L
Từ phương trình (2) ta suy ra: $b \ge 0$.Giải hệ pt:
[tex]\left\{\begin{matrix} a^{6}(b^{2}+1)+2(a^{4}+1)a=6\\ a^{4}b(1+\sqrt{b^{2}+1})=a^{2}+\sqrt{a^{4}+1} \end{matrix}\right.[/tex]
([tex]a\geq 0[/tex])
.
Bài này bạn nào nêu hướng làm rõ nét 1 chút đi để mọi người cũng tham khảo.Câu 2:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng
[tex](d):\frac{x+3}{-2}=\frac{y-9}{3}=\frac{z-6}{2}[/tex]
và mặt phẳng [tex](P):x+y+z-3=0[/tex]. Viết pt (d1) nàm trong mp (P), vuông góc với (d) và cách (d) 1 khoảng h= [tex]\sqrt{\frac{3}{238}}[/tex]
Bài này bạn nào nêu hướng làm rõ nét 1 chút đi để mọi người cũng tham khảo.
Bạn "Cảm ơn" tất cả bài viết trong TOPIC đã trả lời cho bạn điBạn có thể vẽ hình minh họa ra giùm mình được k? Mình vẫn chưa hình dung ra cách làm bài này lắm. Hic
2. Giải phương trình
$$(x+4)^2 - 6\sqrt{x^3+3x} = 13$$
A(0;1/3)PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH
Câu I: Cho hàm số $y =\frac43x^3 - (2m+1)x^2 + (m+2)x + \frac13$ (m là tham số) (1) có đồ thị là $(C_m)$
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số khi $m = 1$
2. Gọi A là giao điểm của đồ thị $(C_m)$ với trục tung. Tìm m để tiếp tuyến tại A của đồ thị tạo với 2 trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng $\frac13
Câu VII.a: Tìm số phức $z$ thỏa mãn: $|z| = |z - 2 - 2i|$(1) và $\frac{z-2i}{z-2}$ (2) là số ảo
Cách đẹp hơn là chia cho x
ĐK [TEX]x\geq 0[/TEX]
Phương trình tương đương
[TEX]x^2+8x+3=6\sqrt{x(x^2+3)}[/TEX]
Đặt [TEX]u=\sqrt{x^2+3}>0[/TEX]
PT trở thành [TEX]u^2-6\sqrt{x}.u+8x=0[/TEX]
[TEX]\triangle' =9x-8x=x[/TEX]
[TEX]u_1=3\sqrt{x}+\sqrt{x}=4\sqrt{x}\\u_2=2\sqrt{x}[/TEX]
Khi [TEX]u_1=4\sqrt{x}[/TEX] ta có
[TEX]x^2+3=16x[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow\left[\begin{x=8+\sqrt{61}}(tm)\\{x = 8-\sqrt{61}}(tm)[/TEX]
Khi [TEX]u_2=2\sqrt{x}[/TEX] thì
[TEX]x^2+3=4x[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow\left[\begin{x=1}(tm)\\{x = 3}(tm)[/TEX]
Câu II:
1. Giải phương trình
$$cos3x + \frac1{cosx} = 1 + 4cos{\left(x + \frac{2\pi}3 \right)}.cos{\left(x - \frac{2\pi}3 \right)}$$
Câu II:
1. Giải phương trình
$$cos3x + \frac1{cosx} = 1 + 4cos{\left(x + \frac{2\pi}3 \right)}.cos{\left(x - \frac{2\pi}3 \right)}$$
Câu III: Tính tích phân:
$$\displaystyle I = \int\limits_{0}^{\frac{\pi}4} \frac{sinx}{2cosx+5sinx.cos^2x}dx $$
gọi M, N lần lượt là trung điểm AB, CDCâu IV: Cho hình chóp $S.ABCD$ có đáy ABCD là hình thang cân ($AB // CD$), $AB = 2CD = 4a; BC = a\sqrt{10}$. Gọi O là giao điểm của AC và BD. Biết SO vuông góc với mp$(ABCD)$ và mặt bên $SAB$ là tam giác đều. Tính thể tích khối chóp $S.ABCD$ và tính cosin góc giữa 2 đường thẳng SD và BC.
2. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mp $(P):x + y + z + 2 = 0$ và đường thẳng $(d): \frac{x-3}{2} = \frac{y+2}{2} = \frac{z+1}{-1}$. Gọi M là giao điểm của $d$ và $(P)$, viết pt đường thẳng $\Delta$ nằm trong mp $(P)$, vuông góc với $d$ và cách M 1 khoảng bằng $\sqrt{42}$
A(0;4) vì A thuộc tia OyCâu VI.a:
1. Trong mp với hệ tọa độ $Oxy$ cho $\Delta{ABC}$ nội tiếp đường tròn $(T): x^2 + y^2 -4x - 2y - 8=0$. Đỉnh A thuộc tia Oy, đường cao vẽ từ C nằm trên đường thẳng $d: x + 5y = 0$. Tìm tọa độ các đỉnh A, B, C biết rằng đỉnh C có hoành độ nguyên.
Đặt $\begin{cases} x=a+b+c \\ y=b+c+4a \\ z = c+a+16b \end{cases}$Câu V: Cho $a,b,c > 0$ Tìm GTNN của biểu thức:
$$P = \frac{a+b}{a+b+c} + \frac{b+c}{b+c+4a} + \frac{c+a}{c+a+16b}$$
A(0;1/3)
phương trình tiếp tuyến tại A:
$(d): y=(m+2)x+\frac{1}{3}$
gọi B, C lần lượt là giao điểm của (d) với Ox, Oy
$B(\frac{-1}{3(m+2)};0)$
$C(0; \frac{1}{3})$
diện tích OBC là $\frac{1}{3}$
$\Leftrightarrow |\frac{-1}{3(m+2)}|.\frac{1}{3}. \frac{1}{2}= \frac{1}{3}$
$\Leftrightarrow m=\frac{-11}{6}, m=\frac{-13}{6}$
Bạn ơi cho mình hỏi là cái công thức diện tích trên có được xài trong bài thi không bạn![]()