Kết quả tìm kiếm

  1. Đ

    Hi em, chưa hiểu chỗ nào em cứ hỏi nha

    Hi em, chưa hiểu chỗ nào em cứ hỏi nha
  2. Đ

    Sinh 12 Bài tập

    Chào em, a) F2 cho tỉ lệ 1:2:1 => Đây là TH trội không hoàn toàn Quy ước AA: đỏ, Aa: hồng, aa: trắng Sơ đồ lai: P: AA (đỏ) x aa(trắng) G: A-----------a F1: TLKG: 100% Aa (100% hồng) F1x F1: Aa(hồng) x Aa(hồng) G: \frac{1}{2}A:\frac{1}{2}a--\frac{1}{2}A:\frac{1}{2}a F2: TLKG...
  3. Đ

    Sinh 9 bt về nst

    Chào em Ý đề bài có phải tế bào I,II,III lần lượt là A,B,C phải không em, để thống nhất chị gọi là A,B,C nha a. Nếu tất cả các tế bào con của C đều nguyên phân bình thường thì sẽ tăng lên 8 tế bào Gọi số tb không tham gia nguyên phân lần cuối là x, ta có: x(2^1-1)=8 => x=8 (tế bào) Ý b và c tính...
  4. Đ

    Sinh 8 Bài 56: Tuyến yên, tuyến giáp (Giải BT SGK)

    Bài 56: Tuyến yên, tuyến tụy Câu 1: Lập bảng tổng kết vai trò của các tuyến nội tiết đã học theo mẫu (bảng 56-2). Trả lời: Tuyến nội tiết Vị trí Vai trò Tuyến yên Ở nền sọ có liên quan với vùng dưới đồi (thuộc não trung gian) Chỉ đạo hoạt dộng của hầu hết các tuyến nội tiết khác. - Thùy...
  5. Đ

    Sinh 8 Bài 56: Tuyến yên, tuyến giáp (Kiến thức SGK)

    Bài 56: Tuyến yên, tuyến giáp I. Tuyến yên: - Tuyến yên là một tuyến nhỏ bằng hạt đậu trắng nằm ở nền sọ, có liên quan với vùng dưới đồi (thuộc não trung gian). Đây là một tuyến quan trọng giữ vai trò chỉ đạo hoạt động hầu hết các tuyến nội tiết khác. - Tuyến yên gồm thùy trước và thùy sau. Giữa...
  6. Đ

    Sinh 8 Bài 55: Giới thiệu chung hệ nội tiết (Giải BT SGK)

    Bài 55: Giới thiệu chung hệ nội tiết Câu 1: Lập bảng so sánh cấu tạo và chức năng của tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết. Chúng giống và khác nhau ở những điểm nào? Trả lời: Giống nhau: Các tế bào tuyến đều tạo ra các sản phẩm tiết Khác nhau: Tuyến ngoại tiết Tuyến nội tiết Tế bào tuyến tiết...
  7. Đ

    Sinh 8 Bài 55: Giới thiệu chung hệ nội tiết (Kiến thức SGK)

    Bài 55: Giới thiệu chung hệ nội tiết I. Đặc điểm hệ nội tiết: - Ngoài hệ thần kinh, hệ nội tiết cũng góp phần quan trọng trong việc điều hòa các quá trình sinh lí của cơ thể, đặc biệt là quá trình trao đổi chất, quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng trong các tế bào của cơ thể nhờ hoocmon...
  8. Đ

    Sinh 8 Bài 54: Vệ sinh hệ thần kinh (Giải BT SGK)

    Bài 54: Vệ sinh hệ thần kinh (giải bt sgk) Câu 1: Nêu rõ ý nghĩa sinh học của giấc ngủ. Muốn đảm bảo giấc ngủ tốt cần những điều kiện gì? Trả lời: - Khi con người thức để hoạt động, hệ thần kinh luôn ở trạng thái làm việc dẫn đến mệt mỏi, do đó cần phải có 1 giấc ngủ để hệ thần kinh được nghỉ...
  9. Đ

    Sinh 8 Bài 54: Vệ sinh hệ thần kinh (Kiến thức SGK)

    Bài 54: Vệ sinh hệ thần kinh I. Ý nghĩa của giấc ngủ đối với sức khỏe: Câu hỏi trang 172 - 1: Hãy trao đổi theo nhóm các câu hỏi sau: - Vì sao nói ngủ là một nhu cầu sinh lí của cơ thể, giấc ngủ có ý nghĩa như thế nào đối với sức khỏe? - Muốn có giấc ngủ tốt cần những điều kiện gì, nêu những yếu...
  10. Đ

    Sinh 8 Bài 53: Hoạt động thần kinh cấp cao ở người (Giải BT SGK)

    Bài 53: Hoạt động thần kinh cấp cao ở người Câu 1: Ý nghĩa của sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện trong đời sống con người? Trả lời: Ý nghĩa của sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện trong đời sống con người: PXCĐK hình thành thói quen, tập quán, nếp sống có văn hóa theo...
  11. Đ

    Sinh 8 Bài 53: Hoạt động thần kinh cấp cao ở người (Kiến thức SGK)

    Bài 53: Hoạt động thần kinh cấp cao ở người I. Sự thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện ở người: - PXCĐK có thể hình thành ở trẻ mới sinh từ rất sớm, các phản xạ có điều kiện với ánh sáng, màu sắc, âm thanh dần dần được thành lập. Trẻ càng lớn, số lượng PXCĐK xuất hiện càng nhiều - Bên cạnh...
  12. Đ

    =)))

    =)))
  13. Đ

    Sinh 10 lysosome

    Chào em, Trong trạng thái bình thường, các enzim chứa trong túi của nó ở trạng thái bất hoạt, không có tác dụng phân hủy. Cơ chế của nó là sử dụng tới độ pH, bình thường nội tế bào lizoxom luôn duy trì pH ở mức 4-5. Mà đối với enzim thì chúng chỉ hoạt động ở mức pH trung tính, vì vậy cần tạo môi...
  14. Đ

    Ơ hơ hơ... :)

    Ơ hơ hơ... :)
  15. Đ

    Sinh 8 Bài 52: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện (Giải BT SGK)

    Bài 52: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện Câu 1: Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện. Trả lời: Phản xạ không điều kiện Phản xạ có điều kiện Trả lời kích thích tương ứng hay kích thích không điều kiện Trả lời kích thích bất kì hay kích thích không điều...
  16. Đ

    Sinh 8 Bài 52: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện (Kiến thức SGK)

    Bài 52: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện I. Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện Bảng 52-1: Ví dụ Phản xạ không điều kiện Phản xạ có điều kiện Tay chạm phải vật nóng, rụt tay lại x Đi nắng mặt đỏ gay, mồ hôi vã ra x Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng...
  17. Đ

    Thử những điều mới lạ

    Lần đầu gõ được 1 khúc, mình cũng thấy vui vui mặc dù còn khá đơn giản :D Có bạn nào rành cái này chỉ mình với
Top Bottom