Toán 12 “Định hướng ôn thi lấy trên 7 điểm môn Toán trong kì thi ĐH”

T

tuansonyu

4/

Đây là PP nửa đối xứng

Đăt $\sqrt[]{3x+1} = -(2y-3)$ \geq 0

Ta có hpt:[TEX]\left{\begin{(2x-3)^2=2y+x+1}\\{(2y-3)^2=3x+1} [/TEX]

Trừ vế theo vế có (x-y)(2x+2y-5)=0

Với x = y \Rightarrow $x= \dfrac{15-\sqrt[]{97}}{8}$

Với 2x+2y-5=0 \Rightarrow $x= \dfrac{11+\sqrt[]{73}}{8}$

Vậy ...............

có thể giải thích giúp cách đặt này ko ạ,vì sao mà tìm đc cách đặt đó
Đăt $\sqrt[]{3x+1} = -(2y-3)$ \geq 0
 
F

forum_

cho hỏi phương trình dạng này là loại phương trình gì?
làm sao để biết là chia cả 2 vế cho 1/1- căn x
và dạng này có ví dụ tham khảo ko ạ

pth1_zps15bb9cd9.png

PT này thuộc loại đặt 2 ẩn phụ đưa về PT,HPT

Dạng này đã đc đề cập trong topic này, bạn có thể back lui để tham khảo thêm;)

Mình có cách giải khác cho bài này :

Đặt: $1-\sqrt[]{x}=a$ ; x=b

PT đã cho sẽ trở thành:

$\dfrac{a^2}{b} = a+2b$

\Leftrightarrow $a^2=ab+2b^2$

\Leftrightarrow $(a-b)(1-b)=0$

\Leftrightarrow ..........

p/s: theo cách giải trên chắc bạn đã thấy rõ bài toán rồi chứ ? Chẳng qua là lời giải mà bạn đưa đó, họ "cố tình" giấu đi PP để người đọc ko nhận ra mà thôi ! :)

Bạn ơi pt bậc 4 mt có giải đc đâu đến bậc 3 là hết r mà ???

Giải = thủ thuật Casio :D nhưng mà nếu PT vô nghiệm thì phải dùng đến PP tổng quát!

Mình đã đề cập đến ở đầu TOPIC này rồi, trang 2 hay 3 gì đó.

Bạn back lại để xem nhé ;)
 
Last edited by a moderator:
F

forum_

có thể giải thích giúp cách đặt này ko ạ,vì sao mà tìm đc cách đặt đó
Đăt $\sqrt[]{3x+1} = -(2y-3)$ \geq 0

Vầy nhá:

Đặt $\sqrt[]{3x+1} =ay+b$

\Rightarrow $3x+1 = a^2y^2+2aby+b^2$

Kết hợp với đề bài : $ay+b = -4x^2+13x-5$

Sắp xếp lại cho nó đối xứng và bây giờ cho chúng từng cặp tỉ lệ với nhau là xong !

;)
 
W

wantyouhappy.alone@yahoo.com

$$2) 3\sqrt {x + 2} - 6\sqrt {2 - x} + 4\sqrt {4 - {x^2}} = 10 - 3x$$
ĐK: -2\leq x \leq 2

Đặt:

$\left\{\begin{matrix}
a = \sqrt{x+2}\\b = \sqrt{2-x}
\end{matrix}\right.$ (a,b \geq 0)

Ta có:
$$10 - 3x = (x+2) + 4(2-x) = a^2 + 4b^2. $$
$$PT \leftrightarrow 3a - 6b + 4ab = a^2 + 4b^2$$
$$\leftrightarrow a^2 - (3 + 4b)a + 4b^2 + 6b = 0$$
Có:
$\Delta = (3 + 4b)^2 - 4(4b^2 + 6b) = 9 > 0;$ \forall b.

$\rightarrow$ [ $\begin{matrix}
a = 3 + 2b\\ a = 2b
\end{matrix}$

☺ TH1: $a = 3 + 2b$

Giải ra thấy PTVN.

☺ TH2: $a = 2b \leftrightarrow x = \dfrac{6}{5}$ (tm)

Vậy PT có nghiệm dn là $x = \dfrac{6}{5}$.





mình thấy a=3+2b có nghiệm x bằng 103/9. bạn thế tìm x ở pt nào thế , mình thế vào a+B=4 và a-2b=3 đc ko?
 
H

hocmai.toanhoc



PHƯƠNG PHÁP NHÂN LƯỢNG LIÊN HỢP

Thông thường ta hay sử dụng phương pháp này khi nhẩm được 1 nghiệm, ta biến đổi phương trình về dạng $\left( {x - {x_0}} \right)g\left( x \right) = 0$ và những PT này thường sẽ có 1 nghiệm => ta cần chứng minh $g\left( x \right) \ne 0$ với x thuộc điều kiện ban đầu. Việc chứng minh $g\left( x \right) \ne 0$ ta hay dùng đánh giá qua bất đẳng thức hoặc khảo sát tính đơn điệu của hàm số.
Một số hằng đẳng thức hay dùng


$\sqrt A + \sqrt B = \dfrac{{A - B}}{{\sqrt A - \sqrt B }};{\rm{ }}\sqrt[3]{A} - \sqrt[3]{B} = \dfrac{{A - B}}{{\sqrt[3]{{{A^2}}} + \sqrt[3]{{AB}} + \sqrt[3]{{{B^2}}}}}$


Ví dụ 1. Giải PT: $\sqrt {3{x^2} - 5x + 1} - \sqrt {{x^2} - 2} = \sqrt {3\left( {{x^2} - x - 1} \right)} - \sqrt {{x^2} - 3x + 4} \,\,(1)$

HD
Như bạn #forum_ đã làm ở trên :D http://diendan.hocmai.vn/showpost.php?p=2497514&postcount=13

Ví dụ 2. Giải PT: $\sqrt {{x^2} + 12} - \sqrt {{x^2} + 5} = 3x - 5$

HD

ĐK để phương trình có nghiệm: $x \ge \frac{5}{3}$ vì $\sqrt {{x^2} + 12} > \sqrt {{x^2} + 5} $

Nhận thấy x=2 là 1 nghiệm của phương trình=> ý tưởng là sẽ nhóm thừa số (x - 2) ra ngoài

Ta có $PT \leftrightarrow \sqrt {{x^2} + 12} - \sqrt {{x^2} + 5} - 1 = 3\left( {x - 2} \right)$

$ \leftrightarrow \sqrt {{x^2} + 12} - 4 + 3 - \sqrt {{x^2} + 5} = 3\left( {x - 2} \right)\\
\leftrightarrow \dfrac{{{x^2} - 4}}{{\sqrt {{x^2} + 12} + 4}} + \dfrac{{4 - {x^2}}}{{3 + \sqrt {{x^2} + 5} }} = 3\left( {x - 2} \right)\\
\leftrightarrow \left( {x - 2} \right)\left( {\dfrac{{x + 2}}{{\sqrt {{x^2} + 12} + 4}} - \dfrac{{x + 2}}{{3 + \sqrt {{x^2} + 5} }} - 3} \right) = 0\\
\leftrightarrow x = 0
$

Vì với $x \ge \dfrac{5}{3} = > \dfrac{{x + 2}}{{\sqrt {{x^2} + 12} + 4}} - \dfrac{{x + 2}}{{3 + \sqrt {{x^2} + 5} }} - 3 \le \dfrac{{x + 2}}{{\sqrt {{x^2} + 5} + 3}} - \dfrac{{x + 2}}{{3 + \sqrt {{x^2} + 5} }} - 3 = - 3 < 0$

Bài tập

$1) \sqrt[3]{{{x^2} - 1}} + x = \sqrt {{x^3} - 2} \\
2)\sqrt {x - 2} + \sqrt {4 - x} = 2{x^2} - 5x - 1\\
3){x^2} + x - 1 = \left( {x + 2} \right)\sqrt {{x^2} - 2x + 2} \\
4)\sqrt {x - 2} + \sqrt {4 - x} + \sqrt {2x - 5} = 2{x^2} - 5x \\
5)\sqrt {x + 2} + \sqrt {5x + 6} + 2\sqrt {8x + 9} = 4{x^2} \\
6)\sqrt {2{x^3} + 4{x^2} + 4x} - \sqrt[3]{{16{x^3} + 12{x^2} + 6x + 3}} = 4{x^4} + 2{x^3} - 2x - 1 \\
7)\left( {x + 1} \right)\sqrt {x + 2} + \left( {x + 6} \right)\sqrt {x + 7} = {x^2} + 7x + 12 \\
8)\sqrt[3]{{162{x^3} + 2}} - \sqrt {27{x^2} - 9x + 1} = 1 \\
9)\sqrt[3]{{7x - 8}} + \sqrt {\dfrac{{7 - 2{x^2}}}{6}} = x $


:D hên hên thế nào đề của bộ Khối D lại suýt trùng với câu 7 (khác mỗi dấu "=" với dấu ">= ")
 
C

chiconemthoi365

công nhận các thánh bói đề hay thật, kiểu này phải làm thiệt nhiều đề của hocmai.vn thì nguy cơ đậu sẽ cao đây
 
H

hanoipro

2 PT khó nè.
1, [tex]x^2 + \sqrt{2x^2+4x+3}=6-2x^2 [/tex]
2, [tex] \sqrt{x+2}+\sqrt{4x-1}=1+2x [/tex]
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom