Hóa $\color{Red}{\fbox{★Hóa 8★}}\color{Magenta}{\fbox{Ôn thi HSG }}$

L

lililovely

Môn: Hoá học – lớp 8. Thời gian làm bài: 90 phút

ĐỀ 5
Bài 1:
1) Cho các PTHH sau PTHH nào đúng, PTHH nào sai? Vì sao?
a) 2 Al + 6 HCl ( 2 AlCl3 + 3H2 (; b) 2 Fe + 6 HCl ( 2 FeCl3 + 3H2(
c) Cu + 2 HCl ( CuCl2 + H2 ( ; d) CH4 + 2 O2 ( SO2 ( + 2 H2O
2) Chọn câu phát biểu đúng và cho ví dụ:
a) Oxit axit thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit.
b) Oxit axit là oxit của phi kim và tương ứng với một axit.
c) Oxit bazơ thường là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ.
d) Oxit bazơ là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ.
3) Hoàn thành các PTHH sau:
a) C4H9OH + O2 ( CO2 ( + H2O ; b) CnH2n - 2 + ? ( CO2 ( + H2O
c) KMnO4 + ? ( KCl + MnCl2 + Cl2 ( + H2O
d) Al + H2SO4(đặc, nóng) ( Al2(SO4)3 + SO2 ( + H2O
Bài 2: Tính số mol nguyên tử và số mol phân tử oxi có trong 16,0 g khí sunfuric.
(giả sử các nguyên tử oxi trong khí sunfuric tách ra và liên kết với nhau tạo thành các phân tử oxi).
Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn khí A cần dùng hết 8,96 dm3 khí oxi thu được 4,48 dm3 khí CO2 và 7,2g hơi nước.
a) A do những nguyên tố nào tạo nên? Tính khối lượng A đã phản ứng.
b) Biết tỷ khối của A so với hiđro là 8. Hãy xác định công thức phân tử của A và gọi tên A.
Bài 4: Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng(II) oxit ở 400 0C. Sau phản ứng thu được 16,8 g chất rắn.
a) Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra.
b) Tính hiệu suất phản ứng.
c) Tính số lít khí hiđro đã tham gia khử đồng(II) oxit trên ở đktc.

cái này là bổ sung thêm^^
Môn : Hoá học 9
Thời gian làm bài: 150 phút.
(Đề thi gồm 02 trang)

Câu I (3,75 điểm)
1/ sơ đồ biến hóa sau: X ( Y ( Z ( Y ( X. Biết rằng, X là đơn chất của phi kim T; Y, Z là hợp chất gồm hai nguyên tố, trong đó có chứa T. Dung dịch chất Y làm đỏ quỳ tím. Z là muối kali, trong đó kali chiếm 52,35% (về khối lượng) . Xác định công thức các chất X, Y, Z và viết phương trình hóa học biểu diễn các biến hóa trên
2/ 5 lọ bị mất nhãn, mỗi lọ đựng riêng rẽ một trong các dung dịch không màu sau: HCL, NAOH, BA(OH)2, Mgcl2 MgSO4 Nếu chỉ dùng thêm dung dịch phenolphtalein làm thuốc thử, hãy trình bày chi tiết cách phân biệt 5 lọ trên (không trình bày ở dạng bảng hoặc sơ đồ) và viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.

Câu II (2,25 điểm)
1/ Cho mẩu kim loại Na có khối lượng m gam tan hoàn toàn trong lọ đựng 174 ml dung dịch 10% (khối lượng riêng là 1,05 g/ml).
a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng có thể xảy ra.
b) Với giá trị như thế nào của m, dung dịch thu được có
- tính axit (với ph <7)?
- tính bazơ (với ph >7)?
2/ Trong một dung dịch mol nguyên tử oxi 1,25 lần số mol nguyên tử hiđro.
a) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch axit trên.
b) Lấy 46,4 gam dung dịch axit trên đun nóng với Cu thấy thoát ra khí SO2 sau phản ứng nồng độ dung dịch axit còn lại là 52,8%. Viết phương trình hóa học và tính khối lượng đồng đã phản ứng.

Câu III (4,5 điểm)
1/ hai thanh kim loại M với khối lượng bằng nhau, cho thanh thứ nhất vào dung dịch muối Q(NO3)2 cho thanh thứ hai vào dung dịch R(NO3)2 sau một thời gian phản ứng, người ta lấy hai thanh kim loại ra, rửa sạch, đem cân rồi so với khối lượng ban đầu thấy ở thanh kim loại thứ nhất khối lợng giảm x%, còn ở thanh thứ hai khối lượng tăng y%.
a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng.
b) Biết M có khối lượng mol là M (g/mol) và M có hóa trị II trong hợp chất; kim loại Q trong muối Q(NO3)2, kim loại R trong muối R(NO3)2 có khối lượng mol lần lượt là Q (g/mol) và R(g/mol); cho rằng lượng kim loại M tham gia phản ứng trong hai thí nghiệm bằng nhau và toàn bộ lượng kim loại sinh ra bám hoàn toàn vào thanh kim loại. Tìm M theo x,y,Q,R.
2/ Cho hỗn hợp bột A gồm , Vào dung dịch chứa BA(HCO3)2 khuấy đều, đem lọc thu được dung dịch X và chất rắn Y. Dung dịch X có thể tác dụng được vừa hết với 0,08 mol NaOH hoặc với 0,1 mol HCl. Hòa tan chất rắn Y vào dung dịch HCl dư, khí CO2 thoát ra được hấp thụ toàn bộ vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 16 gam kết tủa. Viết phương trình hóa học của các phan ứng và tìm khối lượng
 
Last edited by a moderator:
L

lililovely

ĐỀ 6
Bài 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng hóa học sau:
untitl28.png

Cho biết mỗi phản ứng trên thuộc loại phản ứng hóa học nòa?

Bài 2: Hòa tan hoàn toàn 3.53 g hỗn hợp gồm 3 kim loại Fe, Al, Mg bằng dung dịch thì thu dc 2.352 l khí ở dktc. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu dc m (g) muối khan. Tìm m.
Bài 3: Dẫn hỗn hợp khí A gồm khí và có tỷ khối hơi so với khí H2 là 9.66 qua ống sứ chứa nung nóng. Sau khi phản ứng kết thúc thu dc 16.8 (g) Fe. Tính thể tích từng khí ở đktc trong hỗn hợp A.
Bài 4: a) Hỗn hợp A gồm và có tỷ khối hơi đối với không khí là 2. Tính % về thể tích và khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp đó.
b) Trộn 11.2 g Fe với 5,6 g lưu huỳnh rồi đem nung nóng trong môi trường không khí có khí oxi. Khi phản ứng hoàn toàn người ta thu dc những chất nào? Tính khối lượng mỗi chất đó.
Bài 5: Đốt chày hoàn toàn 14,8 g hỗn hợp 2 kim loại Cu và Fe cần 3,36 l khí oxi ( đktc). Tính khối lượng chất rắn thu dc theo 2 cách.
Bài 6: Đốt cháy hoàn toàn 3g các bon trong bình kín chứa khí oxi. Xác định thể tích khí oxi trong bình ở đktc để sau phản ứng trong bình có:
a) một chất khí duy nhấtb) Hỗn hộp 2 chất khí có thể tích bằng nhau
b) hỗn hợp 2 chất khí có thể tích bằng nhau:p:p:p
 
Last edited by a moderator:
L

lililovely

ĐỀ 7
/Trắc Nghiệm
Câu1:Cho luồng khí CO qua ống đựng hỗn hợp CuO,Fe2O3,NàO đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn.Chắt rắn còn lại là:
A.Fe,Na,Cu B.Fe2O3,Na,Cu
C.FE,Na2O D.Fe,Na,CuO
Câu2:Cho 6,5 gam ZN vào 33,5gam dung dịch HCL,ZN tan hết vào dung dịch .Khối lượng (g)của dung dịch là:
A. 40 B. 40.2 C.39,8 D.41
Câu3:Khối lượng KMnO4 cần để điều chế một lượng O2 đốt hoàn toàn 1,68g Fe:
A.3,16 B.9,48 C.5,24 D.6,32
Câu4:Khử hoàn toàn 0,5mol õit X bằng khí CO được 32g chất rắn.Õit đó là:
A.SO2 B.FeO C.CuO D.ZnO
Câu5:Biết độ tan của chất rắn A như sau:S(A,20độC) = 25g
;S(a,90độC)=50g.Lấy 600gdung dịch bão hào A ở 90 độ C làm lanh xuống đến 20 độ C thấy có một lượng chất rắn kết tinh xuống đáy cốc.Khối lượng gam của chất rắn a kết tinh là:
A.42 B.43 C.44 D.45
Câu6:Đổ 150ml vào 100ml dd HNO3 1M thu được dd có nồng độ :
A.0,5M B.0,6M C.0,4M D.0,3M
Câu7:Cho 50g hỗn hợp A(Fe,FeO,Fe3O4,Fe2O3)tác dụng vừa đủ với 11,2 lít khí CO(đktc ở nhiệt độ cao)sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn chắt rắn còn lại có khối lượng gam là:
A.42 B.43 C.44 D.45
Câu8 :Cho dung dịch HCL a% tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 10% thu được dd NaCl 10,25% kết luận a% bằng:
A.25 B.24 C.23 D.21
II/Tự Luận
Câu9:Nêu các hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm sau va viết phương trình phản ứng đẻ giải thích .Cho biết các phản ứng đó thuộc phản ứng hóa học làm:
a.Đốt P trong lọ có sẵn 1 ít nước cất sau đó đậy nút lại rồi lắc đều cho đến khi khói trắng tan hết vào trong nước.Cho mẩu quỳ tím vào dd trong lọ
b.Cho Zn vào dd H2SO4 loãng , thi khí sinh ra vào ống nghiệm chứa sẵn một ít O2 .Đưa ống nghiệm lại gần ngọn lửa đèn cồn.
c. Cho một mẩu Na vào cốc nước để sẵn mẩu giấy quỳ tím.
d.Cho một mẩu CaCO3 vào nước , khuếy đều rồi đem lọc sau đó thổi khí thở vào nước lọc
Câu10:Cho 6,5g hỗn hợp A gồm CuO và Zn vào dung duịch HCl dư thấy sinh ra 1,12 lít khí H2(đktc).
a.Tính phần trăm về khối lượng của CuO trong A
b.Tính thể tích HCl 0,1M tối thiểu để hào tan hoàn toàn vớ hỗn hợp trên
c. Lượng H2 trên khử vừa đủ 3,93g hỗn hợp B gồm FeO và CuO.Tính khối lượng các chất trong B
Câu11:Hòa tan một lượng oxit kim loại hóa tri(II)vào một lượng dung dịch H2SO4 13,611% vừa đủ để tạo thành dung dịch muối sunphat 20%. Tìm công thức hóa học của kim loại trên
^^
 
Last edited by a moderator:
L

lililovely

Môn hoá học

ĐỀ 8


Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể phát đề)
Ngày thi: 10/4/2013


Câu 1: (2đ) Cân bằng các phương trình hóa học sau và cho biết mỗi phản ứng thuộc loại nào?(Ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)
1. Fe2O3 + CO FexOy + ?
2. KMnO4 ? + O2 + ?
3. Al + FexOy Fe + ?
4. Fe + O2 FexOy
5. ? + H2O NaOH
Câu 2: (2đ) Hãy viết lại các công thức sau cho đúng: Fe2(OH)3, Al3O2, K2Br3, H2NO3, Ca2(SO4)3, Na2H2PO4, BaPO4, Mg2(HSO3)3, Si2O4, NH4Cl2 và gọi tên các chất.
Câu 3: (3đ)
a. Từ các hóa chất có sẵn sau đây: Fe ; H2O với các thiết bị cần thiết đầy đủ. Hãy làm thế nào để có thể thực hiện được sự biến đổi sau: Fe Fe3O4 Fe.
b. Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các gói chất bột sau: vôi sống, magie oxit, điphotpho penta oxit, natriclorua, natri oxit.
Câu 4 (3đ) Nguyên tử X có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 52.Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. a. Tính số hạt mỗi lại của nguyên tử X b. Cho biết số electron tron mỗi lớp của nguyên tử X c. Tìm nguyên tử khối của X, biết mp ≈ mn ≈1,013 đvC d. Tính khối lượng bằng gam của X, biết khối lượng của 1 nguyên tử C là:
1,9926x 10-23 gam và C = 12 đvC Câu 5 : ( 2,5 đ) Nung hoàn toàn 15,15 gam chất rắn A thu được chất rắn B và 1,68 lít khí oxi (ở đktc). Trong hợp chất B có thành phần % khối lượng các nguyên tố: 37,65% oxi, 16,47% nitơ còn lại là kali. Xác định công thức hóa học của B và A. Biết rằng công thức đơn giản nhất chính là công thức hóa học của A, B.
Câu 6 2đ) Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2O và bao nhiêu gam dung dịch CuSO4 5 % để thu được 400 gam dung dịch CuSO4 10 %.
Câu 7 . (2,5đ) Người ta dùng 4,48 lít khí H2 (đktc) để khử 17,4 gam oxit sắt từ.Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn A.
Viết phương trình phản ứng hoá học xảy ra và tính m.
Để hoà tan toàn bộ lượng chất rắn A ở trên cần dùng vừa đủ V ml dung dịch HCl 1M.Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng và tính V.
Câu 8 : ( ) Hỗn hợp khí X gồm H2 và CH4 có thể tích 11,2 lít (đo ở đktc). Tỉ khối của hỗn hợp X so với oxi là 0,325.Trộn 11,2 lít hỗn hợp khí X với 28,8 gam khí oxi rồi thực hiện phản ứng đốt cháy, phản ứng xong làm lạnh để ngưng tụ hết hơi nước thì thu được hỗn hợp khí Y.
1. Viết phương trình các phản ứng hoá học xảy ra và xác định phần trăm thể tích các khí trong hỗn hợp X.
2. Xác định phần trăm thể tích và phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp Y.
 
Last edited by a moderator:
L

lililovely

Năm học: 2009 – 2010

ĐỀ 9
Môn: Hoá học - Lớp 8
Ngày thi: 19 - 04 - 2010
Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)

Câu I. (4,0 điểm) Có hợp chất MX3. Cho biết:
a. Tổng số hạt proton, nơtron, electron là 196, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 60, khối lượng nguyên tử của X lớn hơn của M là 8.
b. Tổng 3 loại hạt trên trong ion nhiều hơn trong ion là 16.
Xác định công thức phân tử của hợp chất MX3.
Câu II. (5,0 điểm) Hoàn thành các phương trình phản ứng theo các sơ đồ sau:
1. FeS2 + O2 SO2 + Fe2O3.
2. SO2 + H2S S + H2O
3. FexOy + Al Fe + Al2O3.
4. KMnO4 + HCl KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O.
5. MnO2 + HCl MnCl2 + Cl2 + H2O.
Câu III. (5,0 điểm) Hãy áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để giải các bài từ bài 1 đến bài 5 bằng cách ngắn gọn nhất:
Bài 1. Trộn 5,4 gam Al với 6,0 gam Fe2O3 rồi nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản ứng ta thu được m gam hỗn hợp chất rắn. Tính m?
Bài 2. Cho 0,52 gam hỗn hợp 2 kim loại Mg và Fe tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng, dư thấy có 0,336 lít khí thoát ra (đktc). Tính khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được sau khi cô cạn dung dịch sau phản ứng?
Bài 3. Cho 2,81 gam hỗn hợp A gồm 3 oxit Fe2O3, MgO, ZnO tan vừa đủ trong 300 ml dung dịch H2SO4 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng hỗn hợp các muối sunfat khan tạo ra là bao nhiêu?
Bài 4. Thổi một luồng khí CO dư qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3, FeO, Al2O3 nung nóng thu được 2,5 gam chất rắn. Toàn bộ khí thoát ra sục vào nước vôi trong dư thấy có 15 gam kết tủa trắng. Khối lượng của hỗn hợp oxit kim loại ban đầu là bao nhiêu?
Bài 5. Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Mg và Fe vào dung dịch axit HCl dư thấy có 11,2 lít khí thoát ra (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì khối lượng m gam muối khan. Tính m?
Câu IV. (3,0 điểm) Lấy 1000g dung dịch Al2(SO4)3 bão hoà làm bay hơi 100g H2O. Phần dung dịch còn lại đưa về C thấy có a gam Al2(SO4)3.18H2O kết tinh. Tính a. Biết độ tan của Al2(SO4)3 ở C là 33,5.
Câu V. (3,0 điểm) Có hai dung dịch: Dung dịch A chứa H2SO4 85%, dung dịch B chứa HNO3 chưa biết nồng độ. Hỏi phải trộn hai dung dịch này theo tỉ lệ khối lượng là bao nhiêu để được một dung dịch mới, trong đó H2SO4 có nồng độ là 60%, HNO3 có nồng độ là 20%. Tính nồng độ của HNO3 ban đầu.

---------- Hết ----------​
Chú ý:
‒ Học sinh được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
 
Last edited by a moderator:
L

lililovely

đề thi học sinh giỏi năm học: 2011-2012 phòng gd & đt

ĐỀ 10​
TRƯỜNG THCS ……………………………………
Môn: HÓA HỌC LỚP : 8
Thời gian làm bài : 150 phút ( không kể thời gian phát đề )
Họ và tên :………………………………………​
Chữ ký giám thị:
Mã phách:​
Số báo danh:……………….
Lớp :………………..
Phòng thi:…………..​

Bài 1: (2,5 điểm) Viết các phương trình hóa học theo sơ đồ biến hóa sau ( ghi điều kiện phản ứng nếu có )
a. KClO3  O2  P2O5  H3PO4 b. CaCO3  CaO  Ca(OH)2

Bài 2: (3,5 điểm) Nung nóng để phân hủy hoàn toàn 632g Kali pemanganat KMnO4 .
a. Viết phương trình hóa học của phản ứng.
b. Tính khối lượng mangandioxit tạo thành sau phản ứng ?
c. Tính thể tích chất khí sinh ra sau phản ứng (ở đktc) ?
( O = 16 ; K = 39 ; Mn = 55 )

Bài 3: (4 điểm) Đốt 9,2g Na trong bình chứa 4480 ml Oxi ( điều kiện tiêu chuẩn). Hỏi sau phản ứng chất nào còn dư? Dư bao nhiêu gam ? ( O =16 ; Na = 23 )

Bài 4: (3 điểm) Trong hợp chất Oxi của lưu huỳnh có chứa 2 gam lưu huỳnh và 3 gam Oxi . Tìm công thức hóa học đơn giản nhất của hợp chất.

Bài 5: (2 điểm ) Em giải thích vì sao sau khi nung nóng một cục đá vôi thì khối lượng nhẹ đi,còn khi nung nóng một qua đồng thì khối lượng lại nặng thêm?

Bài 6: ( 1,5 điểm ) Đốt cháy hoàn toàn 120 gam than đá ( có lẫn tạp chất không cháy ). Sau phản ứng thu được 264 gam khí CO2 . Tính tỉ lệ phần trăm về khối lượng tạp chất có trong than đá ? ( C = 12 ; O = 16 )

Bài 7: ( 3 điểm ) Hòa tan hoàn toàn 16,25 gam kim loại M ( chưa rõ hóa trị) vào dung dịch oxit HCl.Khi phản ứng kết thúc thu được 5,6 lít H2 (đktc ).
a. Xác định kim loại M trong số các kim loại sau :
Na =23 ; Cu = 64 ; Zn = 65
b. Tính thể tích dung dịch HCl 0,2M cần dùng để hòa tan hết lượng kim loại này.
 
Last edited by a moderator:
H

hocgioi2013

ĐỀ 11
ĐỀ THI HSG HÓA 8
Câu 1 (2 điểm): Nguyên tử X có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 52.Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16.
a. Tính số hạt mỗi lại của nguyên tử X
b. Cho biết số electron tron mỗi lớp của nguyên tử X
c. Tìm nguyên tử khối của X, biết mp ≈ mn ≈1,013 đvC
d. Tính khối lượng bằng gam của X, biết khối lượng của 1 nguyên tử C là 1,9926 x 10-23 và C= 12 đvC
Câu 2 (1,5 điểm): Lập phương trình hóa học cuả các phương trình phản ứng sau:
a. Al + NH4ClO4 ¬¬→ Al2O3 + AlCl3 + NO + H2O
b. HCl + KMnO4 → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
c. CxHyOz + O2 → CO2 + H2O
Câu 3 (2 điểm):
a. Khí A chứa 80% cacbon và 20% hidro; 1 lít khí A (đktc)nặng 1,34gam. Xác định công thức hóa học của A?
b. Đốt một hợp chất trong khí Y sinh ra khí Cacbonic, hơi nước và khí Nitơ. Cho biết nguyên tố nào bắt buộc có trong thành phần của Y? Nguyên tố nào có thể có, có thể không trong thành phần của Y? Giải thích?
Câu 4 ( 2,5 điểm) :
a. Tính khối lượng Al2S3 tạo thành khi trộn 5,4g Al với 12 g S rồi đun nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn, biết sau phản ứng tạo ra 1 sản phẩm suy nhất.
b. Có một hỗn hợp khí gồm 15g NO và 2,2 g Hidro
b1. tính khối lượng của 1 mol hỗn hợp khí trên
b2. hỗn hợp khí trên nặng hay nhẹ hơn khí Metan: CH4 bao nhiêu lần
Câu 5 ( 2điểm): Dùng khí CO để khử hoàn toàn 80g hỗn hợp 2 chất rắn gồm Fe2O3 và CuO, thu được hỗn hợp 2 kim loại và 57,2 gam khí cacbonic theo sơ đồ phản ứng sau:
Fe2O3 + CO → Fe + CO2
CuO + CO → Cu + CO2
a. Tính thể tích của khí CO cần dùng và khối lượng hỗn hợp 2 kim loại thu được sau phản ứng ( thể tích các khí được đo ở đktc)
b. Tích phần trăm khối lượng Fe2O3 và CuO có trong hỗn hợp ban đầu
 
Last edited by a moderator:
P

phuong_july

ĐỀ THI HSG HÓA 8
Câu 1 (2 điểm): Nguyên tử X có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 52.Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16.
a. Tính số hạt mỗi lại của nguyên tử X
b. Cho biết số electron tron mỗi lớp của nguyên tử X
c. Tìm nguyên tử khối của X, biết mp ≈ mn ≈1,013 đvC
d. Tính khối lượng bằng gam của X, biết khối lượng của 1 nguyên tử C là 1,9926 x 10-23 và C= 12 đvC

Chém tạm câu a, b. bà chị mình sắp lấy máy.

a. Ta có:

$số_n+ số_e+số_p = 52$

\Rightarrow $số_n+2 số_p=52$ ( do $số_e= số_p$).

$2 số_p- số_n= 16$

Giải phương trình trên ta tìm được:

$2 số_p=34$ \Rightarrow $số_p= số_e=17$

$số_n=18$

b.

Có 3 lớp nguyên tử $e$:

- lớp trong cùng: $2e$.
- Lớp thứ 2: $8e$.
- Lớp ngoài cùng: $7e$.
 
0

0973573959thuy

a. Khí A chứa 80% cacbon và 20% hidro; 1 lít khí A (đktc)nặng 1,34gam. Xác định công thức hóa học của A?

Khối lượng 1 mol chất A là :

22,4.1,34 = 30 (g)

Khối lượng của nguyên tố C trong 1 mol khí A là :

$\dfrac{80}{100}.30 = 24(g)$

Khối lượng của nguyên tố H trong 1 mol khí A là :

$\dfrac{20}{100}.30 = 6 (g)$

Trong 1 mol khí A có :

- Số mol nguyên tố C là : $\dfrac{24}{12} = 2 (mol)$
- Số mol nguyên tố H là : $\dfrac{6}{1} = 6 (mol)$

Vậy công thức khí A là : $C_2H_6$

b. Đốt một hợp chất trong khí Y sinh ra khí Cacbonic, hơi nước và khí Nitơ. Cho biết nguyên tố nào bắt buộc có trong thành phần của Y? Nguyên tố nào có thể có, có thể không trong thành phần của Y? Giải thích?

Nguyên tố C, H, N bắt buộc phải có trong thành phần của Y vì ở sản phẩm có các nguyên tố đó.
Nguyên tố O không bắt buộc phải có trong thành phần của T vì chất Y tác dụng với O khi đốt.

P.s : Góp ý cho chủ pic nhé! Mình nghĩ nên up từng đề một, up tràn lan thế này không chém kịp đâu bạn ak! :(
 
H

hocgioi2013

Càm ơn bạn đã góp ý cho topic nay mình sẽ sửa lại ...............khi làm nhớ ghi rõ số đề và bài làm nha các bạn
 
T

thaolovely1412

ĐỀ 11
ĐỀ THI HSG HÓA 8
Câu 1 (2 điểm): Nguyên tử X có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 52.Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16.
a. Tính số hạt mỗi lại của nguyên tử X
b. Cho biết số electron tron mỗi lớp của nguyên tử X
c. Tìm nguyên tử khối của X, biết mp ≈ mn ≈1,013 đvC
d. Tính khối lượng bằng gam của X, biết khối lượng của 1 nguyên tử C là 1,9926 x 10-23 và C= 12 đvC
Câu 2 (1,5 điểm): Lập phương trình hóa học cuả các phương trình phản ứng sau:
a. Al + NH4ClO4 ¬¬→ Al2O3 + AlCl3 + NO + H2O
b. HCl + KMnO4 → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
c. CxHyOz + O2 → CO2 + H2O

Câu 1.
c) Nguyên tử khối của X là :
17 x 1,013 + 18 x 1,013 ≈ 35,5
d) Khối lượng tính bằng gam của 1 đvC là: (1,9926 x 10¬¬-23 ) : 12 = 0,16605 x 10-23 (g)
Khối lượng tính bằng gam của nguyên tử X là : 0,16605x 10-23 x 35,5 = 5,89 x 10-23 (g)
Câu 2
a. 3Al + 3NH4ClO4 → Al2O3 + AlCl3 + 3NO + 6H2O
b. 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
c. CxHyOz + ( x+ y/4 – z/2 )O2 → xCO2 + (y/2) H2O
 
T

thaolovely1412

ĐỀ 11

Câu 4 ( 2,5 điểm) :
a. Tính khối lượng Al2S3 tạo thành khi trộn 5,4g Al với 12 g S rồi đun nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn, biết sau phản ứng tạo ra 1 sản phẩm suy nhất.
b. Có một hỗn hợp khí gồm 15g NO và 2,2 g Hidro
b1. tính khối lượng của 1 mol hỗn hợp khí trên
b2. hỗn hợp khí trên nặng hay nhẹ hơn khí Metan: CH4 bao nhiêu lần



Câu 4
a. nAl = 5,4 : 27 = 0,2 (mol)
nS = 12 : 32 = 0,375 (mol)
2Al + 3S → Al2S3
2mol 3mol 1mol
0,2mol 0,375mol ?
Có tỉ lệ : (0,2 / 2 ) < ( 0,375/ 3) nên S thừa sau phản ứng. Vậy Al2S3 được tính theo Al
Số mol Al2S3: 0,2 x1 :2 = 0,1(mol)
Vậy khối lượng Al2S3 tạo thành là : 0,1 x 150 = 15 (g)
b.nNO = 15 : 34 = 0,441 (mol)
nH2 = 2,2 : 2 = 1,1 (mol)
nhh = 0,441 + 1,1 = 1,541 (mol)
Mhh = ( 15 + 2,2) : 1,541 = 11,16 (g/mol)
dhh/ CH4 = 11,16 : 16 = 0,6975 (lần)
Vậy hỗn hợp nhẹ hơn khí metan 0,6975 lần


p/s : chú ý ghi rõ đề cho mọi người hiểu(có thể kem theo trích dẫn)
 
Last edited by a moderator:
H

hocgioi2013

Sau 1 tháng đóng góp cho topic ngay sau đây là những thành viên tiêu biểu đã cống hiến cho topic:=D&gt;=D&gt;​
phuong_july :8đ
crazyfick1 :4đ
0973573959thuy :4đ
thaolovely1412 :3đ
my_nguyen070 :2đ
lililovely :10đ
anhbez9 :1đ
Cảm ơn đã đóng góp cho topic mong sau này các bạn sẽ đóng góp thêm cho topic ngày càng sôi động

Chưa có ai được 50đ cả mọi người cố gắng thêm nha :)&gt;-
 
T

thaolovely1412

ĐỀ 11

Câu 5 ( 2điểm): Dùng khí CO để khử hoàn toàn 80g hỗn hợp 2 chất rắn gồm Fe2O3 và CuO, thu được hỗn hợp 2 kim loại và 57,2 gam khí cacbonic theo sơ đồ phản ứng sau:
Fe2O3 + CO → Fe + CO2
CuO + CO → Cu + CO2
a. Tính thể tích của khí CO cần dùng và khối lượng hỗn hợp 2 kim loại thu được sau phản ứng ( thể tích các khí được đo ở đktc)
b. Tích phần trăm khối lượng Fe2O3 và CuO có trong hỗn hợp ban đầu

nCO2 = 57,2 : 44= 1,3 (mol)
Gọi x,y lần lượt là số mol của Fe2O3 và CuO
Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2
x mol 3x mol 2xmol
CuO + CO → Cu + CO2
ymol ymol ymol
Ta có : 160x + 80y = 80
3x + y = 1,3
\Rightarrow 160x + 80y = 80 (1)
240x + 80y = 104 (2)
Lấy (2) trừ (1): 80x = 24 => x = 24 : 80 = 0,3
Từ (1) => y = (80 – 160 x 0,30) : 80 = 0,4
Có : PT1: nCO = 3nFe2O3 = 3x= 3x 0,3 = 0,9 mol
PT2: nCO = nCuO = y= 0,4 mol
Thể tích của khí CO : VCO = (0,9 + 0,4 ) x 22,4 = 29,12 (lít)
Có: PT1: nFe = 2nFe2O3 = 2x = 2x 0,3 = 0,6 (mol)
PT2: nCu= nCuO = y= 0,4 mol
Vậy khối lượng 2 kim loại thu được sau phản ứng là : mhh = (0,6 x 56 )+ ( 0,4 x 64) = 59,2 (gam)
b.Có: nFe2O3 = x = 0,3 mol
\Rightarrow nCuO = y= 0,4 mol
\Rightarrow mFe2O3 = 0,3 x 160 = 48 (g)
\Rightarrow mCuO = 0,4 x 80 = 32 (g)
\Rightarrow % mFe2O3 = (48x100% ): (48 + 32) = 60 %
\Rightarrow %mCuO = 100% - 60% = 40%
 
M

my_nguyen070

Hoa

ĐỀ 6
Bài 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng hóa học sau:
untitl28.png

Cho biết mỗi phản ứng trên thuộc loại phản ứng hóa học nòa?

Bài 2: Hòa tan hoàn toàn 3.53 g hỗn hợp gồm 3 kim loại Fe, Al, Mg bằng dung dịch thì thu dc 2.352 l khí ở dktc. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu dc m (g) muối khan. Tìm m.
Bài 3: Dẫn hỗn hợp khí A gồm khí và có tỷ khối hơi so với khí H2 là 9.66 qua ống sứ chứa nung nóng. Sau khi phản ứng kết thúc thu dc 16.8 (g) Fe. Tính thể tích từng khí ở đktc trong hỗn hợp A.
Bài 4: a) Hỗn hợp A gồm và có tỷ khối hơi đối với không khí là 2. Tính % về thể tích và khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp đó.
b) Trộn 11.2 g Fe với 5,6 g lưu huỳnh rồi đem nung nóng trong môi trường không khí có khí oxi. Khi phản ứng hoàn toàn người ta thu dc những chất nào? Tính khối lượng mỗi chất đó.
Bài 5: Đốt chày hoàn toàn 14,8 g hỗn hợp 2 kim loại Cu và Fe cần 3,36 l khí oxi ( đktc). Tính khối lượng chất rắn thu dc theo 2 cách.
Bài 6: Đốt cháy hoàn toàn 3g các bon trong bình kín chứa khí oxi. Xác định thể tích khí oxi trong bình ở đktc để sau phản ứng trong bình có:
a) một chất khí duy nhấtb) Hỗn hộp 2 chất khí có thể tích bằng nhau
b) hỗn hợp 2 chất khí có thể tích bằng nhau:p:p:p
Bài 1:
a,$N_2O_5+ H-2O---->2 HNO_3$
b,$Fe_xO_y+y H_2------->x Fe+y H_2O$
c,$MnO_2+ 4HCl-------> MnCl_2+ Cl_2+ 2H_2O$
d,$C_xH_yO_z+(x+y/4-z/2) O_2--------> xCO_2+y/2 H_2O$
e,$Fe+6HNO_3-------->Fe(NO_3)_3+3 NO_2+3 H_2O$
Bài 5:
Cách 1:
$2Cu+ O_2------>2CuO$
a.............0,5a
$3Fe+2 O_2------> Fe_3O_4$
b............2/3b
Ta có:
64a+56b=14,8
0,5a+2/3b=0,15
a=0,1
b=0,15
Khối lượnh rắn thu dc:0,1 .80+0,05.232=19,6 g
Cách 2:
Khối lượnh oxi là:4,8 g
Khối lượnh rắn là:14,8+4,8=19,6 g
 
H

hocgioi2013


Đề 12
Câu 1(2 đ): Có 4 phương pháp vật lý thường dùng để tách các chất ra khỏi nhau
- Phương pháp bay hơi - Phương pháp chưng cất
- Phương pháp kết tinh trở lại - Phương pháp chiết
Em hãy lấy các ví dụ cụ thể, để minh hoạ cho từng phương pháp tách ở trên ?
Câu 2 ( 5,75 đ): Viết các phương trình hoá học và ghi đầy đủ điều kiện phản ứng (nếu có) ?
1/ Cho khí oxi tác dụng lần lượt với: Sắt, nhôm, đồng, lưu huỳnh, cacbon, phôtpho
2/ Cho khí hiđro đi qua các ống mắc nối tiếp, nung nóng, chứa lần lượt các chất:
MgO, CaO, CuO, Na2O, P2O5
3/ Cho dung dịch axit HCl tác dụng lần lượt với các chất: Nhôm, sắt, magie, đồng, kẽm.
4/ Có mấy loại hợp chất vô cơ? Mỗi loại lấy 2 ví dụ về công thức hoá học? Đọc tên chúng?
Câu 3 ( 2,75đ): Em hãy tường trình lại thí nghiệm điều chế oxi trong phòng thí nghiệm? Có mấy cách thu khí oxi? Viết PTHH xảy ra?
Câu 4 (3,5đ)
1/ Trộn tỷ lệ về thể tích (đo ở cùng điều kiện) như thế nào, giữa O2 và N2 để người ta thu được một hỗn hợp khí có tỷ khối so với H2 bằng 14,75 ?
2/ Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất X, cần dùng hết 10,08 lít O2 ¬(ĐKTC). Sau khi kết thúc phản phản ứng, chỉ thu được 13,2 gam khí CO2 và 7,2 gam nước.
a- Tìm công thức hoá học của X (Biết công thức dạng đơn giản chính là công thức hoá học của X)
b- Viết phương trình hoá học đốt cháy X ở trên ?
Câu 5 (4,5 đ)
1/ Cho a gam hỗn hợp gồm 2 kim loại A và B (chưa rõ hoá trị) tác dụng hết với dd HCl (cả A và B đều phản ứng). Sau khi phản ứng kết thúc, người ta chỉ thu được 67 gam muối và 8,96 lít H2 (ĐKTC).
a- Viết các phương trình hoá học ?
b- Tính a ?
2/ Dùng khí CO để khử hoàn toàn 20 gam một hỗn hợp ( hỗn hợp Y ) gồm CuO và Fe2O3 ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng, thu được chất rắn chỉ là các kim loại, lượng kim loại này được cho phản ứng với dd H2SO4 loãng (lấy dư), thì thấy có 3,2 gam một kim loại màu đỏ không tan.
a- Tính % khối lượng các chất có trong hỗn hợp Y ?
b- Nếu dùng khí sản phẩm ở các phản ứng khử Y, cho đi qua dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được bao nhiêu gam kết tủa. Biết hiệu suất của phản ứng này chỉ đạt 80% ?
Câu 6 (1,5 đ): Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2O và bao nhiêu gam nước, để pha chế được 500 gam dung dịch CuSO4 5%

Cho: Cu = 64; N = 14; O = 16; S = 32; Ca = 40; Fe = 56; C = 12
Thí sinh được dùng máy tính bỏ túi theo qui định của Bộ Giáo dục và Đào tạo
( Đề thi gồm 01 trang)
Hết
 
M

my_nguyen070

Hoa

ĐỀ 8


Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể phát đề)
Ngày thi: 10/4/2013


Câu 1: (2đ) Cân bằng các phương trình hóa học sau và cho biết mỗi phản ứng thuộc loại nào?(Ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)
1. Fe2O3 + CO FexOy + ?
2. KMnO4 ? + O2 + ?
3. Al + FexOy Fe + ?
4. Fe + O2 FexOy
5. ? + H2O NaOH
Câu 2: (2đ) Hãy viết lại các công thức sau cho đúng: Fe2(OH)3, Al3O2, K2Br3, H2NO3, Ca2(SO4)3, Na2H2PO4, BaPO4, Mg2(HSO3)3, Si2O4, NH4Cl2 và gọi tên các chất.
Câu 3: (3đ)
a. Từ các hóa chất có sẵn sau đây: Fe ; H2O với các thiết bị cần thiết đầy đủ. Hãy làm thế nào để có thể thực hiện được sự biến đổi sau: Fe Fe3O4 Fe.
b. Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các gói chất bột sau: vôi sống, magie oxit, điphotpho penta oxit, natriclorua, natri oxit.
Câu 4 (3đ) Nguyên tử X có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 52.Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. a. Tính số hạt mỗi lại của nguyên tử X b. Cho biết số electron tron mỗi lớp của nguyên tử X c. Tìm nguyên tử khối của X, biết mp ≈ mn ≈1,013 đvC d. Tính khối lượng bằng gam của X, biết khối lượng của 1 nguyên tử C là:
1,9926x 10-23 gam và C = 12 đvC Câu 5 : ( 2,5 đ) Nung hoàn toàn 15,15 gam chất rắn A thu được chất rắn B và 1,68 lít khí oxi (ở đktc). Trong hợp chất B có thành phần % khối lượng các nguyên tố: 37,65% oxi, 16,47% nitơ còn lại là kali. Xác định công thức hóa học của B và A. Biết rằng công thức đơn giản nhất chính là công thức hóa học của A, B.
Câu 6 2đ) Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2O và bao nhiêu gam dung dịch CuSO4 5 % để thu được 400 gam dung dịch CuSO4 10 %.
Câu 7 . (2,5đ) Người ta dùng 4,48 lít khí H2 (đktc) để khử 17,4 gam oxit sắt từ.Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn A.
Viết phương trình phản ứng hoá học xảy ra và tính m.
Để hoà tan toàn bộ lượng chất rắn A ở trên cần dùng vừa đủ V ml dung dịch HCl 1M.Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng và tính V.
Câu 8 : ( ) Hỗn hợp khí X gồm H2 và CH4 có thể tích 11,2 lít (đo ở đktc). Tỉ khối của hỗn hợp X so với oxi là 0,325.Trộn 11,2 lít hỗn hợp khí X với 28,8 gam khí oxi rồi thực hiện phản ứng đốt cháy, phản ứng xong làm lạnh để ngưng tụ hết hơi nước thì thu được hỗn hợp khí Y.
1. Viết phương trình các phản ứng hoá học xảy ra và xác định phần trăm thể tích các khí trong hỗn hợp X.
2. Xác định phần trăm thể tích và phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp Y.
Bài 1:
1,$xFe_2O_3+ (3x-2y)CO------>2Fe_xO_y+ (3x-2y)CO_2$
2,$2KMnO_4-----------> K_2MnO_4+ MnO_2+ O_2$
3,$2y/3Al+ Fe_xO_y------>x Fe+y/3 Al_2O_3$
42x,Fe+ yO_2-------->2 Fe_xO_y$
5,$Na_2O+ H_2O-------> 2NaOH$
Bài 2:
Các công thức đúng:
$Fe_2(OH)_3$\Rightarrow$Fe(OH)_2$ hoặc$ Fe(OH)_3$
$Al_3O_2$\Rightarrow$Al_2O_3$
$K_2Br_3$\RightarrowKBr
$H-2NO_3\RightarrowHNO_3
$Ca_2(SO_4)_3$\Rightarrow$CaSO_4$
$Na_2H_2PO_4$\Rightarrow$NaH_2PO_4$
$BaPO_4$\Rightarrow$Ba_3(PO_4)_2$
$Mg_2(HSO_3)_2$\Rightarrow$MgHSO_3$
$SiO_4\RightarrowSiO_2
$Nh_4Cl_2\RightarrowNh_4Cl
Bài 3:
a,
$2H-2O--------->2 H_2+ O_2$
$3Fe+ 4H_2O--------> Fe_3O_4+4H_2$
$Fe_3O_4+4 H_2------->3 Fe+4 H_2O$
b,Cho hh vào H_2O
nhận ra Na_2O; tan
Nhận ra CaO: tan ,tạo dd đục
Nhận ra P_2O-5: tan
Nhận ra NaCl: tan
Nhận ra MgO; ko tan
Cho quỳ tím vào các dd thu dc:
nhận ra:NaOH: làm quỳ hoá xanh
Nhận ra H_3PO_4: làm quỳ hoá đỏ
NaCl ; ko ht
 
W

whitetigerbaekho

Câu 6 (1,5 đ): Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2O và bao nhiêu gam nước, để pha chế được 500 gam dung dịch CuSO4 5%

Cho: Cu = 64; N = 14; O = 16; S = 32; Ca = 40; Fe = 56; C = 12
Thí sinh được dùng máy tính bỏ túi theo qui định của Bộ Giáo dục và Đào tạo
( Đề thi gồm 01 trang)
Hết[/COLOR][/SIZE]
Câu 6
Phần trăm CuSO4 trong CuSO4.5H2O: (160/250)*100 =64%
Tính theo công thức đường chéo:
mCuSO4_____64% 5%

--------------5%

mH2O _____0% 59%
59mCuSO4 = 5mH2O
Mặt khác mCuSO4 + mH2O =500
mCuSO4 = 39,0625
mH2O = 460,9375
 
Last edited by a moderator:
W

whitetigerbaekho

Câu 2 ( 5,75 đ): Viết các phương trình hoá học và ghi đầy đủ điều kiện phản ứng (nếu có) ?
1/ Cho khí oxi tác dụng lần lượt với: Sắt, nhôm, đồng, lưu huỳnh, cacbon, phôtpho
Câu 2 ( 5,75 đ): Viết các phương trình hoá học và ghi đầy đủ điều kiện phản ứng (nếu có) ?
1/ Cho khí oxi tác dụng lần lượt với: Sắt, nhôm, đồng, lưu huỳnh, cacbon, phôtpho
sản phẩm lầm lượt Fe2O3 Al2O3 CuO SO2 CO2 P2O5
 
Last edited by a moderator:
W

whitetigerbaekho

2/ Cho khí hiđro đi qua các ống mắc nối tiếp, nung nóng, chứa lần lượt các chất:
MgO, CaO, CuO, Na2O, P2O5
/ Cho khí hiđro đi qua các ống mắc nối tiếp, nung nóng, chứa lần lượt các chất:
MgO, CaO, CuO, Na2O, P2O5
sản phẩm lần lượt MgO CaO Cu NaOH+Na2O dư P2O5 dư+H3PO4

@hocgioi2013:lần sau anh trích dẫn luôn đề giùm em luôn nhé
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom