Vật lí [ Vật lý 9 ] Bài tập điện đội tuyển Lý

B

bibinamiukey123

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Tớ lập ra chủ đề này để mong các bạn chia sẻ các bài tập khó của đội tuyển Lý về điện học. Tớ cũng đang học đội tuyển Lý nên cần chia sẻ một số kiến thức và bài tập cho các bạn và cũng như các bạn chia sẻ cho mình. Mong các bạn góp ý nhiệt tình nha.

:D Cho bài làm luôn này.

Cho mạch điện như hình vẽ. Hiệu điện thế hai đầu AE là 148 V. Dùng một vôn kế mắc vào hai điểm A và C, vôn kế chỉ 37 V. Mắc vôn kế đó vào hai điểm A và D, vôn kê chỉ 48 vôn. Hỏi khi mắc vôn kế vào A và B, nó chỉ bao nhiêu ?

Hỏi khi mắc vôn kế đó và B và C, nó chỉ bao nhiêu.

Hình vẽ nè. ^^

92fd8614742a501bafdb76dbae529e07_37707121.hinhve.bmp
 
  • Like
Reactions: nga5122005
M

mrbap_97

Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AD
[TEX]U_{AD}=2U_1+U_2(1)[/TEX]
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AC
[TEX]U_{AC}=U_1+U_2(2)[/TEX]
Lấy (1)-(2) ta được:
[TEX]U_{AD}-U_{AC}=2U_1+U_2-U_1-U_2=U_1[/TEX]
[TEX]hay U_1=48-37=11(V)[/TEX]
Hiệu điện thế giữa hai đầu BC
[TEX]U_{BC}=37-11=27(v)[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
B

bibinamiukey123

  • Like
Reactions: nguyễn kuroko
C

conan193

Tớ lập ra chủ đề này để mong các bạn chia sẻ các bài tập khó của đội tuyển Lý về điện học. Tớ cũng đang học đội tuyển Lý nên cần chia sẻ một số kiến thức và bài tập cho các bạn và cũng như các bạn chia sẻ cho mình. Mong các bạn góp ý nhiệt tình nha.

:D Cho bài làm luôn này.

Cho mạch điện như hình vẽ. Hiệu điện thế hai đầu AE là 148 V. Dùng một vôn kế mắc vào hai điểm A và C, vôn kế chỉ 37 V. Mắc vôn kế đó vào hai điểm A và D, vôn kê chỉ 48 vôn. Hỏi khi mắc vôn kế vào A và B, nó chỉ bao nhiêu ?

Hỏi khi mắc vôn kế đó và B và C, nó chỉ bao nhiêu.

Hình vẽ nè. ^^

92fd8614742a501bafdb76dbae529e07_37707121.hinhve.bmp

Khi mắc Vôn kế vào 2 điểm [TEX]A [/TEX]và [TEX]E,[/TEX] ta có:

[TEX]U_{AE} = \frac{3(R_1+R_2).R_V}{3.R_1+3.R_2+R_V}.I = 148 (V) (1)[/TEX]

Khi mắc Vôn kế vào 2 điểm [TEX]A[/TEX] và [TEX]C[/TEX], ta có:

[TEX]U_{AC} = \frac{(R_1+R_2).R_V}{R_1+R_2+R_V}.I = 37 (V) (2)[/TEX]

Khi mắc Vôn kế vào 2 điểm [TEX]A[/TEX] và [TEX]D[/TEX], ta có:

[TEX]U_{AD} = \frac{(2.R_1+R_2).R_V}{2.R_1+R_2+R_V}.I = 48 (V) (3)[/TEX]

Khi mắc Vôn kế vào 2 điểm [TEX]A[/TEX] và [TEX]B[/TEX], ta có:

[TEX]U_{AB} = \frac{R_1.R_V}{R_1+R_2}.I = ? (V) (4)[/TEX]

Lập tỉ lệ ta có:

[TEX]\frac{U_{AE}}{U_{AC}} [/TEX]

[TEX]= \frac{\frac{(R_1+R_2).R_V}{R_1+R_2+R_V}}{\frac{(R_1+R_2).R_V}{R_1+R_2+R_V}+2.(R_1 + R_2)}[/TEX]

[TEX]= \frac{R_V}{3.R_V+2.R_1+2.R_2} = \frac{1}{4}[/TEX]

\Rightarrow[TEX] R_V = 2.(R_1+R_2) (5)[/TEX]

Thay thế [TEX](5) [/TEX]vào [TEX](3)[/TEX] ta được :

tỉ số giữa [TEX]R_1[/TEX] và [TEX]R_2[/TEX] hoặc trực tiếp ra [TEX]R_1, R_2[/TEX] gì đó
...

Và thế vào [TEX](4)[/TEX] tìm ra...




 
Last edited by a moderator:
  • Like
Reactions: Jin_Mory2677
B

bibinamiukey123



Khi mắc Vôn kế vào 2 điểm [TEX]A [/TEX]và [TEX]E,[/TEX] ta có:

[TEX]U_{AE} = \frac{3(R_1+R_2).R_V}{3.R_1+3.R_2+R_V}.I = 148 (V) (1)[/TEX]

Khi mắc Vôn kế vào 2 điểm [TEX]A[/TEX] và [TEX]C[/TEX], ta có:

[TEX]U_{AC} = \frac{(R_1+R_2).R_V}{R_1+R_2+R_V}.I = 37 (V) (2)[/TEX]

Khi mắc Vôn kế vào 2 điểm [TEX]A[/TEX] và [TEX]D[/TEX], ta có:

[TEX]U_{AD} = \frac{(2.R_1+R_2).R_V}{2.R_1+R_2+R_V}.I = 48 (V) (3)[/TEX]

Khi mắc Vôn kế vào 2 điểm [TEX]A[/TEX] và [TEX]B[/TEX], ta có:

[TEX]U_{AB} = \frac{R_1.R_V}{R_1+R_2}.I = ? (V) (4)[/TEX]

Lập tỉ lệ ta có:

[TEX]\frac{U_{AE}}{U_{AC}} [/TEX]

[TEX]= \frac{\frac{(R_1+R_2).R_V}{R_1+R_2+R_V}}{\frac{(R_1+R_2).R_V}{R_1+R_2+R_V}+2.(R_1 + R_2)}[/TEX]

[TEX]= \frac{R_V}{3.R_V+2.R_1+2.R_2} = \frac{1}{4}[/TEX]

\Rightarrow[TEX] R_V = 2.(R_1+R_2) (5)[/TEX]

Thay thế [TEX](5) [/TEX]vào [TEX](3)[/TEX] ta được :

tỉ số giữa [TEX]R_1[/TEX] và [TEX]R_2[/TEX] hoặc trực tiếp ra [TEX]R_1, R_2[/TEX] gì đó
...

Và thế vào [TEX](4)[/TEX] tìm ra...





Hic. [TEX]R_v= 2.(R_1+R_2)[TEX] tui biết lâu rồi. đang nhờ giái cái thứ hai thì... nhưng cũng cảm ơn nhiều lắm :x để chiều đi học. có đáp án, tui post lên cho. :D[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
  • Like
Reactions: Jin_Mory2677
C

conan193

Hic. [TEX]R_v= 2.(R_1+R_2)[TEX] tui biết lâu rồi. đang nhờ giái cái thứ hai thì... nhưng cũng cảm ơn nhiều lắm :x để chiều đi học. có đáp án, tui post lên cho. :D[/QUOTE] Chẳng phải tui nói rồi sao? Cái dạng này khó ở giải phương trình chứ chẳng khó cái j cả Tui ngồi giải thử mà ra đến bậc 2 nên thôi [/COLOR][/I][/B][/TEX]
 
  • Like
Reactions: Jin_Mory2677
B

bibinamiukey123

:D Kết quả đây rồi.

Khi mắc vôn kế vào hai điểm A và C mạch điện gồm : [TEX]( R_AC // R_v ) nt R_CE[/TEX]ta có phương trình dòng tại điểm C là:

[TEX]I_AC + I_v = I_CE[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow[/TEX][TEX]\frac{U_v}{R_AC} + \frac{U_v}{R_v} = \frac{U- U_v}{ R_CE}[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow[/TEX][TEX]\frac{37}{R_1 + R_2} + \frac{37}{R_v} = \frac{148 - 37}{2(R_1 + R_2)}[/TEX]

Giải ra ta có: [TEX]R_v = 2 ( R_1 + R_2) [/TEX]

Khi mắc vôn kế vào hai điểm A và D, mạch điện gồm : [TEX] ( R_AD // R_v ) nt R_DE[/TEX]

Ta có tỉ lệ: [TEX]\frac{U_AD}{U_DE}= \frac{R_AD}{R_DE}[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow \frac{U_v}{U - U_v} =\frac{\frac{ R_v.(2.R_1 + R_2)}{R_v + 2.R_1 + R_2}}{2.R_2 + R_1} [/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow \frac{48}{148 - 48} = \frac{2.(R_1 + R_2).(2.R_1 + R_2)}{ 2.(R_1 + R_2)+ 2.R_1 + R_2).(2.R_2 + R_1)}[/TEX] ( Do [TEX] R_v = 2.( R_1 + R_2)[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow \frac{ 12}{ 25 } = \frac{2.(R_1 + R_2).(2.R_1 + R_2)}{ 2.(R_1 + R_2)+ 2.R_1 + R_2).(2.R_2 + R_1)}[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow 50.(R_1 + R_2).(2.R_1 + R_2) = [ 2.(R_1 + R_2)+ 2.R_1 + R_2).(2.R_2 + R_1)] . 12 [/TEX]

giải ra ta có :[TEX]52 R_1 . R_1 + 18. R_1.R_2 - 22. R_2. R_2 = 0[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow R_2 = 2.R_1[/TEX]

Khi mắc vôn kế vào hai điểm AB, ta lập tỉ lệ [TEX]\frac{U_AB}{U_BE} = \frac{R_AB}{R_BE}[/TEX]

Tính ra ta được [TEX]\frac{U_AB}{U_BE} = \frac{6}{56}[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow \frac{U_AB}{U_BE + U_AB} = \frac{6}{56 + 6} [/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow \frac{U_AB}{U} = \frac{6}{62}[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow U_v = U_AB = 14,33 V[/TEX]

Khi mắc vôn kế vào hai điểm BC, ta lập tỉ lệ [TEX]\frac{U_BC}{U_CE + U_AB} = \frac{R_BC}{R_CE + R_AB}[/TEX]

Ta được kết quả [TEX] U_v = U_BC = 21 V [/TEX]( hình như là thế, tớ chưa tính nhưng chắc chắn là số không tròn đâu. chỉ là tớ làm tròn lên thôi)

:D đọc xong thì thanks tớ cái nhaz. :D:)>-:)>-:)>-:)>-
 
Last edited by a moderator:
  • Like
Reactions: nga5122005
E

evilghost_of_darknight

Bài này dễ nè rảnh vào làm chơi:D

1 biến trở làm = nikelin có [TEX]d_1=2mm[/TEX]quấn đều vòng nọ sát vòng kia vào 1 ống sứ có [TEX]d_2=4cm[/TEX] dài [TEX]l=20cm[/TEX].biết rô = [TEX]40.10^-8[/TEX]ôm mét.tính R :D
 
C

conan193

1 biến trở làm = nikelin có [TEX]d_1=2mm[/TEX]quấn đều vòng nọ sát vòng kia vào 1 ống sứ có [TEX]d_2=4cm[/TEX] dài [TEX]l=20cm[/TEX].biết rô = [TEX]40.10^-8[/TEX]ôm mét.tính R :D

Đổi:

[TEX]4 cm = 0,04 m[/TEX]

[TEX]2mm = 2.10^{-3} m[/TEX]

[TEX]20 cm = 0,2 m[/TEX]

Chu vi một vòng dây quấn là:

[TEX]C = d_2.\pi = = 0,04.3,14 = 0,1256 (m)[/TEX]

Cần quấn số vòng là:

[TEX]n = \frac{l}{d_1} = \frac{0,2}{2.10^{-3}} = 100 [/TEX](vòng)

Chiều dài cần sử dụng:

[TEX]l' = n. C = 100.0,1256 = 12,56 (m)[/TEX]

tiết diện đoạn dây này là:

[TEX]s_2 = r_2^2.\pi = (\frac{d_1}{2})^2.\pi = (\frac{2.10^{-3}}{2})^2.3,14 = 3,14.10^{-3}[/TEX]

Điện trở đoạn dây này là:

[TEX]R = p.\frac{l}{s} = 40.10^{-8} . \frac{12,56}{3,14.10^{-3}} = 1,6.10^{-3} \Omega[/TEX]



 
E

evilghost_of_darknight

Tiếp tục là những bài dễ nà:D

1,1 dây dẫn đồng tính có chiều dài [TEX]l,R[/TEX] thay đổi thế nào nếu gập dây dẫn đó làm đôi,làm 4
2.1 dây dẫn có [TEX]R[/TEX] dùng máy kéo sợi kéo cho đoạn dây làm đường kính dây giảm 2 lần.[TEX]R[/TEX]dây dẫn so với ban đầu thế nào:D
 
B

bibinamiukey123

1,1 dây dẫn đồng tính có chiều dài [TEX]l,R[/TEX] thay đổi thế nào nếu gập dây dẫn đó làm đôi,làm 4
2.1 dây dẫn có [TEX]R[/TEX] dùng máy kéo sợi kéo cho đoạn dây làm đường kính dây giảm 2 lần.[TEX]R[/TEX]dây dẫn so với ban đầu thế nào:D

2.1 Khi gập dây đó làm đôi ta có chiều dài của dây lúc này là [TEX]l_1 = \frac{1}{2}.l[/TEX]
[TEX]\Rightarrow s_1 = 2.s[/TEX] ( [TEX]s[/TEX] là tiết diện của dây khi chưa gập dây làm đôi )

Ta có : [TEX] R1 = p. \frac{l_1}{s_1} = p.\frac{\frac{1}{2}.l}{2.s} = p.\frac{l}{4.s}[/TEX]

[TEX]R = p.\frac{l}{s}[/TEX]

[TEX]=> R1 = \frac{1}{4}. R[/TEX]

Tương tự với khi ta gập dây làm 4.

2.2 ta có : [TEX]d_1 = \frac{d}{2} [/TEX] mà [TEX]\frac{s_1}{s}= (\frac{d_1}{d})^2 = \frac{1}{4}[/TEX] [TEX]\Rightarrow s_1 = \frac{1}{4}.s[/TEX]

Do V dây không đổi [TEX]\Rightarrow l_1 = 4l[/TEX]

Ta có : [TEX] R = p.\frac{l}{s}[/TEX]

[TEX]R_1 = p.\frac{l_1}{s_1}= p.\frac{4.l}{\frac{1}{4}s}= 16.p.\frac{l}{s}[/TEX]

[TEX]\Rightarrow R_1 = 16.R[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
B

bibinamiukey123

Đề về vận tốc đây. Ai giỏi thì làm nha.

Hằng ngày, người kĩ sư đi tàu điện đến nhà ga lúc 8 h. Sau đó một chiếc ô tô chở người đó đến nhà máy. Nhưng hôm nay, người đó đến nhà ga lúc 7 h. Do đó người kĩ sư đi bộ một quãng đường sau đó gặp ô tô và đi về nhà máy. ô tô chở người đó đến nhà máy sớm hơn bình thường 20 phút. Hỏi thời điểm nào ô tô và kĩ sư gặp nhau. So sánh vận tốc của ô tô và người đi bộ.
 
Last edited by a moderator:
E

evilghost_of_darknight

Thêm 1 bài cơ nữa mọi người cùng làm nha

1 người muốn cân 1 vật nặng nhưng k có cân mà chỉ có 1 thanh cứng có [TEX]P=3N[/TEX] và 1 quả cân có [TEX]m=0.2kg[/TEX].Người ấy đặt thanh lên O và treo vật vào A.khi treo cân vào B thì thấy hệ cân bằng thanh nằm ngang. Đo khoảng cách giữa các điểm thì thấy rằng [TEX]OA=\frac{1}{4}l,OB=\frac{1}{2}l[/TEX].Xác định khối lượng của vật nặng :D
anhso-123124_sfsf.jpg
 
Last edited by a moderator:
B

bibinamiukey123

1 người muốn cân 1 vật nặng nhưng k có cân mà chỉ có 1 thanh cứng có [TEX]P=30N[/TEX] và 1 quả cân có [TEX]m=0.2kg[/TEX].Người ấy đặt thanh lên O và treo vật vào A.khi treo cân vào B thì thấy hệ cân bằng thanh nằm ngang. Đo khoảng cách giữa các điểm thì thấy rằng [TEX]OA=\frac{1}{4}l,OB=\frac{1}{2}l[/TEX].Xác định khối lượng của vật nặng :D
anhso-123124_sfsf.jpg

l là gì vậy ông, đọc xong thì thấy gần làm được rồi, chỉ mắc mớ mỗi cái l đó thôi.
nhanh chú thích dùm nha.
cái này sử dụng cánh tay đòn của đòn bẩy.
mà cứ giải thích đi rồi tôi làm cho.
 
E

evilghost_of_darknight

anhso-215011_sfsf.jpg

ta có P là trọng lực của thanh đặt tại trung điểm I của OB(cũng là trung điểm của AB)
[TEX]M_P_2=\frac{10m_2}{4}=\frac{5.m_2.l}{4}[/TEX]
[TEX]M_P_1=\frac{10.m_1.l}{2}[/TEX]
[TEX]M_P=\frac{3.l}{4}[/TEX]
điều kiện để vật rắn cân bằng
[TEX]M_P_2=M_P_1+M_P[/TEX]
thế lần lượt như trên vào giải phương trình bậc nhất tìm ra [TEX]m_2=0.7[/TEX](là khối lượng vật cần cân)
 
Last edited by a moderator:
B

bibinamiukey123

2 ô tô khởi hành đồng thời từ tp A đến tp B. Khoảng cách AB = l. Ô tô thứ nhất đi nửa quãng đường đầu với [TEX]v_1[/TEX] và đi nửa quãng đường sau với [TEX]v_2[/TEX]. Ô tô thứ hai đi nửa thời gian đầu với vận tốc [TEX]v_1[/TEX], đi nửa thời gian sau với vận tốc [TEX] v_2[/TEX].

a) hỏi ô tô nào đến trước và đến trước bao lâu.

b) tính khoáng cách giữa chúng khi 1 ô tô đã đến đích.

p/s: chủ nhân bài giải phía trên trả nợ đi. :mad:
 
T

thangprodk1997

Thời gian đi của ô tô thứ nhất:
[TEX]t_1=\frac{l}{2.V_1}+\frac{l}{2.V_2}=\frac{l(V-1+V_2)}{2V_1.V_2}[/TEX]
Thời gian đi của ô tô thứ 2
[TEX]t_2=\frac{2l}{V_1+V_2}[/TEX]
Ta có [TEX]\frac{t_1}{t_2}=\frac{(V_1+V_2)^2}{4.V_1V_2}[/TEX]
Vì [TEX](V_1+V_2)^2\geq4.V_1V_2[/TEX]
Nên [TEX]t_1 \geq t_2[/TEX]
Dấu = xảy ra khi [TEX]V_1=V_2[/TEX]
 
T

thangprodk1997

Bạn giảng hộ dùm phần đòn bẩy đi. Hix phần này tui hơi bị kém :D:D:D Đọc bài của bạn chả hỉu j hết
 
Top Bottom