[ VẬT LÍ 12] Cùng thảo luận và làm bài tập lí 12.

T

tocdai9x

Câu 2 Trên mặt chất lỏng có 2 nguồn sóng kết hợp A,B cách nhau 10cm ,cùng dao động với tần số f=80Hz,và pha ban đầu bằng không.Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 40cm/s .Điểm gần nhất nằm trên đường trung trực của AB dao động cùng pha với A và B cách trung điểm O của AB 1 đoạn:
A.1,14 cm
B.2,29cm
C.3,38cm
D.4,58cm

Câu 3 Ở mặt chất lỏng có 2 nguồn sóng A,B cách nhau 18cm,dao động theo phương thẳng đứng với pt uA=uB=a.cos (50 pi t), v=50cm/s..gọi O là trung điểm của AB ,điểm M ở mặt chất lỏng nằm trên đường trung trực của AB, và gần O nhất,sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O.Khoảng cách MO là:
A.10cm
B.2 căn 10 cm
C.2 căn 2cm

Câu2
Gọi M là điểm gần nhất nằm trên đường trung trực của AB ,vì M dao động cùng pha với A và B nên:

AM=k .[TEX]\lambda[/TEX]

Ta có : AM luôn lớn hơn AO => k>AO/[TEX]\lambda[/TEX] <=> k> 10
để điểm M gần nhất nằm trên đường trung trực của AB thì k=11 =>AM=5,5
Áp dụng định lí pi-ta-go ta có : MO=[TEX]\sqrt{AM^{2}-AO^{2}} [/TEX]
=>MO= 2,29
Đ/a B


Câu3
Gọi M là điểm nằm trên đường trung trực của AB và gần O nhất
M dao động cùng pha với O => AM- AO= K.[TEX]\lambda[/TEX]
=> AM=K.[TEX]\lambda[/TEX] +AO

MÀ ta luôn có : AM>AO => K.[TEX]\lambda[/TEX] +AO> AO => K>O
Để M gần O nhất thì k=1 ,Thay số => AO= 11 cm
Áp dụng định lí pi-ta-go ta có : MO= [TEX]\sqrt{ AM^{2}- AO^{2}}[/TEX]= 2 [TEX]\sqrt{10}[/TEX] cm

=>Đ/a B

 
T

trannga1905

dây là đề thi thử làn 7 nha******************************************************8888
 

Attachments

  • Doc1.doc
    1.2 MB · Đọc: 1
T

trannga1905

thi vat ly s pham lan 7:pan riêng cơ bản

câu 1:chọn câu sai ?
A.động cơ không đong bộ 3 pha biến động năng thành cơ năng
B.động cơ không đong bộ 3 pha h/đ dựa trên h/t cảm ưng điện từ và sử dung của từ trường qay
C.trong động cơ không đong bộ 3 pha ,vân tốc góc của khung đay lun nhỏ hơn v/t góc của từ trường quay
D.động cơ không đong bộ 3 pha tạo ra dòng điện xoay chiều 3 pa

câu2:một con lắc đơn gồm quả cầu kloai nhỏ k/lg m,ích điên q>0,dây treo nhẹ cách điện,chiều dai lcon lắc dd trong diên truong đều (vecto)E thẳng đứng xuống dưới.chu kỳ của con lắc là?
A.T=2.\prod_{i=1}^{n}.căn(1/([TEX]g^2[/TEX]+[TEX](q.E/m)^2[/TEX])
B.T=2.\prod_{i=1}^{n}.căn(1/([TEX]g^2[/TEX]-[TEX](q.E/m)^2[/TEX])
C.T=2.\prod_{i=1}^{n}.căn(1/(g+q.E/m)
d.T=2.\prod_{i=1}^{n}.căn(1/(g-q.E/m)

câu3:đặt điện áp xoay chiều có Uhd=220 ,f k đổi vào 2 đầu A B của đoạn mạch co R L C mắc nối tiếp. L ko đổi , R C có thể thay đổi.R L C có gt hữu hạn khác không.gọi N nằm giữa L và C.khi C=C1 thì UR không đổi và khác 0 khi thay đổi R.khi C=C1/2 thì U hd giữa A và N là
A.220căn 2 / 110căn2 /220 /110

câu 4:1 tấm nhựa trong suốt có bề dày e=10cm.chiếu 1 chùm tia sáng trắng hẹp tới mặt trên của tấm nè vs góc tới i=60 độ. biết nđ=1,45 nt=1,65. bề rông dải quang phổ liên tục khi chum sáng ló ra khỏi tầm nhựa là
a.1,81 B.2,81 C.2,18 D.0,64
 
N

nguyentuvn1994

câu 1:chọn câu sai ?
A.động cơ không đong bộ 3 pha biến động năng thành cơ năng
B.động cơ không đong bộ 3 pha h/đ dựa trên h/t cảm ưng điện từ và sử dung của từ trường qay
C.trong động cơ không đong bộ 3 pha ,vân tốc góc của khung đay lun nhỏ hơn v/t góc của từ trường quay
D.động cơ không đong bộ 3 pha tạo ra dòng điện xoay chiều 3 pa

câu2:một con lắc đơn gồm quả cầu kloai nhỏ k/lg m,ích điên q>0,dây treo nhẹ cách điện,chiều dai lcon lắc dd trong diên truong đều (vecto)E thẳng đứng xuống dưới.chu kỳ của con lắc là?
A.T=2.\prod_{i=1}^{n}.căn(1/([TEX]g^2[/TEX]+[TEX](q.E/m)^2[/TEX])
B.T=2.\prod_{i=1}^{n}.căn(1/([TEX]g^2[/TEX]-[TEX](q.E/m)^2[/TEX])
C.T=2.\prod_{i=1}^{n}.căn(1/(g+q.E/m)
d.T=2.\prod_{i=1}^{n}.căn(1/(g-q.E/m)

câu3:đặt điện áp xoay chiều có Uhd=220 ,f k đổi vào 2 đầu A B của đoạn mạch co R L C mắc nối tiếp. L ko đổi , R C có thể thay đổi.R L C có gt hữu hạn khác không.gọi N nằm giữa L và C.khi C=C1 thì UR không đổi và khác 0 khi thay đổi R.khi C=C1/2 thì U hd giữa A và N là
A.220căn 2 / 110căn2 /220 /110

câu 4:1 tấm nhựa trong suốt có bề dày e=10cm.chiếu 1 chùm tia sáng trắng hẹp tới mặt trên của tấm nè vs góc tới i=60 độ. biết nđ=1,45 nt=1,65. bề rông dải quang phổ liên tục khi chum sáng ló ra khỏi tầm nhựa là
a.1,81 B.2,81 C.2,18 D.0,64

Câu 1: A

Câu 2: [TEX]T=2 \pi \sqrt{\frac{l}{g+\frac{qE}{m}}}[/TEX]

Câu 3: 220V

Câu 4: Sao mình cứ tính ra 1,28 nhỉ =)) =))
 
Last edited by a moderator:
T

trannga1905

[VAT LÝ ĐẠI HỌC]cần mọi người giúp

câu 1:công suất âm thanh cực đại của 1 máy nghe nhạc là 10W.cho rằng cứ truyền trên khoảng cách 1m,năng lượng âm bị giảm 5% so vs lần đầu do sự hấp thụ của môi trương truyèn âm.biết Io=[TEX]10^-12[/TEX]M/[TEX]m^2[/TEX].nếu mở to hết cỡ thì mức cường độ âm ở khoangcach 6m la 102dB/107dB/98dB/89dB

câu 2:một sóng ngang có pt y=yo cos2\prod_{i=1}^{n}(f.t-x/[tex]\lambda[/tex] trong đó x,y (cm) ,t (s),vận tốc cực đại của mỗi phần tử mtruong =4 lần v truyền sóng nếu [tex]\lambda[/tex]=
\prod_{i=1}^{n}.yo/4 B.2.\prod_{i=1}^{n}.yo C.\prod_{i=1}^{n}.yo D.yo.\prod_{i=1}^{n}/2

câu3:một mạch điện xoay chiều gòm R L C mắc nối tiếp.wo là tần số góc riêng của hệ.R có thể thay đổi.hỏi cần đặt vào mạch 1 U xoay chiều có gt hiệu dung k đoi,có tần số góc w=bnhiu để URL(hd) không phụ thuộc vào R
A.w=wo/căn2 B.w=wo C.w=wo.căn2 D.w=2wo

 
N

nguyenthi168

câu 2:một sóng ngang có pt y=yo cos2\prod_{i=1}^{n}(f.t-x/[tex]\lambda[/tex] trong đó x,y (cm) ,t (s),vận tốc cực đại của mỗi phần tử mtruong =4 lần v truyền sóng nếu [tex]\lambda[/tex]=
\prod_{i=1}^{n}.yo/4 B.2.\prod_{i=1}^{n}.yo C.\prod_{i=1}^{n}.yo D.yo.\prod_{i=1}^{n}/2

câu3:một mạch điện xoay chiều gòm R L C mắc nối tiếp.wo là tần số góc riêng của hệ.R có thể thay đổi.hỏi cần đặt vào mạch 1 U xoay chiều có gt hiệu dung k đoi,có tần số góc w=bnhiu để URL(hd) không phụ thuộc vào R
A.w=wo/căn2 B.w=wo C.w=wo.căn2 D.w=2wo
Câu 2
Vận tốc cực đại của mỗi phần thử trong mt là [TEX]V_{max}[/TEX]=2[TEX]\pi.f.y_0[/TEX]=4[TEX]\lambda .f [/TEX]
==> [TEX]\lambda = \pi/2.y_0[/TEX]
Câu 3
[TEX]\large\omega[/TEX] thay đổi ==> [TEX]Z_L,Z_C[/TEX] thay đổi, R không đổi
Viết biểu thức của [TEX]U_{RL} = I.Z_{RL}=\frac{U}{Z}.Z_{RL}[/TEX]
Sau đó biện luận để [TEX]U_{RL}[/TEX] không phụ thuộc R
<=> [TEX]Z_C = 2Z_L[/TEX] ===> [TEX]\large\omega[/TEX]
 
T

trannga1905

Câu 2
Vận tốc cực đại của mỗi phần thử trong mt là [TEX]V_{max}[/TEX]=2[TEX]\pi.f.y_0[/TEX]=4[TEX]\lambda .f [/TEX]
==> [TEX]\lambda = \pi/2.y_0[/TEX]
Câu 3
[TEX]\large\omega[/TEX] thay đổi ==> [TEX]Z_L,Z_C[/TEX] thay đổi, R không đổi
Viết biểu thức của [TEX]U_{RL} = I.Z_{RL}=\frac{U}{Z}.Z_{RL}[/TEX]
Sau đó biện luận để [TEX]U_{RL}[/TEX] không phụ thuộc R
<=> [TEX]Z_C = 2Z_L[/TEX] ===> [TEX]\large\omega[/TEX]

câu 2:t chưa hiu Ct v max sao lại =2.\prod_{i=1}^{n}.f.yo :confused::confused::confused::confused::confused:

câu 3:t ngu quá.:))
 
Last edited by a moderator:
N

nguyentuvn1994

nguyentuvn ơi c có thể giải chi tiet bai 3 và 4 dc k?thank c nhìu

p/s:xl tocdai nhé.t chưa nghĩ ra.:(

Gọi $r_d;r_t$ lần lượt là góc khúc xạ của tia đỏ và tím trong miếng nhựa (cậu chịu khó vẽ cái hình ra giấy nháp nhé, sẽ nhìn ngay ra thôi :) ). Với d là bề dày bản nhựa. Bây giờ ta dễ thấy bề rộng của dải quang phổ bằng hiệu:
$d.\tan r_d - d. \tan r_t = 1,28$ và ko có đáp án :))

Câu 3: Là thế này bạn à, ko cần giản đồ gì đâu. Mình nhầm tý :-\"

Khi C=C1 thì $U_R$ không phụ thuộc R, tức là ta có:

$U_R^2= R^2.I^2=\frac{U^2.R^2}{R^2+(Z_L-Z_C)^2}= \frac{U^2}{\frac{Z_L-Z_C)^2}{R^2}+1}$

Dễ thấy cái đống kia ko phụ thuộc R khi mà $Z_L=Z_C$. Vậy với C=C1 thì có cộng hưởng. Vậy $Z_L=Z_{C_1}=\frac{1}{2}Z_{C_2}$

Với C=C2 ta có

$U_{hd}^2=220^2=I^2[R^2+(Z_{C_2}-Z_L)^2]=I^2(R^2+Z_L^2)=U_{AN}^2$
Vậy rõ ràng $U_{AN}=220V$ còn gì :)
 
Last edited by a moderator:
T

trannga1905

tiếp nhé!:)máy biến thế có điện trở

câu 1: một máy biến áp có N sơ cấp/N thứ cấp =10 mắc vào điện áp xoay chiều có U hd=220, f=50Hz.hâi đàu cuộn thứ cấp đc nối vs điện trở R,khi đó dồng điện chạy wa cuôn thứ cấp =5A.coi hệ số c/s của mạch sơ cấp và thứ c =1.máy co hiệu suất=95% thì cương độ wa sơ cấp =: 0,53A/0,35A/0,95/0,50

câu 2:tế bào quang điện có 2 cực phẳng cách nhau d=1cm.giới hạn quang điện là[tex]\lambda[/tex]o cho UAK=4,55V.chiếu vào catot 1 tia đơn sắc lamda=lamda0/2 các quang electron rơi vào anot trên 1 mặt tròn quỹ đạo có R=1cm. lamda 0 là
DA:3,022.10^-6m

câu 3:biết công thoát e của 1 bức xạ là=2,39 eV.bức xạ điện từ nào có thành phần điện trường biến thiên theo quy luật dưới đay sẽ gây ra h.t quang điện dvs bức xạ trên?

A.E= Eo.cos(2.\prod_{i=1}^{n}.10^15.t)

B.E=Eo.cos(9.\prod_{i=1}^{n}10^14.t)

C.E= Eo.cos(5.\prod_{i=1}^{n}.10^14.t

D.E= Eo.cos(10.\prod_{i=1}^{n}.10^14.t). vs t tính = giây
 
T

tocdai9x

Câu 3

Để xảy ra hiện tượng quang điện thì :[TEX]\lambda[/TEX]<[TEX]\lambda[/TEX]o

Dựa vào đ/a A,B,C,D đã có tần số ta sẽ suy ra dk [TEX]\lambda[/TEX]

và chỉ có đ/a A thỏa mãn với [TEX]\lambda[/TEX]< [TEX]\lambda[/TEX]o
 
D

duynhan1

Câu 3

Để xảy ra hiện tượng quang điện thì :[TEX]\lambda[/TEX]<[TEX]\lambda[/TEX]o


Dựa vào đ/a A,B,C,D đã có tần số ta sẽ suy ra dk [TEX]\lambda[/TEX]


và chỉ có đ/a A thỏa mãn với [TEX]\lambda[/TEX]< [TEX]\lambda[/TEX]o

câu 3:biết công thoát e của 1 bức xạ là=2,39 eV.bức xạ điện từ nào có thành phần điện trường biến thiên theo quy luật dưới đay sẽ gây ra h.t quang điện dvs bức xạ trên?

A. $E= Eo.cos(2.\pi .10^15.t) $


B. $E=Eo.cos(9.\pi10^14.t)$


C. $E= Eo.cos(5.\pi.10^14.t)$


D. $E= Eo.cos(10.\pi.10^14.t)$. vs t tính = giây
Bài này không tính cũng chọn được đáp án A, vì A có tần số lớn nhất, A không gây hiện tượng quang điện được thì mấy cái kia cũng không :D
câu 1: một máy biến áp có N sơ cấp/N thứ cấp =10 mắc vào điện áp xoay chiều có U hd=220, f=50Hz.hâi đàu cuộn thứ cấp đc nối vs điện trở R,khi đó dồng điện chạy wa cuôn thứ cấp =5A.coi hệ số c/s của mạch sơ cấp và thứ c =1.máy co hiệu suất=95% thì cương độ wa sơ cấp =: 0,53A/0,35A/0,95/0,50
$U_t = 22V$
Ta có: $U_s . I_s . H = U_t . I_t \Rightarrow I_s = 0,5263$
Đáp án A.
câu 2:tế bào quang điện có 2 cực phẳng cách nhau d=1cm.giới hạn quang điện là[tex]\lambda[/tex]o cho UAK=4,55V.chiếu vào catot 1 tia đơn sắc lamda=lamda0/2 các quang electron rơi vào anot trên 1 mặt tròn quỹ đạo có R=1cm. lamda 0 là
DA:3,022.10^-6m
Electron sẽ rơi vào viền hình tròn khi mà electron bước ra theo phương song song với 2 cực phẳng.
Khi đó, electron chuyển động nhanh dần đều theo phương ngang với gia tốc: $$a = \frac{Eq}{m} = \frac{U.q_e}{d.m_e}$$
$\Rightarrow t = \sqrt{\frac{2d}{a}} = d \sqrt{\frac{2m_e}{U.q_e}}$
Electron chuyển động đều theo phương đứng với vận tốc v, suy ra: $$vt = R \Rightarrow v = \frac{R}{d} . \sqrt{\frac{U.q_e}{2m_e}} =.... \text{thay số} $$
Mà ta có: $$\frac{hc}{\lambda} - \frac{hc}{\lambda_o} = \frac12mv^2 \Rightarrow {\lambda_o} = \frac{2hc}{mv^2} = 1,09.10^{-6} (m)$$
Đáp án có sai không nhỉ :-?
 
T

trannga1905

uk.cau 3 dáp án t ghi sai dó.:)).c lam đúng oy..................................................................................mà sao t ngu thế không pit
 
Last edited by a moderator:
T

trannga1905


Bài này không tính cũng chọn được đáp án A, vì A có tần số lớn nhất, A không gây hiện tượng quang điện được thì mấy cái kia cũng không
:D


Electron sẽ rơi vào viền hình tròn khi mà electron bước ra theo phương song song với 2 cực phẳng.
Khi đó, electron chuyển động nhanh dần đều theo phương ngang với gia tốc: $$a = \frac{Eq}{m} = \frac{U.q_e}{d.m_e}$$
$\Rightarrow t = \sqrt{\frac{2d}{a}} = d \sqrt{\frac{2m_e}{U.q_e}}$
Electron chuyển động đều theo phương đứng với vận tốc v, suy ra: $$vt = R \Rightarrow v = \frac{R}{d} . \sqrt{\frac{U.q_e}{2m_e}} =.... \text{thay số} $$
Mà ta có: $$\frac{hc}{\lambda} - \frac{hc}{\lambda_o} = \frac12mv^2 \Rightarrow {\lambda_o} = \frac{2hc}{mv^2} = 1,09.10^{-6} (m)$$
Đáp án có sai không nhỉ :-?

hix.:((.t vẫn chưa hiu chỗ công thức tính gia tốc.tính "t "nữa.mà t là gì nhỉ?????
 
D

duynhan1

hix.:((.t vẫn chưa hiu chỗ công thức tính gia tốc.tính "t "nữa.mà t là gì nhỉ?????
Cậu trích dẫn bài tớ thì chọn cái "Tắt Smile" đi, phía dưới nút gửi bài ý, xấu hết cả bài đẹp của tớ :">

Chuyển động nhanh dần đều thì:
$s= \frac12 at^2$, trong bài này S chính là d.
 
Top Bottom