Tổng hợp các chuyên đề hóa lớp 11

L

lynkberry211

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Cùng nhau thảo luận-Cùng cố gắng

Tình hình là bh tớ đang rất kém Hóa nên muốn học nhóm hóa tất cả các bạn 95 nhé :D Có j cta sẽ cùng trao đổi và giúp đỡ nhau trog môn Hóa nhé :)
Các bạn 95 muốn đăng ký vào nhóm thì nhớ ghi rõ đâỳ đủ họ tên, trường lớp, nick yahoo để tiện trao đổi hơn nhé ;)
Ai đăng ký nào ? ;) Cta sẽ học và làm bài tập, bổ sung kiến thức cho nhau trong chương trình Hóa 11 nâng cao nhé ;)

Mọi người đừng post bài dạng đưa nick yh nữa, pic này dành để trao đổi hóa học :)
 
Last edited by a moderator:
D

donquanhao_ub

Có nên ôn tập chút không

Hay vào thẳng lớp 11 nhỉ ;;)

Thôi thì cứ vài BT lớp 10 khởi động nhé ;)

1. Cho 5,6(g) hỗn hợp gồm [TEX]Fe; FeO; Fe_2O_3; Fe_3O_4[/TEX] vào dung dịch [TEX]HNO_3[/TEX]. Sau p/ứng thu đc 0,672(l) khí NO (sp khử duy nhất)

a, Tính khối lượng muối tạo thành

b, Tính số mol axít [TEX]HNO_3[/TEX] đã p/ứng

2. Cho 1,35(g) kim loại M vào dung dịch axít [TEX]HNO_3[/TEX], sau p/ứng thu đc 2,24(l) hỗn hợp khí gồm [TEX]NO & NO_2[/TEX] có tỉ khối so với [TEX]H_2[/TEX] kà 21. Tìm tên kim loại và số mol [TEX]HNO_3[/TEX] phản ứng

3. Hòa tan hết m(g) hỗn hợp X gồm [TEX]Fe; FeO; Fe_2O_3; Fe_3O_4[/TEX] trong dung dịch [TEX] HNO_3 [/TEX] đặc, nóng vừa đủ thì thu đc 4,48(l) khí [TEX]NO_2[/TEX] (Sp khử duy nhất). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu đc 145,2(g) muối khan. Tính giá trị của m

4. Để khử hoàn toàn 3,4(g) hỗn hợp X gồm [TEX] FeO; Fe_2O_3; Fe_3O_4[/TEX] cần [TEX]0,05 (mol) H_2[/TEX]. Mặt khác hòa tan hoàn toàn 3,04(g) hỗn hợp X trong dung dịch [TEX]H_2SO_4_{d,ng}[/TEX] thì thu đc V (ml) [TEX]SO_2[/TEX] (Đktc). Tính V

 
Last edited by a moderator:
H

hothithuyduong


2. Cho 1,35(g) kim loại M vào dung dịch axít [TEX]HNO_3[/TEX], sau p/ứng thu đc 2,24(l) hỗn hợp khí gồm [TEX]NO & NO_2[/TEX] có tỉ khối so với [TEX]H_2[/TEX] kà 21. Tìm tên kim loại và số mol [TEX]HNO_3[/TEX] phản ứng


Gọi x là số mol của [TEX]NO[/TEX], y là số mol của [TEX]NO_2[/TEX], a là số mol của M

[TEX]n_h^2 = \frac{2,24}{22,4} = 0,1 [/TEX]

[TEX]\rightarrow \ x + y = 0,1(1) [/TEX]

[TEX]dh^2/H_2 = 21 \rightarrow \ 3x - y = 0(2)[/TEX]

Từ (1) và (2) [TEX] \rightarrow \ [/TEX] [TEX]x = 0,025; y = 0,075[/TEX]

[TEX]M^o \rightarrow \ M^+^n + ne[/TEX]

[TEX]N^+^5 + 3e \rightarrow \ N^+^2[/TEX]

[TEX]N^+^5 + 1e \rightarrow \ N^+^4[/TEX]

Bảo toàn e ta có: [TEX]3x + y = an[/TEX] [TEX]\leftrightarrow an = 0,15\[/TEX]

[TEX]M_M = \frac{m_M}{n_M} = \frac{1,35}{n}[/TEX]

Vì M là kim loại xét n chạy từ 1 đến 3 ta thấy n = 3 thoả mãn

[TEX]\rightarrow \ [/TEX] M là Nhôm Al

Chém bài dễ nhất:))

 
Last edited by a moderator:
D

donquanhao_ub



Gọi x là số mol của [TEX]NO[/TEX], y là số mol của [TEX]NO_2[/TEX], a là số mol của M

[TEX]n_h^2 = \frac{2,24}{22,4} = 0,1 [/TEX]

[TEX]\rightarrow \ x + y = 0,1(1) [/TEX]

[TEX]dh^2/H_2 = 21 \rightarrow \ 3x - y = 0(2)[/TEX]

Từ (1) và (2) [TEX] \rightarrow \ [/TEX] [TEX]x = 0,025; y = 0,075[/TEX]

[TEX]M^o \rightarrow \ M^+^n + ne[/TEX]

[TEX]N^+^5 + 3e \rightarrow \ N^+^2[/TEX]

[TEX]N^+^5 + 1e \rightarrow \ N^+^4[/TEX]

Bảo toàn e ta có: [TEX]3x + y = an[/TEX] [TEX]\leftrightarrow an = 0,15\[/TEX]

[TEX]M_M = \frac{m_M}{n_M} = \frac{1,35}{n}[/TEX]

Vì M là kim loại xét n chạy từ 1 đến 3 ta thấy n = 3 thoả mãn

[TEX]\rightarrow \ [/TEX] M là Nhôm Al

Chém bài dễ nhất:))


Tính số mol nữa =))

Có cách tính nhanh đó =))
 
D

donquanhao_ub

Tớ cũng nên tóm tắt những cái quan trọng tí nhỉ ;))

I. Phương pháp bảo toàn e và phương pháp quy đổi

* Phương pháp bảo toàn e

- ND phương pháp: Trong phản ứng ôxi hóa khử

[TEX]\sum e_{nhuong} = \sum e_{nhan}[/TEX]

- Các bước giải:

+ B1: Tóm tắt bài toán bằng sơ đồ

+ B2: Xđịnh sự thay đổi số ôxi hóa các chất. Chỉ cần quan tâm đến trạng thái đầu và trạng thái cuối

+ B3: Tách bài toán thành 2 quá trình

+ B4: Áp dụng đluật bảo toàn e

* Phương pháp quy đổi

ND: Là phương pháp bđổi các chất quy về các chất đơn giản nhằm giảm bớt số ẩn những vẫn theo đluật bảo toàn nguyên tố

II. Giải toán bằng phương pháp dùng công thức phân tử

- Đặc điểm của dạng toán: Phương pháp này áp dụn cho các truờng hợp về các chất thuộc cùng nhóm và thuộc 2 chu kì liên tiếp hoặc các nguyên tố có cùng hóa trị nhằm giảm bớt các ẩn
 
M

miko_tinhnghich_dangyeu



1. Cho 5,6(g) hỗn hợp gồm [TEX]Fe; FeO; Fe_2O_3; Fe_3O_4[/TEX] vào dung dịch [TEX]HNO_3[/TEX]. Sau p/ứng thu đc 0,672(l) khí NO (sp khử duy nhất)

a, Tính khối lượng muối tạo thành

b, Tính số mol axít [TEX]HNO_3[/TEX] đã p/ứng

3. Hòa tan hết m(g) hỗn hợp X gồm [TEX]Fe; FeO; Fe_2O_3; Fe_3O_4[/TEX] trong dung dịch [TEX] HNO_3 [/TEX] đặc, nóng vừa đủ thì thu đc 4,48(l) khí [TEX]NO_2[/TEX] (Sp khử duy nhất). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu đc 145,2(g) muối khan. Tính giá trị của m



Bài 1:
[TEX]n_{NO}=0,03mol[/TEX]
Quy đổi hỗn hợp oxit trên là [TEX]Fe [/TEX]và [TEX]O_2[/TEX]
theo bảo toàn e
[TEX]Fe^o----->Fe^{+3}+3e[/TEX]
[TEX]a...........................3a[/TEX]
[TEX]O_2^o+4e---->2O^{-2}[/TEX]
[TEX]b........4b[/TEX]
[TEX]N^{+5}+3e----->N^{+2}[/TEX]
[TEX]..............0,09.....0,03[/TEX]
ta có hệ :
[tex]\left\{ \begin{array}{l} 3a-4b=0,09 \\ 56a+32b=5,6 \end{array} \right.[/tex]
[TEX]\Rightarrow [/TEX][tex]\left\{ \begin{array}{l} a=0,079 \\ b=0,03675 \end{array} \right.[/tex]

[TEX]\Rightarrow m_{muoi}=0,079.242=19,119g[/TEX]
[TEX]\Rightarrow n_{axit}=0,079.3+0,03=0,267mol[/TEX]


Bài 3 : tương tự bài này thôi :D
mình học hóa cũng còn kém lắm , Mong mọi người giúp đỡ :D
 
D

donquanhao_ub

Sử dụng sơ đồ đường chéo hả cậu.................theo tớ chắc sử dụng sơ đồ đường cheos chắc là nhanh hơn cách của Dương...:D

Có CT tính nhanh mà

1 dòng là ra

Chứ đường chéo làm có mà loạn hả ;))

[TEX]n_{HNO_3}=3n_{Al(NO_3)_3}+ n_{NO}+n_{NO_2}=0,175 (mol) [/TEX]

 
Last edited by a moderator:
D

donquanhao_ub

Tiếp vài bài về dùng CT phân tử nhé ;)

1. Cho 26,8 (g) 2 muối cacbonat của 2 kim loại thuộc nhóm IIA và 2 chu kì liên tiếp vào dung dịch HCL dư. Sau phản ứng thu đc 6,72 (l) khí [TEX]CO_2 [/TEX] (Đktc)

a, Xđịnh tên 2 muối

b, Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu

2. Cho m (g) Zn, Fe vào dung dịch [TEX]CuSO_4[/TEX]. Sau khi kết thúc lọc bỏ phần dung dịch thu đc m (g) bột rắn. Hỏi % Zn trong hỗn hợp?

3. X là kim loại thuộc nhóm IIA. Cho 1,7 (g) hỗn hợp kim loại X và Zn tác dụng vs lượng dư dung dịch HCl, sinh ra 0,672 (l) khí [TEX]H_2[/TEX] (Đktc). Mặt khác, khi cho 1,9 (g) X tác dụng với dung dịch [TEX]H_2SO_4_l[/TEX] thì thể tích khí [TEX]H_2[/TEX] sinh ra chưa đến 1,12 (l) (Đktc). Tìm tên kim loại
 
Last edited by a moderator:
A

ahcanh95

Tiếp vài bài về dùng CT phân tử nhé ;)

1. Cho 2,68 (g) 2 muối cacbonat của 2 kim loại thuộc nhóm IIA và 2 chu kì liên tiếp vào dung dịch HCL dư. Sau phản ứng thu đc 6,72 (l) khí [TEX]CO_2 [/TEX] (Đktc)

a, Xđịnh tên 2 muối

b, Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu

2. Cho m (g) Zn, Fe vào dung dịch [TEX]CuSO_4[/TEX]. Sau khi kết thúc lọc bỏ phần dung dịch thu đc m (g) bột rắn. Hỏi % Zn trong hỗn hợp?

3. X là kim loại thuộc nhóm IIA. Cho 1,7 (g) hỗn hợp kim loại X và Zn tác dụng vs lượng dư dung dịch HCl, sinh ra 0,672 (l) khí [TEX]H_2[/TEX] (Đktc). Mặt khác, khi cho 1,9 (g) X tác dụng với dung dịch [TEX]H_2SO_4_l[/TEX] thì thể tích khí [TEX]H_2[/TEX] sinh ra chưa đến 1,12 (l) (Đktc). Tìm tên kim loại

Xem lại bài 1 đi:

Đặt công thức chung ACO3

mol CO2= mol ACO3 = 6,72/22,4 = 0,3

=> M của ACO3 = 2,68/0,3 = 8,9 :)|:)|:)|:)|:)|:)|:)|:)|:)|:)|

Bài 2:

Gọi mol Zn, Fe lần lượt x, y

Vì ra m gam bột rắn => Cu

Có 65x + 56y = 64. (x+y)

=>x=8y

=> % Zn = 90.2 %
 
Last edited by a moderator:
A

ahcanh95

Có nên ôn tập chút không


4. Để khử hoàn toàn 3,4(g) hỗn hợp X gồm [TEX] FeO; Fe_2O_3; Fe_3O_4[/TEX] cần [TEX]0,05 (mol) H_2[/TEX]. Mặt khác hòa tan hoàn toàn 3,04(g) hỗn hợp X trong dung dịch [TEX]H_2SO_4_{d,ng}[/TEX] thì thu đc V (ml) [TEX]SO_2[/TEX] (Đktc). Tính V


Chưa có ai làm bài 4, mình xin 1 chân:

H2 + O = H20 = > mol oxi trong X = mol H2 = 0,05mol

=> m Fe = 3,04 - 0,05X16 = 2,24


mol Fe = 0,04 mol

Giải như bình thường => mol SO2 = 0,01 mol

V= 0,224 l
 
C

clover141

3. X là kim loại thuộc nhóm IIA. Cho 1,7 (g) hỗn hợp kim loại X và Zn tác dụng vs lượng dư dung dịch HCl, sinh ra 0,672 (l) khí (Đktc). Mặt khác, khi cho 1,9 (g) X tác dụng với dung dịch thì thể tích khí sinh ra chưa đến 1,12 (l) (Đktc). Tìm tên kim loại

Đáp án là Ca phải ko bn?
 
T

thao_won

3. X là kim loại thuộc nhóm IIA. Cho 1,7 (g) hỗn hợp kim loại X và Zn tác dụng vs lượng dư dung dịch HCl, sinh ra 0,672 (l) khí (Đktc). Mặt khác, khi cho 1,9 (g) X tác dụng với dung dịch thì thể tích khí sinh ra chưa đến 1,12 (l) (Đktc). Tìm tên kim loại

Tác dụng với dung dịch gì :|

Cu nhé

Xem lại bạn sai chỗ nào

Dùng giới hạn chặn

Cu là kim loại chuyển tiếp ,ko thuộc nhóm IIA
 
M

miko_tinhnghich_dangyeu

[hóa 11] chuyên đề về kim loại

Topic về kim loại gồm các bài tập về : kim loại kiềm , kim loại kiềm thổ , kim loại chuyển tiếp.......

Các dạng bài tập gồm :
-Xác định kim loại
- Nhận biết
- Điều chế kim loại
...................


Phương pháp giảichủ yếu là các phương pháp giải nhanh như bảo toàn e , bảo toàn khối lượng ,.............

Chú ý :
- Mọi người post bài và đánh số thứ tự liên tiếp theo bài trước đó để tiện theo dõi :D
- Không post bài bừa bãi
- Nghiêm cấm spam

Mong mọi người ủng hộ !^^~
thank :)


 

Attachments

  • [HoaHocTHPT] Bài tập về Fe.pdf
    14 KB · Đọc: 0
Last edited by a moderator:
M

miko_tinhnghich_dangyeu

1, Nhúng 1 thanh Zn vào dd [TEX]CuSO_4[/TEX][TEX][/TEX] sau một thời gian thấy khối lượng thanh Zn giảm đi 0.1g, lấy thanh Zn sau pư tác dụng với [TEX]HNO_3[/TEX] thu được 0.3mol [TEX]NO_2[/TEX]. Vậy khối lượng Zn ban đầu là :
A:6.5g, B:13g, C:9.75g D:tất cả đều sai
 
A

ahcanh95

vì thanh Zn giảm 0,1 gam
=> mol Zn ( phản ứng) = mol Cu(tạo thành) = 0,1 mol

Vì td HNO3 ra 0,3 mol NO2

tổng mol e cho = mol e nhận

=> 2. mol Zn + 2. mol Cu = 0,3 => 2 . mol Zn + 2 . 0,1 = 0,3

=> mol Zn = 0,05 mol

=> tổng mol Zn = 0,05 + 0,1 = 0,15 mol

=>đáp án : c
 
M

miko_tinhnghich_dangyeu

2, Cho Fe dư tác dụng với dung dịch[TEX] H_2SO_4[/TEX] 70% ( đặc nóng ). Các sản phẩm cuối cùng không kể Fe dư là ?

  1. [TEX]FeSO_4, SO_2, H_2[/TEX]
  2. [TEX]FeSO_4, SO_2[/TEX]
  3. [TEX]Fe_2(SO_4)_3,FeSO_4, SO_2, H_2[/TEX]
  4. [TEX]Fe_2(SO_4)_3,FeSO_4, SO_2[/TEX]

kèm giải thích !:D
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom