[Toán 12]Đề ôn tập HK I

Status
Không mở trả lời sau này.
G

giangln.thanglong11a6

[TEX]g(x) = \frac{(x - 2)^2(x-1) - 5}{x}[/TEX]

g(x) của bạn pgna sai rồi hay sao ý!! PHải là
[TEX]g(x) = \frac{(x - 2)^2(x-1) + 5}{x}[/TEX] cái này DAO HAM RA NGHIEM lẻ



@giangln.thanglong:CAU GIAI THICH RO HON DUOC KO vi` tớ thấy có nhiều trường hợp [TEX]x \rightarrow +\infty[/TEX] thì [TEX]f(x) \rightarrow +\infty[/TEX] nhưng f(x) vẫn có GTLN, vấn đề là có phải mình xét trên cả khoảng xác định ko.

Chắc cậu nhầm giữa GTLNgiá trị cực đại của hàm số.
Vì theo định nghĩa SGK Giải tích nâng cao 12(trang 18) thì số M được coi là GTLN của f(x) trên D nếu [TEX]\exists x_0[/TEX] thuộc D sao cho [TEX]f(x) \leq f(x_0)[/TEX].
Ở đây do [TEX]f(x) \rightarrow +\infty[/TEX] nên làm gì có [TEX]f(x) \leq f(x_0)[/TEX]. Vì [TEX]f(x_0)[/TEX] là hằng số mà.
 
Q

quoc12t

Đề nghĩ chủ tơpic tổng hợp lại bài giải và giải các đề trên cho các bạn ôn HK1
riêng mình đăng kí 100 cái thanked "D
 
C

camdorac_likom

Khi nào thi xong, bạn nào đánh được đề vào word rồi up lên để mọi người down về khi cần nó tiện hơn. Nếu gõ trên diễn đàn, có một số bạn không onl thời gian lâu được đành phải cop về mà in ra hình công thức nó mờ lắm, nếu gõ trên word hoặc convert ra acrobat thì in đậm hơn
 
P

pqnga

Khi nào thi xong, bạn nào đánh được đề vào word rồi up lên để mọi người down về khi cần nó tiện hơn. Nếu gõ trên diễn đàn, có một số bạn không onl thời gian lâu được đành phải cop về mà in ra hình công thức nó mờ lắm, nếu gõ trên word hoặc convert ra acrobat thì in đậm hơn

convert ra acrobat làm thế nào vậy bạn??? làm trong word lâu lém!!! Bạn dạy tui cách convert ra acrobat nhé ^^ !! Nhắn vào hòm thư của tui naz
 
Y

yenngocthu

Đề số 6:
Bài 3:


b) GPT [TEX]log_{2x-1} (2x^2+x-1)+log_{x+1} (2x-1)^2=4[/TEX].


ĐK: [TEX]x>\frac12,[/TEX]đặt [TEX]log_{x+1}2x-1=t\Leftrightarrow 2x-1=(x+1)^t[/TEX]
(1) trở thành [TEX] log_{(x+1)^t}(x+1)^{t+1}+log_{x+1}(x+1)^{2t}=4[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow \frac{t+1}{t}+2t=4[/TEX]
[TEX]2t^2-3t+1=0[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow \left[t=\frac12\\t=1[/TEX]
giaỉ típ thui ^^

@hoangtrungneo: xin lỗi bạn do hơi vội tôi gõ thiếu ,đã sửa^^
 
Last edited by a moderator:
H

hoangtrungneo

ĐK: [TEX]x>\frac12,[/TEX]đặt [TEX]2x-1=t(t>0)[/TEX]
(1) trở thành [TEX] log_{(x+1)^t}(x+1)^{t+1}+log_{x+1}(x+1)^{2t}=4[/TEX]
giaỉ típ thui ^^

\Rightarrow ko hiểu sao lại có bước tương đương này! Bạn giải thích hộ mình với!

Mình làm bài này thế này: điều kiện: [TEX]x > \frac{1}{2}[/TEX]

[TEX]log_{2x-1} (2x^2+x-1)+log_{x+1} (2x-1)^2=4[/TEX]

\Leftrightarrow [TEX]log_{2x-1} (x+1)(2x-1) + log_{x+1} {(2x-1)}^2 = 4[/TEX]

\Leftrightarrow [TEX]log_{2x-1} (x+1) + log_{2x-1} (2x-1) + log_{x+1} {(2x-1)}^2 = 4[/TEX]

\Leftrightarrow [TEX]log_{2x-1} (x+1) + 1 + \frac{2}{log_{2x-1} (x+1) } = 4[/TEX]

Đặt [TEX]log_{2x-1} (x+1) = t[/TEX]

đc PT :[TEX] t + \frac{2}{t } - 3 = 0[/TEX]

\Leftrightarrow [TEX]t^2 -3t + 2 = 0[/TEX]

\Leftrightarrow t = 2 và t = 1 ........................
 
H

hoangtrungneo

Bài 2: Cho PT [TEX]7^{- \mid x+3 \mid}-4.7^{-\frac{1}{2} \mid x+3 \mid}-m=0[/TEX].(1)
a) GPT với m=-3.
b) Tìm tất cả các giá trị của m để PT (1) có nghiệm.


[TEX]7^{- \mid x+3 \mid}-4.7^{-\frac{1}{2} \mid x+3 \mid}-m=0[/TEX]

Đặt [TEX]7^{-\frac{1}{2} \mid x+3 \mid} = t (t\geq1)[/TEX]

ta đc pt: [TEX]t^2 - 4.t = m[/TEX]

xét [TEX]f(t) = t^2 -4t (t\geq1)[/TEX]

và đường thẳng y=3 (// hoặc trùng OX)

[TEX]f'(t) = 2t - 4[/TEX]

[TEX]f'(t) = 0[/TEX] \Leftrightarrow [TEX]t = 2[/TEX]

vẽ bảng Biến thiên thấy hÀm số f(t) có giá trị Cực tiểu = - 4 tại t = 2, Nhìn trên bảng biến thiên thấy khi [TEX]m \geq - 4[/TEX] thì f(t) giao với y=m (giao ở bên phải của cái đường t=1)

Vậy Để PT đầu có nghiệm thì [TEX]m\geq -4[/TEX]
 
G

giangln.thanglong11a6

[TEX]y' = \frac{[log_{\frac{1}{2}} (x^2 + 2)]'}{log_{\frac{1}{2} (x^2 + 2) .ln4} [/TEX]

[TEX]y' = \frac{\frac{2x}{(x^2 +2)ln\frac{1}{2}} }{log_{\frac{1}{2}} (x^2 + 2) . ln4}[/TEX]

\Leftrightarrow [TEX]y' = \frac{2x}{log_{\frac{1}{2}} (x^2 + 2) . ln4 . (x^2 +2)ln\frac{1}{2}}[/TEX]

Hì hì tớ biết ngay là thể nào cũng có bạn làm sai bài này. Trung không thấy nghi ngờ khi câu cuối trị giá 1 điểm mà lại ăn ngon đến thế à? Có bẫy đấy.:D
 
Last edited by a moderator:
H

hoangtrungneo

Hì hì tớ biết ngay là thể nào cũng có bạn làm sai bài này. Trung không thấy nghi ngờ khi câu cuối trị giá 1 điểm mà lại ăn ngon đến thế à? Có bẫy đấy.:D

ừ! Tớ vội quá! Cứ nhìn thấy dạng cơ bản là cắm đầu vào làm!

Giải lại nhé:

Ta có nhận xét thế này [TEX]x^2 + 2 \geq 2[/TEX]

\Rightarrow [TEX]log_{\frac{1}{2}} (x^2 + 2) < 0[/TEX]

\Rightarrow [TEX]log_4 (log_{\frac{1}{2}} (x^2 + 2))[/TEX] ko xác định trên R

\Rightarrow Nó ko liện tục trên R

\Rightarrow Nó ko có đạo hàm!

P/S: @ giangln.thanglong11a6 : Đề có ghi là câu này 1 điểm đâu cậu :D Thế nên tớ mới nhầm :)) =))
 
Last edited by a moderator:
P

potter.2008

Bài 1: Cho hàm số [TEX]y=\frac{(m+1)x^2-2mx-m^3+m^2+2}{x-m}[/TEX] [TEX](C_m)[/TEX]

a) Khảo sát hàm số và vẽ đồ thị khi m=1 [TEX](C_1)[/TEX].

cái này tự làm nha :D

b) Tìm các điểm trên trục hoành mà từ đó kẻ được đúng 1 tiếp tuyến với [TEX](C_1)[/TEX]

Cách thường dùng là lập hệ PT : với điểm thuộc hoành độ là A(a;0)

[tex]\left{\begin{y=kx-ka}\\{y'= k }[/TEX] tính y' rùi thay vào hệ sau đó thế để chuyển

về PT bậc 2 sau đó tính [tex]\delta [/tex] để tìm điểm thoã mãn để bài như có 1 nghiệm

là 1 tiếp tuyến ...v..v

+) Cách khác từ bước hệ ( với hàm dạng phân thức ) nhân thêm hai về của PT thứ 2 với

mẫu số của hàm C sau đó cộng vế với vế của của hai pt của hệ lại chuyển về PT của k

và sau đó nếu k có 1 nghiệm thì cũng là 1 tiếp tuyến :)

c) Tìm m để [TEX](C_m)[/TEX] đạt cực đại và cực tiểu trong khoảng (0;2). Viết PT đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị.

-) Để [TEX](C_m)[/TEX] đạt cực đại và cực tiểu trong khoảng (0;2) thì đầu tiên tính đạo

hàm xong sau đó ra một PT bậc 2 . Tìm m để PT bậc 2 đó có hai nghiệm trong khoảng

(0;2). Có hai cách làm tiếp :

1 . tính [tex]\delta [/tex] áp dụng định lí về tam thức bậc 2

2. Dùng hàm số với bảng biến thiên .

-) PT đường thẳng đi qua cực trị của dạng [tex]y=\frac{U(x)}{V(x)}[/tex] là

[tex]y=\frac{U'(x)}{V'(x)}[/tex] thay vào và áp dụng tính .

d) CMR tiệm cận xiên của [TEX](C_m)[/TEX] luôn tiếp xúc với parabol:

[TEX]y=-\frac{1}{4}x^2+\frac{3}{2}x-\frac{1}{4}[/TEX]

tìm tiệm cận xiên sau đó thay vào hệ : tạm kí hiệu PT tiệm cận xiên là [tex]y_1[/tex] có

hệ số góc là [tex]m[/tex]

[tex]\left{\begin{y_1= -\frac{1}{4}x^2+\frac{3}{2}x-\frac{1}{4}}\\{m=-\frac{1}{2}x+\frac{3}{2}}[/TEX]

>>> thế và chứng minh hệ lun có nghiệm là được

Bài 3:
a) Tìm các tiệm cận của đồ thị hàm số [TEX]y=\sqrt{x^2+2x+3}-x[/TEX].

Cái này trong chương trình mới ko học tiệm cận cong .

Bài 4: Cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A. Biết AB=AC=a, AA' =[TEX]a \sqrt{2}[/TEX]. Gọi M là trung điểm AB và [TEX]( \alpha)[/TEX] là mp qua M vuông góc CB'.
a) CMR mp(ABC') [TEX]\perp[/TEX] mp (ACC'A')
b) Tính góc giữa đường thẳng CB' và mp(ACC'A')
c) Tính [TEX]d(AA',CB')[/TEX].
d) Xác định và tính diện tích thiết diện của lăng trụ do [TEX](\alpha)[/TEX] cắt tạo thành.

bài hình vẽ hình trong paint mà xấu quá :( ..

Các bạn coi thử coi sao nha ..công thức của bài hàm số dài quá nên nói hướng làm thui

.:p:p ..lượng thứ ^^! :p

Đề nghị chủ topic đánh dấu các bài đã làm rùi để dễ theo dõi ..Để thế này khó xem quá :D..

Với post thêm cho rôm topic :)
 
Last edited by a moderator:
G

giangln.thanglong11a6

Đề số 7:​

Bài 1: Cho hàm số [TEX]y=\frac{-x^2+mx-m^2}{x-m}[/TEX].........[TEX](C_m)[/TEX]

a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) với m=1.

b) Tìm m để [TEX](C_m)[/TEX] có cực đại và cực tiểu. Viết PT đường thẳng đi qua 2 điểm cực đại và cực tiểu của [TEX](C_m)[/TEX].
c) Tìm các điểm trên mp toạ độ sao cho có đúng 2 đường của họ [TEX](C_m)[/TEX] đi qua.

Bài 2: Giải BPT:

a) [TEX](x^2+x+1)^{x^2-5x+8} \geq (x^2+x+1)^2[/TEX].

b) [TEX]log_2x.log_32x+log_3x.log_23x \geq 0[/TEX].

Bài 3:

a) Cho [TEX]log_ax[/TEX], [TEX]log_bx[/TEX], [TEX]log_cx[/TEX] lập thành cấp số cộng. CMR [TEX]c^2=(ac)^{log_ab}[/TEX]

b) Tìm GTLN, NN của [TEX]y=\frac{ln^2x}{x}[/TEX] với x thuộc [TEX][1;e^3][/TEX]

Bài 4: Cho tam giác cân ACB có [TEX]\widehat{BAC}=120[/TEX] và đường cao [TEX]AH=a \sqrt2[/TEX]. Trên đường thẳng [TEX]\Delta \perp mp(ABC)[/TEX] tại A lấy 2 điểm I và J nằm về 2 phía của A sao cho IBC là tam giác đều và JBC là tam giác vuông cân.

a) Tính theo a độ dài các cạnh của tam giác ABC.
b) CMR BIJ, CIJ là các tam giác vuông.
c) Xác định tâm và tính V của khối cầu ngoại tiếp tứ diện ỊBC.
d) Xác định tâm và tính R của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện IABC.

Bài 5: Tìm các giá trị của tham số m để PT sau có đúng 2 nghiệm phân biệt:

[TEX]\sqrt[4]{2x}+\sqrt{2x}+2\sqrt[4]{6-x}+2\sqrt{6-x}=m[/TEX]
 
H

hoangtrungneo

bài 5

[/CENTER][/B]
Bài 5: Tìm các giá trị của tham số m để PT sau có đúng 2 nghiệm phân biệt:

[TEX]\sqrt[4]{2x}+\sqrt{2x}+2\sqrt[4]{6-x}+2\sqrt{6-x}=m[/TEX]

Điều kiện : [TEX]0 \leq x \leq 6 [/TEX]

Xét [TEX]f(x) = \sqrt[4]{2x}+\sqrt{2x}+2\sqrt[4]{6-x}+2\sqrt{6-x}[/TEX] với thuộc [0;6]

\Rightarrow [TEX]f'(x) = \frac{1}{\sqrt[]{2x}} + \frac{1}{2\sqrt[4]{(2x)^3}} - \frac{1}{2\sqrt[4]{(6-x)^3}} - \frac{1}{2\sqrt[4]{6-x}[/TEX]

[TEX]= \frac{1}{2}[\frac{1}{\sqrt[4]{(2x)^3}} - \frac{1}{\sqrt[4]{(6-x)^3}}] + [\frac{1}{\sqrt[]{2x}} - \frac{1}{\sqrt[]{6-x}} ][/TEX]

Đặt [TEX]u_{(x)} = [\frac{1}{\sqrt[4]{(2x)^3}} - \frac{1}{\sqrt[4]{(6-x)^3}}][/TEX]

[TEX]v_{(x)} = [\frac{1}{\sqrt[]{2x}} - \frac{1}{\sqrt[]{6-x}} ][/TEX]

Nhận xét tí nhỉ:

[TEX]u_{(2)} = v_{(2)} = 0[/TEX] \Rightarrow [TEX]f'(2) = 0[/TEX]

Lại có [TEX]u_{(x)}[/TEX] và [TEX]v_{(x)}[/TEX] cùng dương trên khoảng (0;2) và cùng âm trên khoảng (2;6).

ta có bảng biến thiên:





Suy ra giá trị cần tìm của m là: [TEX]2\sqrt[]{6} + 2 \sqrt[4]{6} \leq m \leq 3\sqrt[]{2} + 6[/TEX]
 

Attachments

  • maths.JPG
    maths.JPG
    19.6 KB · Đọc: 0
Last edited by a moderator:
T

tranmanga

Xin loi minh chua go duoc cong thuc toan hoc.De cua minh tam dich la the nay.

gioi han cua 2 luy thua tanx khi x dan ve o.

Dich ra cong thuc gium cam on.
 
Last edited by a moderator:
T

tranmanga

Chung minh rang phuong trinh sau chi co dung 2 nghiem la x=1,x=0.

[tex] 17^x -16x-1=0 [/tex]
Gõ tiếng Việt có dấu nha bạn,nếu không bài viết sẽ bị xoá
Còn bài của bạn thì đạo hàm vế trái,suy ra y' có 1 nghiệm suy ra y có tối đa 2 nghiệm
 
Last edited by a moderator:
H

hoangtrungneo


Bài 2: Giải BPT:

b) [TEX]log_2x.log_32x+log_3x.log_23x \geq 0[/TEX].

Điều kiện: [TEX]x \geq 0[/TEX]

\Leftrightarrow [TEX]log_2x.log_32 + log_2x.log_3x + log_3x.log_2 3 + log_3x.log_2x \geq 0[/TEX]

\Leftrightarrow [TEX]2log_2x.log_3x + \frac{log_2x}{log_23} + \frac{log_3x}{log_32} \geq 0[/TEX]

\Leftrightarrow [TEX]2log_2x.log_3x + log_3x + log_2x \geq 0[/TEX]

Nhận xét tí nhỉ:

Nếu [TEX]x \geq 1[/TEX] thì [TEX]VT \geq 0[/TEX] nên ok !

Nếu x < 1 thì : ko ok vì [TEX]VT < 0[/TEX]

Kết luận : [TEX]x \geq 1[/TEX]

Chung minh rang phuong trinh sau chi co dung 2 nghiem la x=1,x=0.
[tex] 17^x -16x-1=0 [/tex]

[TEX]17^x -16x-1=0[/TEX]

Xét hàm số [TEX]f(x) = 17^x -16x-1[/TEX]

\Rightarrow [TEX]f'(x) = 17^x ln17 - 16[/TEX]

\Rightarrow [TEX]f''(x) = 17^x ln^2 17 > 0[/TEX]

\Rightarrow PT : [TEX]f(x) = 0[/TEX] Có tối đa 2 nghiệm. Mà lại có [TEX]x=1[/TEX] và [TEX]x=0[/TEX] là 2 nghiệm của PT.

Kết luận: PT có đúng 2 nghiệm là: [TEX]x=1[/TEX] và [TEX]x=0[/TEX]

Xin loi minh chua go duoc cong thuc toan hoc.De cua minh tam dich la the nay.

gioi han cua 2 luy thua tanx khi x dan ve o.

Dich ra cong thuc gium cam on.

[TEX]\lim_{x\to 0} 2^{tanx} = 2^0 = 1[/TEX]

P/S: Hoài nghi cách tính giới hạn của tớ ^^


Bài 3:

b) Tìm GTLN, NN của [TEX]y=\frac{ln^2x}{x}[/TEX] với x thuộc [TEX][1;e^3][/TEX]

Xét [TEX]f(x) = \frac{ln^2x}{x}[/TEX] với x thuộc [TEX][1;e^3][/TEX]

\Rightarrow[TEX] f'(x) = \frac{(ln^2x)'x-ln^2x}{x^2}[/TEX]

[TEX]= \frac{2lnx-ln^2x}{x^2} [/TEX]

Ta có [TEX]f'(x) = 0[/TEX] \Leftrightarrow [TEX]x=1[/TEX] và [TEX]x= e^2[/TEX]

Bảng biến thiên:



\Rightarrow [TEX]Min f(x) = 0[/TEX] khi [TEX]x=1[/TEX]

[TEX]Max f(x) = \frac{4}{e^2}[/TEX] khi [TEX]x= e^2[/TEX]


Bài 2: Giải BPT:

a) [TEX](x^2+x+1)^{x^2-5x+8} \geq (x^2+x+1)^2[/TEX]

TH1:

[tex]\left\{ \begin{array}{l} x^2 + x + 1 \geq 1 \\ x^2-5x+8\geq2 \end{array} \right.[/tex]

\Leftrightarrow [tex]\left\{ \begin{array}{l} x\in (-\infty;-1] \bigcup_{}^{} [0;+\infty) \\ x\in (-\infty;2] \bigcup_{}^{} [3;+\infty) \end{array} \right.[/tex]

\Leftrightarrow [TEX]x\in (-\infty;-1] \bigcup_{}^{} [0;2] \bigcup_{}^{} [3;+\infty)[/TEX]

TH2:


[tex]\left\{ \begin{array}{l} \frac{3}{4} \leq x^2 + x + 1 < 1 \\ x^2-5x+8 < 2 \end{array} \right.[/tex]

\Leftrightarrow [tex]\left\{ \begin{array}{l} x\in (-1;0) \\ x\in (2;3) \end{array} \right.[/tex]

\Leftrightarrow Vô nghiệm ^^

Kết luận ........
 
Last edited by a moderator:
V

vodichhocmai

hoangtrungneo said:
[TEX]\Leftrightarrow (x^2+x+1)^{x^2-5x+8} \geq (x^2+x+1)^2 [/TEX]
Bất phương trình viết lại.
[TEX]\Leftrightarrow \(x^2+x+1\)^{x^2-5x+8}-\(x^2+x+1\)^2\ge 0[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow\(x^2+x+1-1\)\(x^2-5x+8-2\)\ge 0[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow \(x^2+x\)\(x^2-5x+6\)\ge 0[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow x\(x+1\)\(x-2\)\(x-3\)\ge 0[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow\left[x\ge 3\\0\le x\le 2\\x\le -1[/TEX]
_______
khanhsy

Ta áp dụng tính chất sau : [TEX]\left{a^{f(x)}\ge a^{g(x)}\\a>0[/TEX][TEX]\Leftrightarrow\left{(a-1)\[f(x)-g(x)\]\ge 0\\a>0[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom