ không hoàn toàn
Khi đặt ẩn phụ mới là t, thì biến x vẫn tồn tại và ta xem biến x như tham số. Ta sẽ giải bằng cách lập \Delta nếu \Delta là số chính phương. Còn không thì ta sẽ phân tích biến đổi. Cụ thể như nào thì ta đi vào ví dụ và phân tích ví dụ nhé
VD1: Giải phương...
Chia sẻ một số dạng phương trình:
1) [f(x)]^n + b(x) = a(x).\sqrt[n]{a(x).f(x) - b(x)}
Phương pháp giải:
Đặt:
\left\{\begin{matrix}u = f(x) \\ v = \sqrt[n]{a(x).f(x) - b(x)}\end{matrix}\right. \Rightarrow v^n = a(x).u - b(x)
Kết hợp đề bài ta có hệ phương trình đối xứng loại 2...