[ VẬT LÍ 12] Cùng thảo luận và làm bài tập lí 12.

D

defhuong

Các câu lí thuyết bạn _iniesta_ iêu quý làm đúng chưa vậy
chắc chắn tẹo nha :-S
 
T

tocdai9x

Câu 8:Một sóng cơ từ 1 nguồn điểm trên mặt phẳng thì năng lượng sóng:
A. ko truyền đi ,vì nó là năng lượng bảo toàn.
B.Được truyền đi,vì quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng .
C.giảm tỉ lệ bình phương quãng đường truyền sóng.
D. giảm tỉ lệ với lập phương quãng đường truyền sóng.




\RightarrowCâu này đáp án đúng là B nhé.
 
D

doi_denkno1

Xin chào tất cả các bạn! Như các bạn cũng đã biết chỉ còn 2 tháng nữa là chúng ta sẽ bước vào một kì thi cực kì quan trọng đó là kì thi đại học.
Vì vậy mình xin được lập topic này ra để chúng ta cùng thảo luận và cùng nhau làm những dạng bài tập VẬT LÍ có liên quan đến kì thi đại học .
Mỗi lần mình sẽ đưa lên tầm 10 câu hỏi cả lí thuyết và bài tập (tất nhiên sẽ có bài dễ và bài khó) để chúng ta cùng thảo luận và cùng làm.


Mình mong các bạn sẽ ủng hộ cho topic này .Xin cảm ơn!


Mở màn là 10 câu hỏi nào :
Câu1.
Một quả lắc đồng hồ có thể xem là con lắc đơn ,chạy đúng giờ ở nơi có nhiệt độ 20 độ C.Biết dây treo con lắc có hệ số nở \alpha=2.10^{-5}.K^{-1}.khi nhiệt độ nơi đặt đồng hồ nên đến 40 độ C thì mỗi ngày đồng hồ sẽ chay .
A.chậm 17,28s
B.nhanh 17,28s
C.chậm 8,64 s
D.nhanh 8,64 s.

Câu2
Một mạch dao động LC có điện trở thuần ko đáng kể ,điện dung của tụ điện thay đổi được .Khi điện dung của tụ điện có giá trị C1 thì tần số riêng của mạch là 60 kHZ ,khi điện dung của tụ điện có giá trị C2 thì tần số riêng của mạch là 80 kHZ .Nếu dùng tụ có điện dung C1 ghép nối tiếp với tụ có điện dung C2 ,thì tần số riêng của mạch là:
A.100kHZ
B.90KHZ
C.110 KHZ
D.120 KHZ
Câu 3:
Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng với nguồn phát ánh sáng trắng có bước sóng 0,4.1010{-6}<=\lambda<=0,76.10{-6}. hai khe hẹp cách nhau 0,8 mm,khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2m. Tại vị trí cách vân trung tâm 3mm có các vân sáng của những bức xạ nào?
A .\lambda1=0,4.\mum,\lambda2=0,6.\mum.

B.\lambda1=0,45\mum,\lambda2=0,62\mum.
Câu 4:
Chu kì bán rã của hai chất phóng xạ A và B lần lượt là T1 và T2. Biết T1=T2 ,ban đầu 2 khối chất A và B có số lượng hạt nhân như nhau.sau thời gian t1=2 T1 ,tỉ số các hạt nhân A và B còn lại là.
A.1/3
B.2
C.1/2
D.1

Câu5:
Vật nhỏ của một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang ,mốc thế năng tại VTCB .khi gia tốc của vật có độ lớn bằng một nửa độ lớn gia tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và thế năng của vật là?
A.1/2
B.3
C.2
D.1/3

Câu 8:Một sóng cơ từ 1 nguồn điểm trên mặt phẳng thì năng lượng sóng:
A. ko truyền đi ,vì nó là năng lượng bảo toàn.
B.Được truyền đi,vì quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng .
C.giảm tỉ lệ bình phương quãng đường truyền sóng.
D. giảm tỉ lệ với lập phương quãng đường truyền sóng.

Câu 7:phát biểu nào sai khi nói về dao động của chất điểm.
A.động năng biến đổi tuần hoàn với chu kì bằng nửa chu kì dao động.
B.vận tốc của chất điểm có độ lớn tỉ lệ với li độ.
C.biên đọ dao động là đại lượng ko đổi theo thời gian.
D.Khi chọn gốc toạ độ tai VTCB thì lực tác dụng lên chất điểm có độ lớn tỉ lêi với li độ.

Câu 8Trong dao động điều hoà li độ và gia tốc luôn biến thiên điều hoà cùng tần số và:
A. cùng pha.
B .ngược pha.
C. lệch pha pi/2
D. lệch pha pi/4
Câu9Phát biểu nào sau đây ko đúng ?trong mạch điện xoay chiều ko phân nhánh ,ta có thể tạo ra hiệu điện thế (hđt) hiệu dụng giữa 2 đầu:
A.Cuộn cảm lớn hơn hđt hiệu dụng giữa 2 đầu đoạn mạch.
B.Tụ điện lớn hơn hdt hiệu dụng giữa 2 đầu đoạn mạch.
C.điện trở lớn hơn hdt hiệu dụng giữa 2 đầu đoạn mạch.
D.tụ điện =hdt hiệu dụng giữa 2 đầu cuộn cảm .

Câu 10Tất cả các phôton trong chân ko có cùng:
A.tốc độ
B.năng lượng.
C.bước sóng.
D. tần số.

tocdai9x đang ngoại tuyến Thông báo nội dung xấu Gửi tin nhắn tới tocdai9x Trả Lời Với Trích Dẫn Multi-Quote This Message Phúc Đáp Nhanh Đã cảm ơn
 
T

tocdai9x

tocdai9x đang ngoại tuyến Thông báo nội dung xấu Gửi tin nhắn tới tocdai9x Trả Lời Với Trích Dẫn Multi-Quote This Message Phúc Đáp Nhanh Đã cảm ơn

Xuất hiện ở đâu 1 kẻ đến quấy rối topic thế này .nhìn ảnh avatar đại diện của chị đi cưng '' chuyên gia bắn head shot '' đấy nhé.:cool:
 
A

ahcanh95

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lo xo có độ cứng K=150N/m, vật có khối luong m= 150g, dao động điều hòa theo phuong thăng đứng voi pt x=15cos(wt-pi/6) cm. Chiều dương của trục tọa độ hướng xuống. Xác định độ lớn của lực đàn hồi tác dụng vào vật tại thời điểm t =3,15s, lay g=10m/s^2. pi^2=10.
A. 9.75N B.-9,75N C.-12.75 D12.75N
[/B]

t = 3,15 => x = -7,5. chiều dương hướng xuống dưới => độ biến dạng của lò xo = 6,5cm( vì lò xo dãn 1cm ) => F = K . X = 9,75

:khi (46)::khi (46)::khi (46):
 
Last edited by a moderator:
T

tocdai9x

hi.

:DThay t=3,15s vào biểu thức x thì x =-7,5 cm=-0,075m.
Ta có Fđh =k.|[TEX]\triangle[/TEX]l | = k.|[TEX]\triangle[/TEX]l0 +x|=150.|0,01-0,075|=9,75 N.
 
T

tocdai9x

t = 3,15 => x = -7,5. chiều dương hướng xuống dưới => độ biến dạng của lò xo = 6,5cm( vì lò xo dãn 1cm ) => F = K . X = 9,75

:khi (46)::khi (46)::khi (46):




F=K.x là công thức lực phục hồi chứ nhỉ? ....................................................................................................
 
G

giotsuonglanh

giúp mn bài này với
con lắc lò xo có độ cứng K=100N/m, M=100g đc dặt trên mp nhẵn nằm ngang, Ban đầu người ta giữ vật M ở vị trí lào xo nán đoạn 6 cm rồi buông nhẹ để M dao động. Khi chuyển đọng đến vị trí cân bằng vật M va chạm đàn hồi xuyên tâm với vật m =50gdduwngs yên. Thời điểm lò xo dài nhất làn thứ nhất thi khoảng cách giữa M và m xấp xỉ bằng:
A.5,4cm
B.12,6cm
C. 8,4cm
D. 10,6cm
 
T

tocdai9x

Câu 1 : Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động tắt dần và dao động cưỡng bức.?
A.Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
B.Dao động cưỡng bức chỉ xảy ra dưới tác dụng của 1 ngoại lực biến thiên tuần hoàn.
C.Khi cộng hưởng ,tần số dao động của hệ bằng tần số riêng của hệ dao động
D.tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số riêng của hệ dao động.

Câu 2: Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi :
A.Tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ.
B.tần số dao động bằng tần số riêng của hệ.
C.tần số của lực cưỡng bức nhỏ hơn tần số riêng của hệ
D.tần số của lực cưỡng bức

Câu 3: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng cộng hưởng ?
A.Điều kiện cộng hưởng là hệ phải dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn ,có tần số ngoại lực bằng tần số riêng của hệ.
B.biên độ cộng hưởng không phụ thuộc vào lực cản của môi trường.
C.hiện tượng đặc biệt xảy ra trong dao động cưỡng bức là hiện tượng cộng hưởng.
D. khi cộng hưởng ,biên độ của dao động cưỡng bức tăng đột ngột và đạt giá trị cực đại.

Câu 4: Phát biểu nào sau đây là sai?
A.dao động cưỡng bức là dao động xảy ra dưới tác dụng của ngoại lực biến đổi tuần hoàn.
B.biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào mối quan hệ giữa tần số của lực cưỡng bức và tần số dao động riêng của hệ.
C.sự cộng hưởng càng rõ nét khi lực cản của môi trường càng nhỏ.
D.biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực tuần hoàn .
Câu 5 Phát biểu nào sau đây về sóng cơ học là ko đúng ?
A.Chu kì của sóng chính bằng chu kì dao động của các phần tử dao động.
B.Tần số của sóng chính bằng tần số dao động của các phần tử dao động.
C.tốc độ của sóng chính bằng tốc độ dao động của các phần tử dao động
D.bước sóng là quãng đường sóng truyền đi đc trong 1 chu kì.
Câu 6Tốc độ âm trong môi trường nào sau đây là lớn nhất A.Môi trường ko khí loãng .
B.môi trường ko khí.
C.môi trường nước nguyên chất.
D.môi trường chất rắn.
Câu 7 khi sóng âm truyền từ môi trường ko khí vào môi trường nước thì.
A.chu kì của nó tăng.
B.tần số của nó ko thay đổi .
C.bước sóng của nó giảm.
D.bước sóng của nó ko thay đổi.
Câu 8Phát biểu nào sau đây là sai ,khi nói về ánh sáng trắng và ánh sáng đơn sắc .
A.Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
B.chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng đơn sắc khác nhau là như nhau.
C.ánh sáng đơn sắc là ánh sáng ko bị tán sắc qua lăng kính .
D.khi các ánh sáng đơn sắc đi qua 1 MT trong suốt thì chiết suốt của môi trường đối với ánh sáng đỏ là nhỏ nhất,đối với ánh sáng tím là lớn nhất.

Còn mấy câu này chưa có ai làm các bạn ơi?.........................................................................................
 
K

kina31193

Câu 1 : Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động tắt dần và dao động cưỡng bức.?
A.Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
B.Dao động cưỡng bức chỉ xảy ra dưới tác dụng của 1 ngoại lực biến thiên tuần hoàn.
C.Khi cộng hưởng ,tần số dao động của hệ bằng tần số riêng của hệ dao động
tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số riêng của hệ dao động.

Câu 2: Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi :
A.Tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ.
B.tần số dao động bằng tần số riêng của hệ.
C.tần số của lực cưỡng bức nhỏ hơn tần số riêng của hệ
D.tần số của lực cưỡng bức

Câu 3: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng cộng hưởng ?
A.Điều kiện cộng hưởng là hệ phải dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn ,có tần số ngoại lực bằng tần số riêng của hệ.
B.biên độ cộng hưởng không phụ thuộc vào lực cản của môi trường.
C.hiện tượng đặc biệt xảy ra trong dao động cưỡng bức là hiện tượng cộng hưởng.
D. khi cộng hưởng ,biên độ của dao động cưỡng bức tăng đột ngột và đạt giá trị cực đại.

Câu 4: Phát biểu nào sau đây là sai?
A.dao động cưỡng bức là dao động xảy ra dưới tác dụng của ngoại lực biến đổi tuần hoàn.
B.biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào mối quan hệ giữa tần số của lực cưỡng bức và tần số dao động riêng của hệ.
C.sự cộng hưởng càng rõ nét khi lực cản của môi trường càng nhỏ.
D.biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực tuần hoàn .
Câu 5 Phát biểu nào sau đây về sóng cơ học là ko đúng ?
A.Chu kì của sóng chính bằng chu kì dao động của các phần tử dao động.
B.Tần số của sóng chính bằng tần số dao động của các phần tử dao động.
C.tốc độ của sóng chính bằng tốc độ dao động của các phần tử dao động
D.bước sóng là quãng đường sóng truyền đi đc trong 1 chu kì.
Câu 6Tốc độ âm trong môi trường nào sau đây là lớn nhất A.Môi trường ko khí loãng .
B.môi trường ko khí.
C.môi trường nước nguyên chất.
D.môi trường chất rắn.
Câu 7 khi sóng âm truyền từ môi trường ko khí vào môi trường nước thì.
A.chu kì của nó tăng.
B.tần số của nó ko thay đổi .
C.bước sóng của nó giảm.
D.bước sóng của nó ko thay đổi.
Câu 8Phát biểu nào sau đây là sai ,khi nói về ánh sáng trắng và ánh sáng đơn sắc .
A.Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
B.chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng đơn sắc khác nhau là như nhau.
C.ánh sáng đơn sắc là ánh sáng ko bị tán sắc qua lăng kính .
D.khi các ánh sáng đơn sắc đi qua 1 MT trong suốt thì chiết suốt của môi trường đối với ánh sáng đỏ là nhỏ nhất,đối với ánh sáng tím là lớn nhất.

mấy câu lí thuyết:D.........................................................................................................................................................
 
Last edited by a moderator:
T

tocdai9x

Câu 9 Chọn đáp án đúng .sự phụ thuộc của chiết suất vào bước sóng:
A.Xảy ra với mọi chất rắn ,lỏng ,khí.
B.chỉ xảy ra với chất lỏng và chất rắn.
C.chỉ xảy ra với chất rắn.
D.là hiện tượng đặc trưng của thuỷ tinh.
Câu 10. hiện tượng tán sắc xảy ra do ánh sáng trắng là 1 hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc khác nhau và còn do nguyên nhân nào sau đây?
A Lăng kính bằng thuỷ tinh.
B.Lăng kính có góc chiết quang quá lớn
C.lăng kính ko đặt ở góc lệch cực tiểu.
D.chiết suốt của mọi chất -trong đó có thuỷ tinh-phụ thuộc bước sóng của ánh sáng.
Câu 11:Trong chân ko ,các bức được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là.
A.Tia hồng ngoại ,ánh sáng tím ,tia tử ngoại ,tia Rơn -ghen.
B.tia hồng ngoại ,ánh sáng tím ,tia Rơn -ghen,tia tử ngoại.
C.ánh sáng tím ,tia hồng ngoại ,tia tử ngoại ,tia Rơn -ghen.
D.tia Rơn -ghen,tia tử ngoại ,ánh sáng tím ,tia hồng ngoại.
Câu 12 Quang phổ liên tục
A.Phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát mà ko phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát.
B.phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.
C.không phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.
D.phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát mà không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát.
Câu 13khi chiếu sáng vào tấm kính đỏ chùm sáng tím ,thì ta có thấy màu gì?
A.tím
B.đỏ
C.Vàng
D.ĐEN.
Câu 14 chọn câu đúng :màu sắc các vật là do vật
A.Hấp thụ ánh sáng chiếu vào .
B.phản xạ ánh sáng chiếu vào.
C.cho ánh sáng truyền qua.
D.hấp thụ một số bước sóng ánh sáng và phản xạ ,tán xạ những bước sóng khác.
Câu 15Chọn phương án đúng .phản ứng nhiệt hạch và phản ứng phân hạch là hai phản ứng hạt nhân trái ngược nhau vì .
A.một phản ứng toả ,một phản ứng thu năng lượng.
B.một phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thấp ,phản ứng kia xảy ra ở nhiệt độ cao.
C.một phản ứng là tổng hợp hai hạt nhân nhẹ thành hai hạt nhân nặng hơn,phản ứng kia là sự phá vỡ một hạt nhân nặng thành 2 hạt nhân nhẹ hơn.
D.một phản ứng diễn biến chậm ,còn phản ứng kia rất nhanh.


Em đưa nhầm các bác ạ,mấy câu này mới chưa có người làm,hiiiiiiiii.....................................
 
H

hattieu_lazy

Câu 9 Chọn đáp án đúng .sự phụ thuộc của chiết suất vào bước sóng:

A.Xảy ra với mọi chất rắn, lỏng, khí
B.chỉ xảy ra với chất lỏng và chất rắn.
C.chỉ xảy ra với chất rắn.
D.là hiện tượng đặc trưng của thuỷ tinh.

Câu 10. hiện tượng tán sắc xảy ra do ánh sáng trắng là 1 hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc khác nhau và còn do nguyên nhân nào sau đây?
A Lăng kính bằng thuỷ tinh.
B.Lăng kính có góc chiết quang quá lớn
C.lăng kính ko đặt ở góc lệch cực tiểu.
D.chiết suất của mọi chất -trong đó có thuỷ tinh-phụ thuộc bước sóng của ánh sáng.

Câu 11:Trong chân ko ,các bức được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là.
A.Tia hồng ngoại ,ánh sáng tím ,tia tử ngoại ,tia Rơn -ghen.
B.tia hồng ngoại ,ánh sáng tím ,tia Rơn -ghen,tia tử ngoại.
C.ánh sáng tím ,tia hồng ngoại ,tia tử ngoại ,tia Rơn -ghen.
D.tia Rơn -ghen,tia tử ngoại ,ánh sáng tím ,tia hồng ngoại.

Câu 12 Quang phổ liên tục
A.Phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát mà ko phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát.
B.phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.
C.không phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.
D.phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát mà không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát.

Câu 13 khi chiếu sáng vào tấm kính đỏ chùm sáng tím ,thì ta có thấy màu gì?
A.tím
B.đỏ
C.Vàng
D.ĐEN.

Câu 14 chọn câu đúng :màu sắc các vật là do vật
A.Hấp thụ ánh sáng chiếu vào
B.phản xạ ánh sáng chiếu vào
C.cho ánh sáng truyền qua
D.hấp thụ một số bước sóng ánh sáng và phản xạ, tán xạ những bước sóng khác

Câu 15 Chọn phương án đúng .phản ứng nhiệt hạch và phản ứng phân hạch là hai phản ứng hạt nhân trái ngược nhau vì .
A.một phản ứng toả ,một phản ứng thu năng lượng.
B.một phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thấp ,phản ứng kia xảy ra ở nhiệt độ cao.
C.một phản ứng là tổng hợp hai hạt nhân nhẹ thành hai hạt nhân nặng hơn,phản ứng kia là sự phá vỡ một hạt nhân nặng thành 2 hạt nhân nhẹ hơn.
D.một phản ứng diễn biến chậm ,còn phản ứng kia rất nhanh.
 
T

tocdai9x

Câu 9 Chọn đáp án đúng .sự phụ thuộc của chiết suất vào bước sóng:

A.Xảy ra với mọi chất rắn, lỏng, khí
B.chỉ xảy ra với chất lỏng và chất rắn.
C.chỉ xảy ra với chất rắn.
D.là hiện tượng đặc trưng của thuỷ tinh.

Câu 10. hiện tượng tán sắc xảy ra do ánh sáng trắng là 1 hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc khác nhau và còn do nguyên nhân nào sau đây?
A Lăng kính bằng thuỷ tinh.
B.Lăng kính có góc chiết quang quá lớn
C.lăng kính ko đặt ở góc lệch cực tiểu.
D.chiết suất của mọi chất -trong đó có thuỷ tinh-phụ thuộc bước sóng của ánh sáng.

Câu 11:Trong chân ko ,các bức được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là.
A.Tia hồng ngoại ,ánh sáng tím ,tia tử ngoại ,tia Rơn -ghen.
B.tia hồng ngoại ,ánh sáng tím ,tia Rơn -ghen,tia tử ngoại.
C.ánh sáng tím ,tia hồng ngoại ,tia tử ngoại ,tia Rơn -ghen.
D.tia Rơn -ghen,tia tử ngoại ,ánh sáng tím ,tia hồng ngoại.

Câu 12 Quang phổ liên tục
A.Phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát mà ko phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát.
B.phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.
C.không phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.
D.phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát mà không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát.

Câu 13 khi chiếu sáng vào tấm kính đỏ chùm sáng tím ,thì ta có thấy màu gì?
A.tím
B.đỏ
C.Vàng
D.ĐEN.

Câu 14 chọn câu đúng :màu sắc các vật là do vật
A.Hấp thụ ánh sáng chiếu vào
B.phản xạ ánh sáng chiếu vào
C.cho ánh sáng truyền qua
D.hấp thụ một số bước sóng ánh sáng và phản xạ, tán xạ những bước sóng khác

Câu 15 Chọn phương án đúng .phản ứng nhiệt hạch và phản ứng phân hạch là hai phản ứng hạt nhân trái ngược nhau vì .
A.một phản ứng toả ,một phản ứng thu năng lượng.
B.một phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thấp ,phản ứng kia xảy ra ở nhiệt độ cao.
C.một phản ứng là tổng hợp hai hạt nhân nhẹ thành hai hạt nhân nặng hơn,phản ứng kia là sự phá vỡ một hạt nhân nặng thành 2 hạt nhân nhẹ hơn.
D.một phản ứng diễn biến chậm ,còn phản ứng kia rất nhanh.
Ồ -zê!,các câu trả lời đúng hết rồi.......................................................
 
K

kkdc06

mốt số câu lý thuyết các bạn cũng thảo luận nhé:D

Câu 1. Một mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi mắc song song thêm với tụ điện C ba tụ điện cùng điện dung C thì chu kì dao động riêng của mạch :
A. Tăng gấp bốn. B. Tăng gấp hai. C. Tăng gấp ba. D. Không thay đổi.
Câu 2. Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) L và tụ điện C mắc nối tiếp. Kí hiệu uR, uL, uC tương ứng là hiệu điện thế tức thời ở hai đầu các phần tử R, L và C. Quan hệ về pha của các hiệu điện thế này là
A. uR sớm pha π/2 so với uL B. uL sớm pha π/2 so với uC
C. uR trễ pha π/2 so với uC D. uC trễ pha π so với uL
Câu 3. Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần
A. luôn lệch pha p/2 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
B. cùng tần số và cùng pha với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
C. có giá trị hiệu dụng tỉ lệ thuận với điện trở của mạch.
D. cùng tần số với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch và có pha ban đầu luôn bằng 0.
Câu 4. Kết luận nào sau đây là sai khi nói về dao động điện từ trong mạch dao động LC A.Đó là quá trình biến đổi tuần hoàn của điện tích của tụ điện.
B.Đó là quá trình biến đổi tuần hoàn của năng lượng của mạch
C.Đó là quá trình biến đổi tuần hoàn giữa năng lượng điện trường và năng lượng từ trường . D. Đó là quá trình biến đổi tuần hoàn của cường độ dòng điện .
Câu 5. Trong máy phát điện ba pha mắc hình tam giác:
A. B và C đều đúng .B. Ud=Up. C. .D. .
Câu 6. Hai cuộn dây (R1,L1) và (R2,L2) mắc nối tiếp nhau và đặt vào một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U. Gọi U1 và U2 là hiệu điện thế hiệu dụng tương ứng giữa hai cuộn (R1,L1) và (R2,L2). Điều kiện để U = U1 + U2 là:
A. . B. C. L1L2 = R1R2. D. L1+L2 = R1+R2.
Câu 7. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L, C, ω không đổi. Thay đổi R cho đến khi R=R0 thì Pmax . Khi đó:
A. .B. R0 = ZL-ZC . C. R0 = ZC-ZL. D. R0 = (ZL-ZC)2.
Câu 8. Sự xuất hiện cầu vồng sau cơn mưa do hiện tượng nào tạo nên?
A. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. B. Hiện tượng giao thoa ánh sáng.
C. Hiện tượng phản xạ ánh sáng. D. Hiện tượng tán sắc ánh sáng.
Câu 9. Ánh sáng không có tính chất sau:
A. Có truyền trong chân không. B.Có thể truyền trong môi trường vật chất.
C. Có mang theo năng lượng. D. Có vận tốc lớn vô hạn.
Câu 10 Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng
A. giải phóng electron khỏi mối liên kết trong bán dẫn khi bị chiếu sáng.
B. bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu sáng.
C. giải phóng electron khỏi kim loại bằng cách đốt nóng.
D. giải phóng electron khỏi bán dẫn bằng cách bắn phá ion.
Câu 11: Tính chất nào sau đây không phải của tia X:
A. Tính đâm xuyên mạnh .B. Xuyên qua các tấm chì dày cỡ cm.
C. Gây ra hiện tượng quang điện. D. Iôn hóa không khí.
Câu 12. Trong các trường hợp sau đây trường hợp nào có thể xảy hiện tượng quang điện? Khi ánh sáng Mặt Trời chiếu vào
A. mặt nước. B. mặt sân trường lát gạch. C. tấm kim loại không sơn. D. lá cây.
Câu 13. Trong máy phát điện xoay chiều một pha
A. để giảm tốc độ quay của rô to người ta tăng số cuộn dây và giảm số cặp cực.
B. để giảm tốc độ quay của rô to người ta giảm số cuộn dây và tăng số cặp cực.
C. để giảm tốc độ quay của rô to người ta giảm số cuộn dây và giảm số cặp cực.
D. để giảm tốc độ quay của rô to người ta tăng số cuộn dây và tăng số cặp cức
 
T

tocdai9x

Câu1 :Trên thí nghiệm giao thoa trên mặt nước ,hai nguồn kết hợp dao động dao động với tần số f=80 HZ và lan truyền với tốc độ 0,8m/s .Điểm M cách 2 nguồn những khoảng lần lượt là 20,25 cm và 26,75 cm ở trên:
A.đường cực tiểu thứ 6
B.đường cực tiểu thứ 7
C.đường cực đại bậc 6
D.đường cực đại bậc 7

Câu 2 Trên mặt chất lỏng có 2 nguồn sóng kết hợp A,B cách nhau 10cm ,cùng dao động với tần số f=80Hz,và pha ban đầu bằng không.Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 40cm/s .Điểm gần nhất nằm trên đường trung trực của AB dao động cùng pha với A và B cách trung điểm O của AB 1 đoạn:
A.1,14 cm
B.2,29cm
C.3,38cm
D.4,58cm

Câu 3 Ở mặt chất lỏng có 2 nguồn sóng A,B cách nhau 18cm,dao động theo phương thẳng đứng với pt uA=uB=a.cos (50 pi t), v=50cm/s..gọi O là trung điểm của AB ,điểm M ở mặt chất lỏng nằm trên đường trung trực của AB, và gần O nhất,sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O.Khoảng cách MO là:
A.10cm
B.2 căn 10 cm
C.2 căn 2cm
D.2cm


Câu 4Trên mặt 1 chất lỏng có 2 nguồn sóng kết hợp O1O2 cách nhau l=24 cm,dao động theo cùng phương thẳng đứng với pt uO1=uO2=A.cos (wt) ,(A tính bằng mm),k/c ngắn nhất từ trung điểm O của O1O2 đến các điểm nằm trên đường trung trực của O1O2 dao động cùng pha với O bằng q=9 cm,số điểm dao động với biên độ bằng không trên đoạn O1O2 là?
A.18
b.16
C20
D14


Câu 5: Người ta dùng hạt proton bắn vào hạt nhân Li đứng yên để gây ra pứ:

p+ [TEX]\ Li 3^ {7}[/TEX] -> 2[TEX]\alpha[/TEX]

biết phản ứng trên là phản ứng toả năng lượng và 2 hạt [TEX]\alpha[/TEX] tạo thành có cùng 1 động năng .Lấy khối lượng các hạt nhân theo đơn vị u gần đúng = số khối của chúng .góc [TEX]\varphi[/TEX] giữa hướng chuyển động của các hạt [TEX]\alpha[/TEX] bay ra có thể ?
A.có giá trị bất kì
B.60
C.160
D.120
 
T

trannga1905

Câu1 :Trên thí nghiệm giao thoa trên mặt nước ,hai nguồn kết hợp dao động dao động với tần số f=80 HZ và lan truyền với tốc độ 0,8m/s .Điểm M cách 2 nguồn những khoảng lần lượt là 20,25 cm và 26,75 cm ở trên:
A.đường cực tiểu thứ 6
B.đường cực tiểu thứ 7
C.đường cực đại bậc 6
D.đường cực đại bậc 7
hai nguồn kết hợp dao động -------->2 nguồn cung pha
[tex]\lambda[/tex]=v/f=1 cm

có d2-d1=6,5=(2.6+1).[tex]\lambda[/tex]/2----------->A
 
T

tocdai9x

Câu1 :Trên thí nghiệm giao thoa trên mặt nước ,hai nguồn kết hợp dao động dao động với tần số f=80 HZ và lan truyền với tốc độ 0,8m/s .Điểm M cách 2 nguồn những khoảng lần lượt là 20,25 cm và 26,75 cm ở trên:
A.đường cực tiểu thứ 6
B.đường cực tiểu thứ 7
C.đường cực đại bậc 6
D.đường cực đại bậc 7
hai nguồn kết hợp dao động -------->2 nguồn cung pha
[tex]\lambda[/tex]=v/f=1 cm

có d2-d1=6,5=(2.6+1).[tex]\lambda[/tex]/2----------->A

đ/a là B cơ cậu ơi.........................................................................
 
T

trannga1905

Câu 5: Người ta dùng hạt proton bắn vào hạt nhân Li đứng yên để gây ra pứ:

p+ [TEX]\ Li 3^ {7}[/TEX] -> 2[TEX]\alpha[/TEX]

biết phản ứng trên là phản ứng toả năng lượng và 2 hạt [TEX]\alpha[/TEX] tạo thành có cùng 1 động năng .Lấy khối lượng các hạt nhân theo đơn vị u gần đúng = số khối của chúng .góc [TEX]\varphi[/TEX] giữa hướng chuyển động của các hạt [TEX]\alpha[/TEX] bay ra có thể ?
A.có giá trị bất kì
B.60
C.160
D.120
[/QUOTE]

ta có pư toả nl--------> [tex]\large\Delta[/tex]E =2.K[tex]\alpha[/tex]-Kp>0

ADDLBT động lượng:
(vecto)Pp=(vecto)P[tex]\alpha[/tex]+(vecto)P[tex]\alpha[/tex]

-------->[TEX]Pn^2[/TEX]=2.[TEX]P(anpa)^2[/TEX]-2.[TEX]P(anps)^2[/TEX].cos[tex]\beta[/tex] vs [tex]\beta[/tex] là góc tạo bởi Pp(vecto) và P(anpa)(vecto)
mà [TEX]P^2[/TEX]=2.m.K

---------> cos [tex]\beta[/tex]=0<(8.K(anpa)-Kp)/8.k(anpa)<1

---------->[tex]\beta[/tex]=60 thì thich hợp ------>B
 
Top Bottom