Oa.Buồn qué ^^.Mọi người ở trên đều sai bài 1c rồi nhé.Các bạn đều quên rằng: 2x>4x−1 chắc gì VT đã dương mà bình phương.Lần sau mong mọi người cẩn thẩn lại nhé.
Hướng dẫn:Điều kiện sẽ là:
$\left\{\begin{matrix}
&4x \geq 1(1) \\
&2x>\sqrt{4x-1}(2)
\end{matrix}\right.$.
Giải 1 thì sẽ được x≥41.
Do đó x dương rồi nên có thể bình phương 2 vế ở (2)
Sau khi bình phương 2 vế sẽ được (2x−1)2>0⇒x=21.
Vậy điều kiện xác định sẽ là :x≥41 và x=21. @huonggiangnb2002@Nữ Thần Mặt Trăng@kingsman(lht 2k2)@Phạm Linh
Ta hãy làm tiếp bài tập tự luyện cho chuyên đề tiếp theo nhé !
Bài tập tự luyện cho chuyên đề 2
Bài 1. (Đề thi tuyển sinh lớp 10 tỉnh Quảng Bình 2015-2016) Cho phương trình x2−(2m+1)x+m2+m−2=0 (m là tham số ).
a) Giải phương trình (1) khi m=2.
b) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1,x2 thõa mãn:x1(x1−2x2)+x2(x2−3x1)=9.
Bài 2. (Đề thi tuyển sinh lớp 10 tỉnh Phú Thọ 2013-2014) Cho phương trình x2+2(m+1)x+m2=0. Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt trong đó có một nghiệm bằng −2.
Bài 3. (Đề thi tuyển sinh lớp 10 TP.Hồ Chí Minh 2014-2015)
Cho phương trình x2−mx−1=0(1) (x là ẩn số)
a)Chứng minh phương trình (1) luôn có 2 nghiệm trái dấu.
b)Gọi x1,x2 là các nghiệm của phương trình (1).
Tính giá trị của biểu thức P=x1x12+x1−1−x2x22+x2−1.
Hướng dẫn câu b). Hạ bậc giống bài 3 (tức tính x12 theo x1 và x22 theo x2) rồi thay vào P.
Bài 4. (Sưu tầm) Tìm m để phương trình x2+mx+m−2=0 có 2 nghiệm x1,x2 thỏa mãn ∣x1−x2∣=2.
Hướng dẫn. Ta có ∣x1−x2∣=2⟺(x1−x2)2=4. Khai triển và giải bình thường Lưu ý.∣x1−x2∣ khác với (x1−x2) nên nếu gặp (x1−x2) thì ta không thể bình phương hai vế và dùng dấu tương đương được, ta sẽ dùng dấu suy ra và thử lại nghiệm trước khi kết luận.
Bài 5. (Sưu tầm) Cho phương trình x2−mx+(m2+1)=0. Tìm giá trị nhỏ nhất của x12+x22.
Bài 6. (Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 TP.Hồ Chí Minh 2012-2013) Cho phương trình x2−2mx+m−2=0(x là ẩn số)
a) Chứng minh rằng phương trình luôn có nghiệm phân biệt với mọi m.
b) Gọi x1,x2 là các nghiệm của phương trình.
Tìm m để biểu thức M=x12+x22−6x1x2−24 đạt giá trị nhỏ nhất.
Bài 7. (Đề tuyển sinh TP.Hà Nội 2012-2013) Cho phương trình x2−(4m−1)x+3m2−2m=0 (ẩn x). Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1,x2 thõa mãn điều kiện x12+x22=7.
Bài 8. (Đề thi tuyển sinh lớp 10 tỉnh Bình Phước 2014-2015) Cho phương trình x2+mx+1=0(1) với m là tham số.
a) Giải phương trình với m=4.
b) Tìm giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm x1,x2 thõa mãn : x22x12+x12x22>7.
Lưu ý câu b. Đối với những dạng bài có mẫu thức như thế này, tốt nhất ta hãy chuyển hết VP qua VT rồi quy đồng hẳn lên, tránh nhầm lẫn chiều bất phương trình trong việc nhân chéo. (Mặc dù trong TH này, nhân chéo vẫn được vì x12x22⩾0 nên không làm đổi chiều bất phương trình)
Bài 9. (Đề thi tuyển sinh lớp 10 TP.Hồ Chí Minh 2013-2014) Cho phương trinh 8x2−8x+m2+1=0(∗) (x là ẩn số).
a) Định m để phương trình (∗) có nghiệm x=21
b) Định m để phương trình (∗) có 2 nghiệm x1,x2 thõa điều kiện: x14−x24=x13−x23.
Hướng dẫn câu b. Hạ bậc x14 và x24 xuống x13 và x23 và triệt tiêu với VP, sau đó phân tích thành nhân tử là được. (Tính x2 theo x, suy ra ta tính được x4=x2⋅x2 theo x⋅x2=x3)
Bài 10. (Đề thi tuyển sinh lớp 10 Tỉnh Nam Định 2015-2016) Cho phương trình x2−2(m−1)x+m2−6=0(1) (với m là tham số)
a) Giải phương trình khi m=3.
b) Với giá trị nhỏ nhất của m thì phương trình có các nghiệm x1,x2 thõa mãn x12+x22=16
Ta hãy làm tiếp bài tập tự luyện cho chuyên đề tiếp theo nhé !
Bài tập tự luyện cho chuyên đề 2
Bài 1. (Đề thi tuyển sinh lớp 10 tỉnh Quảng Bình 2015-2016) Cho phương trình x2−(2m+1)x+m2+m−2=0 (m là tham số ).
a) Giải phương trình (1) khi m=2.
b) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1,x2 thõa mãn:x1(x1−2x2)+x2(x2−3x1)=9.
Bài 1: Lỗi kĩ thuật ở pt thiếu (1) ^^
a) Thay m=2 vào pt (1) ta đc: x2−(2.2+1)x+22+2−2=0⇔x2−5x+4=0⇔...
b)Δ=[(2m+1)]2−4(m2+m−2)=9>0⇒x1=m+2;x2=m−1⇒(m+2)(4−m)−(m−1)(2m+7)=9⇔−3m2−3m+6=0⇔m2+m−2=0⇔(m+2)(m−1)=0⇔m=−2orm=1
P/s: có thể đây là 1 cách làm khác người bởi vì em chưa có học cái này ^^
@iceghost : Cách này vẫn đúng nhé bạn. Nhưng trong trường hợp đề bảo là "b) Không được giải phương trình, hãy tìm m để ..." thì làm thế nào nhỉ ?
Có bạn nào có cách khác không nè
@iceghost : Cách này vẫn đúng nhé bạn. Nhưng trong trường hợp đề bảo là "b) Không được giải phương trình, hãy tìm m để ..." thì làm thế nào nhỉ ?
Có bạn nào có cách khác không nè
Vậy dùng ĐL Vi-ét ạ? (mất nửa tiếng để đọc và hiểu chỗ lý thuyết) Δ=[−(2m+1)]2−4(m2+m−2)=9>0
=> pt (1) luôn có nghiệm phân biệt
Theo ĐL Vi-ét ta có: {x1+x2=2m+1x1x2=m2+m−2
Khi đó ta có: x1(x1−2x2)+x2(x2−3x1)=9⟺(x1+x2)2−7x1x2−9=0⟺(2m+1)2−7(m2+m−2)−9=0⟺−3m2−3m+6=0⟺(m+2)(m−1)=0⟺x=−2orx=1
Vậy... Mà cái chỗ cuối có đc coi là giải pt ko ạ? Ý của khang là không giải ra cụ thể x1,x2 mà áp dụng ngay vi-et để lập quan hệ như bạn là ổn rồi.Chứ cái đoạn cuối mà giải phương trình thì vẫn được.Miễn là đừng giải ngay x1=....,x2=.... là ok. @Nguyễn Xuân Hiếu
Vậy dùng ĐL Vi-ét ạ? (mất nửa tiếng để đọc và hiểu chỗ lý thuyết) Δ=[−(2m+1)]2−4(m2+m−2)=9>0
=> pt (1) luôn có nghiệm phân biệt
Theo ĐL Vi-ét ta có: {x1+x2=2m+1x1x2=m2+m−2
Khi đó ta có: x1(x1−2x2)+x2(x2−3x1)=9⟺(x1+x2)2−7x1x2−9=0⟺(2m+1)2−7(m2+m−2)−9=0⟺−3m2−3m+6=0⟺(m+2)(m−1)=0⟺x=−2orx=1
Vậy...
Mà cái chỗ cuối có đc coi là giải pt ko ạ?
được nhé ,, vì phương trình tích cũng dc coi là một dạng phương trình ...........có thể ví dụ như x^2 -1 =0 nếu ta giải bằng cách pt tích cũng cho ra kết quả như giải pt bâcj 2 ko có bx
được nhé ,, vì phương trình tích cũng dc coi là một dạng phương trình ...........có thể ví dụ như x^2 -1 =0 nếu ta giải bằng cách pt tích cũng cho ra kết quả như giải pt bâcj 2 ko có bx
Vậy dùng ĐL Vi-ét ạ? (mất nửa tiếng để đọc và hiểu chỗ lý thuyết) Δ=[−(2m+1)]2−4(m2+m−2)=9>0
=> pt (1) luôn có nghiệm phân biệt
Theo ĐL Vi-ét ta có: {x1+x2=2m+1x1x2=m2+m−2
Khi đó ta có: x1(x1−2x2)+x2(x2−3x1)=9⟺(x1+x2)2−7x1x2−9=0⟺(2m+1)2−7(m2+m−2)−9=0⟺−3m2−3m+6=0⟺(m+2)(m−1)=0⟺x=−2orx=1
Vậy... Mà cái chỗ cuối có đc coi là giải pt ko ạ? Ý của khang là không giải ra cụ thể x1,x2 mà áp dụng ngay vi-et để lập quan hệ như bạn là ổn rồi.Chứ cái đoạn cuối mà giải phương trình thì vẫn được.Miễn là đừng giải ngay x1=....,x2=.... là ok. @Nguyễn Xuân Hiếu
thường các bài dạng này mình hay tính denta ..( để làm dk ) ..
câu này thêm ý câu a : pt luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi nghiệm phân biệt ....để thích hợp hơn
thường các bài dạng này mình hay tính denta ..( để làm dk ) ..
câu này thêm ý câu a : pt luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi nghiệm phân biệt ....để thích hợp hơn
với dạng bài này
B1: tính delta
B2 áp dụng vi ét
S=x1+x2=2(k-2)
P=x1.x2=-3k+10
B3 Tính k theo S
B4 Thế k vào P
ta sẽ đc hệ thức giữa P và S
rồi thay x1 x2 vào
Bài 10. (Đề thi tuyển sinh lớp 10 Tỉnh Nam Định 2015-2016) Cho phương trình x2−2(m−1)x+m2−6=0(1)x2−2(m−1)x+m2−6=0(1)x^2-2(m-1)x+m^2-6=0 \; (1) (với mmm là tham số)
a) Giải phương trình khi m=3m=3m=3.
b) Với giá trị nhỏ nhất của mmm thì phương trình có các nghiệm x1,x2x1,x2x_1,x_2 thõa mãn x21+x22=16x12+x22=16x_1^2+x_2^2=16
a) Với m = 3 ta có phương trình như sau: x2−2(3−1)x+32−6=0⇔x2−4x+3=0 Δ=(−2)2−1.3=1>0 {x1=12−1=1x2=12+1=3
b) Δ=(m−1)2−(m2−6)=m2−2m+1−m2+6=7−2m
Để phương trình có 2 nghiệm x1;x2 thì Δ≥0 ⇒7−2m≥0⇒m≤27
Theo viet ta có: {x1+x2=2(m−1)x1x2=m2−6 x12+x22=16⇔x12+x22+2x1x2−2x1x2=16 ⇔(x1+x2)2−2x1x2=16⇔4(m−1)2−2(m2−6)=16 ⇔4m2−8m+4−2m2+12=16⇔2m2−8m=0 \left[ \begin{array}{ll} m = 0 & \\
m=3 &
\end{array} \right.
Vậy m nhỏ nhất bằng 0 thì x12+x22=16 Vẫn còn một vài lỗi nhé bạn.2m2−8m=0 thì suy ra m=0(nhận) m=4(loại do m≤27. nhé chứ không phải m=3.Ở câu a x2−4x+3=0 tới đây để ý hệ số a+b+c=0 thì có thể suy ngay ra x1=1,x2=3 luôn nhé bạn!!.Thân @Nguyễn Xuân Hiếu