Sự kiện Mỗi tuần 1 câu nói - Tuần 21

Phạm Ngọc Thảo Vân

Cựu Phụ trách BP Cộng Đồng
Cu li diễn đàn
Thành viên
TMod xuất sắc nhất 2017
17 Tháng ba 2017
3,529
10,494
1,054
23
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Mọi người trong chúng ta, ai ai cũng có “cái tôi”. Nó là cá tính và bản chất vốn có của mỗi con người. “cái tôi” là cách mỗi người tự khẳng định mình trước người khác, không muốn mình là kẻ vô hình, không muốn là người mờ nhạt,… Con người từ khi ra đời đã tồn tại “cái tôi” riêng, không ai giống ai. Từ đó hình thành nên tính cách cá nhân rất khác nhau dù chúng ta cùng sống trong cùng một xã hội.

“Cái tôi” không có gì là xấu, miễn sao mỗi người biết điều chỉnh nó cho phù hợp với những thứ có liên quan đến cuộc sống của mình. Cái tôi không những tốt mà còn rất tốt nếu bạn biết điều khiển nó đúng mức. Nó là nguyên nhân và cũng là lý do cho sự tồn tại của mỗi con người. Nếu không có nó, không những bạn mà ngay cả chúng ta sẽ rơi vào sự hoang mang trong suốt cuộc hành trình đi tìm bản thân mình.

Tuy nhiên, chúng ta thường nghe đến cụm từ “cái tôi quá lớn”. Người có “cái tôi” quá lớn, là người luôn xem mình là nhất, không chịu thua kém bất cứ ai, bất cứ việc gì, xem thường suy nghĩ, lời nói của người khác, không cần biết điều mình làm đúng hay sai, tốt hay xấu, cứ tự hào một cách vô ý thức,… Chính “cái tôi” đó sẽ biến họ thành người kiêu ngạo, hống hách, coi thường người khác,…Khi đó nó sẽ là nguyên nhân dần đưa bạn đến cảnh thất bại trên mọi con đường mà bạn chọn.

Đừng để “cái tôi quá lớn” chiếm lĩnh cuộc đời bạn. Biết điều khiển nó đúng mức sẽ đem lại lợi ích to lớn.

upload_2018-2-20_10-8-13.png
Xem thêm:
Mỗi tuần 1 câu nói - Tuần 1, Mỗi tuần 1 câu nói - Tuần 2, Mỗi tuần 1 câu nói - Tuần 3,
Mỗi tuần 1 câu nói - Tuần 4, Mỗi tuần 1 câu nói - Tuần 5,
Mỗi tuần 1 câu nói - Tuần 6
Mỗi tuần 1 câu nói - Tuần 7, Mỗi tuần 1 câu nói - Tuần 8, Mỗi tuần 1 câu nói - Tuần 9
Mỗi tuần 1 câu nói - Tuần 10, Mỗi tuần 1 câu nói - Tuần 11, Mỗi tuần 1 câu nói - Tuần 12
Mỗi tuần 1 câu nói - Tuần 13, Mỗi tuần 1 câu nói - Tuần 14, Mỗi tuần 1 câu nói - Tuần 15
Mỗi tuần 1 câu nói - Tuần 16, Mỗi tuần 1 câu nói - Tuần 17, Mỗi tuần 1 câu nói - Tuần 18,

Mỗi tuần 1 câu nói tuần 19, Mỗi tuần 1 câu nói - Tuần 20
 

ng.htrang2004

Cựu Mod Anh
Thành viên
9 Tháng chín 2017
6,071
1
10,048
1,174
19
Hà Tĩnh
THPT chuyên Đại học Vinh - ViKClanha
Mọi người trong chúng ta, ai ai cũng có “cái tôi”. Nó là cá tính và bản chất vốn có của mỗi con người. “cái tôi” là cách mỗi người tự khẳng định mình trước người khác, không muốn mình là kẻ vô hình, không muốn là người mờ nhạt,… Con người từ khi ra đời đã tồn tại “cái tôi” riêng, không ai giống ai. Từ đó hình thành nên tính cách cá nhân rất khác nhau dù chúng ta cùng sống trong cùng một xã hội.

“Cái tôi” không có gì là xấu, miễn sao mỗi người biết điều chỉnh nó cho phù hợp với những thứ có liên quan đến cuộc sống của mình. Cái tôi không những tốt mà còn rất tốt nếu bạn biết điều khiển nó đúng mức. Nó là nguyên nhân và cũng là lý do cho sự tồn tại của mỗi con người. Nếu không có nó, không những bạn mà ngay cả chúng ta sẽ rơi vào sự hoang mang trong suốt cuộc hành trình đi tìm bản thân mình.

Tuy nhiên, chúng ta thường nghe đến cụm từ “cái tôi quá lớn”. Người có “cái tôi” quá lớn, là người luôn xem mình là nhất, không chịu thua kém bất cứ ai, bất cứ việc gì, xem thường suy nghĩ, lời nói của người khác, không cần biết điều mình làm đúng hay sai, tốt hay xấu, cứ tự hào một cách vô ý thức,… Chính “cái tôi” đó sẽ biến họ thành người kiêu ngạo, hống hách, coi thường người khác,…Khi đó nó sẽ là nguyên nhân dần đưa bạn đến cảnh thất bại trên mọi con đường mà bạn chọn.

Đừng để “cái tôi quá lớn” chiếm lĩnh cuộc đời bạn. Biết điều khiển nó đúng mức sẽ đem lại lợi ích to lớn.

Xem thêm:
Mỗi tuần 1 câu nói - Tuần 1, Mỗi tuần 1 câu nói - Tuần 2, Mỗi tuần 1 câu nói - Tuần 3,
Mỗi tuần 1 câu nói - Tuần 4, Mỗi tuần 1 câu nói - Tuần 5,
Mỗi tuần 1 câu nói - Tuần 6
Mỗi tuần 1 câu nói - Tuần 7, Mỗi tuần 1 câu nói - Tuần 8, Mỗi tuần 1 câu nói - Tuần 9
Mỗi tuần 1 câu nói - Tuần 10, Mỗi tuần 1 câu nói - Tuần 11, Mỗi tuần 1 câu nói - Tuần 12
Mỗi tuần 1 câu nói - Tuần 13, Mỗi tuần 1 câu nói - Tuần 14, Mỗi tuần 1 câu nói - Tuần 15
Mỗi tuần 1 câu nói - Tuần 16, Mỗi tuần 1 câu nói - Tuần 17, Mỗi tuần 1 câu nói - Tuần 18,
Mỗi tuần 1 câu nói tuần 19, Mỗi tuần 1 câu nói - Tuần 20
Ai cũng cần có CÁI TÔI của bản thân, và nó có thể gọi là LẬP TRƯỜNG, còn CÁI TÔI QUÁ LỚN thì nó đã trở thành SỰ BẢO THỦ. Nhưng nếu không có CÁI TỐI thì trở thành 1 con người CHỈ BIẾT PHỤ THUỘC VÀO QUYẾT ĐỊNH CỦA NGƯỜI KHÁC
 

Kyanhdo

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
22 Tháng sáu 2017
2,357
4,161
589
19
TP Hồ Chí Minh
THPT Gia Định
Mọi người trong chúng ta, ai ai cũng có “cái tôi”. Nó là cá tính và bản chất vốn có của mỗi con người. “cái tôi” là cách mỗi người tự khẳng định mình trước người khác, không muốn mình là kẻ vô hình, không muốn là người mờ nhạt,… Con người từ khi ra đời đã tồn tại “cái tôi” riêng, không ai giống ai. Từ đó hình thành nên tính cách cá nhân rất khác nhau dù chúng ta cùng sống trong cùng một xã hội.

“Cái tôi” không có gì là xấu, miễn sao mỗi người biết điều chỉnh nó cho phù hợp với những thứ có liên quan đến cuộc sống của mình. Cái tôi không những tốt mà còn rất tốt nếu bạn biết điều khiển nó đúng mức. Nó là nguyên nhân và cũng là lý do cho sự tồn tại của mỗi con người. Nếu không có nó, không những bạn mà ngay cả chúng ta sẽ rơi vào sự hoang mang trong suốt cuộc hành trình đi tìm bản thân mình.

Tuy nhiên, chúng ta thường nghe đến cụm từ “cái tôi quá lớn”. Người có “cái tôi” quá lớn, là người luôn xem mình là nhất, không chịu thua kém bất cứ ai, bất cứ việc gì, xem thường suy nghĩ, lời nói của người khác, không cần biết điều mình làm đúng hay sai, tốt hay xấu, cứ tự hào một cách vô ý thức,… Chính “cái tôi” đó sẽ biến họ thành người kiêu ngạo, hống hách, coi thường người khác,…Khi đó nó sẽ là nguyên nhân dần đưa bạn đến cảnh thất bại trên mọi con đường mà bạn chọn.

Đừng để “cái tôi quá lớn” chiếm lĩnh cuộc đời bạn. Biết điều khiển nó đúng mức sẽ đem lại lợi ích to lớn.
Chúng ta cần cái tôi để lập trường trước sự bàn luận của mọi người
Nhưng Cái tôi quá lớn dẫn đến khó khăn khi giao tiếp thân thiện với 1 người.
 

Angeliaa

Tiềm năng thiên văn học
Hội viên CLB Ngôn từ
Thành viên
9 Tháng mười một 2017
1,314
1,699
244
18
Quảng Nam
THCS Phan Đình Phùng
Mọi người trong chúng ta, ai ai cũng có “cái tôi”. Nó là cá tính và bản chất vốn có của mỗi con người. “cái tôi” là cách mỗi người tự khẳng định mình trước người khác, không muốn mình là kẻ vô hình, không muốn là người mờ nhạt,… Con người từ khi ra đời đã tồn tại “cái tôi” riêng, không ai giống ai. Từ đó hình thành nên tính cách cá nhân rất khác nhau dù chúng ta cùng sống trong cùng một xã hội.

“Cái tôi” không có gì là xấu, miễn sao mỗi người biết điều chỉnh nó cho phù hợp với những thứ có liên quan đến cuộc sống của mình. Cái tôi không những tốt mà còn rất tốt nếu bạn biết điều khiển nó đúng mức. Nó là nguyên nhân và cũng là lý do cho sự tồn tại của mỗi con người. Nếu không có nó, không những bạn mà ngay cả chúng ta sẽ rơi vào sự hoang mang trong suốt cuộc hành trình đi tìm bản thân mình.

Tuy nhiên, chúng ta thường nghe đến cụm từ “cái tôi quá lớn”. Người có “cái tôi” quá lớn, là người luôn xem mình là nhất, không chịu thua kém bất cứ ai, bất cứ việc gì, xem thường suy nghĩ, lời nói của người khác, không cần biết điều mình làm đúng hay sai, tốt hay xấu, cứ tự hào một cách vô ý thức,… Chính “cái tôi” đó sẽ biến họ thành người kiêu ngạo, hống hách, coi thường người khác,…Khi đó nó sẽ là nguyên nhân dần đưa bạn đến cảnh thất bại trên mọi con đường mà bạn chọn.

Đừng để “cái tôi quá lớn” chiếm lĩnh cuộc đời bạn. Biết điều khiển nó đúng mức sẽ đem lại lợi ích to lớn.

Xem thêm:
nói tuần 19, Mỗi tuần 1 câu nói - Tuần 20
Ai cũng có một có tôi trong con người nhưng nó như thế nào, lớn hay nhỏ? Nó sẽ quyết định sự thành công trong cuộc đời của bạn và bạn phải điều khiển nó, đừng để nó càng ngày càng lớn và nó chính là nguyên nhân hại lại bản thân mình. Như vậy cũng có nghĩa là bạn phải giữ nó ở một mức độ, một mức độ để bạn dùng được và tốt cho bạn.
 

toilatot

Banned
Banned
Thành viên
1 Tháng ba 2017
3,368
2,140
524
Hà Nam
THPT Trần Hưng Đạo -Nam Định
câu nói này có ẩn ý đó
ngừoi ns câu này cũng đang thách thức như trong truyện con hổ bị bác nông dân lừa trói vào và châm lửa vậy
''hãy cho tôi thấy cái tôi''
nếu bạn lm thật thì bạn đang ngu ngốc tự biến thành ng thất bại=>tự mình nhận ra
 
  • Like
Reactions: realme427

Bong Bóng Xà Phòng

Cựu Mod Hóa|Cựu CN CLB Hóa học vui
Thành viên
18 Tháng mười hai 2017
3,707
8,659
834
Hưng Yên
Nope
Mọi người trong chúng ta, ai ai cũng có “cái tôi”. Nó là cá tính và bản chất vốn có của mỗi con người. “cái tôi” là cách mỗi người tự khẳng định mình trước người khác, không muốn mình là kẻ vô hình, không muốn là người mờ nhạt,… Con người từ khi ra đời đã tồn tại “cái tôi” riêng, không ai giống ai. Từ đó hình thành nên tính cách cá nhân rất khác nhau dù chúng ta cùng sống trong cùng một xã hội.

“Cái tôi” không có gì là xấu, miễn sao mỗi người biết điều chỉnh nó cho phù hợp với những thứ có liên quan đến cuộc sống của mình. Cái tôi không những tốt mà còn rất tốt nếu bạn biết điều khiển nó đúng mức. Nó là nguyên nhân và cũng là lý do cho sự tồn tại của mỗi con người. Nếu không có nó, không những bạn mà ngay cả chúng ta sẽ rơi vào sự hoang mang trong suốt cuộc hành trình đi tìm bản thân mình.

Tuy nhiên, chúng ta thường nghe đến cụm từ “cái tôi quá lớn”. Người có “cái tôi” quá lớn, là người luôn xem mình là nhất, không chịu thua kém bất cứ ai, bất cứ việc gì, xem thường suy nghĩ, lời nói của người khác, không cần biết điều mình làm đúng hay sai, tốt hay xấu, cứ tự hào một cách vô ý thức,… Chính “cái tôi” đó sẽ biến họ thành người kiêu ngạo, hống hách, coi thường người khác,…Khi đó nó sẽ là nguyên nhân dần đưa bạn đến cảnh thất bại trên mọi con đường mà bạn chọn.

Đừng để “cái tôi quá lớn” chiếm lĩnh cuộc đời bạn. Biết điều khiển nó đúng mức sẽ đem lại lợi ích to lớn.

Nói tóm lại kẻ có "cái tôi quá lớn" là kẻ thất bại !
 

Hồng Minh

Học sinh tiến bộ
Thành viên
6 Tháng sáu 2017
802
413
169
Thanh Hóa
THPT Hà Trung
Mọi người trong chúng ta, ai ai cũng có “cái tôi”. Nó là cá tính và bản chất vốn có của mỗi con người. “cái tôi” là cách mỗi người tự khẳng định mình trước người khác, không muốn mình là kẻ vô hình, không muốn là người mờ nhạt,… Con người từ khi ra đời đã tồn tại “cái tôi” riêng, không ai giống ai. Từ đó hình thành nên tính cách cá nhân rất khác nhau dù chúng ta cùng sống trong cùng một xã hội.

“Cái tôi” không có gì là xấu, miễn sao mỗi người biết điều chỉnh nó cho phù hợp với những thứ có liên quan đến cuộc sống của mình. Cái tôi không những tốt mà còn rất tốt nếu bạn biết điều khiển nó đúng mức. Nó là nguyên nhân và cũng là lý do cho sự tồn tại của mỗi con người. Nếu không có nó, không những bạn mà ngay cả chúng ta sẽ rơi vào sự hoang mang trong suốt cuộc hành trình đi tìm bản thân mình.

Tuy nhiên, chúng ta thường nghe đến cụm từ “cái tôi quá lớn”. Người có “cái tôi” quá lớn, là người luôn xem mình là nhất, không chịu thua kém bất cứ ai, bất cứ việc gì, xem thường suy nghĩ, lời nói của người khác, không cần biết điều mình làm đúng hay sai, tốt hay xấu, cứ tự hào một cách vô ý thức,… Chính “cái tôi” đó sẽ biến họ thành người kiêu ngạo, hống hách, coi thường người khác,…Khi đó nó sẽ là nguyên nhân dần đưa bạn đến cảnh thất bại trên mọi con đường mà bạn chọn.

Đừng để “cái tôi quá lớn” chiếm lĩnh cuộc đời bạn. Biết điều khiển nó đúng mức sẽ đem lại lợi ích to lớn.

Hay quá, bất cứ ai cũng có cái tôi riêng, nó không những giúp bạn biết giữ vững lập trường mà còn giúp bạn khẳng định bản thân, tính cách và cái tôi đấy cũng sẽ giúp mọi người nhớ đến bạn. Nhưng cũng chính việc thể hiện cái tôi đấy sẽ quyết định mọi người nhớ đến bạn là người như thế nào, vậy nên việc cân nhắc thể hiện cái tôi của bản thân là một việc vô cùng quan trọng:)
 

i cool boy

Học sinh mới
Thành viên
21 Tháng mười một 2017
7
9
6
19
TP Hồ Chí Minh
thcd nguyễn trãi
đáng suy ngẫm, kẻ thất bại là kẻ luôn nghĩ cái tôi của mình là lớn nhất.
 
Top Bottom