[Chuyên-đề]Ôn Thi học sinh giỏi 12 Tỉnh

V

vipbosspro

haha.chém mấy bài nì nà:D
câu 1:
tìm a để hệ có nghiệm duy nhất
[TEX]\left\{ \begin{array}{l} (x+1)^2=y+a \\ (y+1)^2=x+a \end{array} \right[/TEX]
câu 2:
tìm a để hệ sau có nghiệm vs mọi b
[TEX]\left\{ \begin{array}{l} a^x+a^y=\frac{1}{2} \\ x+y=b^2-b+1 \end{array} \right[/TEX]
câu 3:
giải bất phương trình
[TEX]\frac{3}{log_2(x+1)}>\frac{2}{log_3(x+1)}[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
N

nhockthongay_girlkute

haha.chém mấy bài nì nà:D
câu 1:
tìm a để hệ có nghiệm duy nhất
[TEX]\left\{ \begin{array}{l} (x+1)^2=y+a \\ (y+1)^2=x+a \end{array} \right[/TEX]

ĐK cần : nếu [TEX](x_0;y_0)[/TEX] là nghiệm của hệ thì [TEX](y_0;x_0)[/TEX] cũng là nghiệm .Vậy hpt có nghiệm duy nhất thi` x_0=y_0
thay vào => [TEX]x^1+x+1-a=0[/TEX] có nghiệm duy nhất
đến đây dễ
 
J

jenjen00

khó nà :
[TEX]\left{\begin{a,b,c >0}\\{a^2 + b^2 + c^2 = 1} [/TEX]
CM :
[TEX]\frac{1}{1 - ab} + \frac{1}{1 -bc} + \frac{1}{1 - ca} \leq \frac{9}{2}[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
V

vipbosspro

[TEX]*[/TEX] Dễ thấy[TEX] x,y\ge0[/TEX]

[TEX]*[/TEX] giả sử [tex]x \geq y => 3^x \geq 3^y => \sqrt{8y^2+1} \geq \sqrt{8x^2+1} => y \geq x => x=y[/tex]
tương tự ta có thể
[TEX]\Rightarrow{hpt \Leftrightarrow{\left{x=y\\3^{x}=\sqrt{8x^2+1}(1)[/TEX]

hoặc có thể xét hàm [TEX]f(t)=3^{t}+\sqrt{8t^2+1}[/TEX] có [TEX]f^'(t)>0\ \ \ \forall{t\in{[0,+\infty)[/TEX]
. . .
[/TEX]
cái chỗ này bạn chuyển vế sai rồi.nếu xét hàm số như thế này thì làm ji xét đc vs hàm số của đề bài.nếu vs đúng đề bài thì hàm số ko hẳn là ĐB.bạn thử kiểm tra lại chỗ này xem:D


[TEX]*[/TEX] kxk: em cộng hai vế của phương trình lại có phải là :[TEX]3^{x}+\sqrt{8x^2+1}=3^{y}+\sqrt{8y^2+1}[/TEX][TEX]\Rightarrow{[/TEX]xét được hàm [TEX]f(t)=3^{t}+\sqrt{8t^2+1}[/TEX]

[TEX]*3^{x}=\sqrt{8y^2+1}\ge1\Rightarrow{x\ge0 [/TEX] (không thấy chỗ này thì không bao giờ giải ra)tương tự cho biến [TEX]y[/TEX] vậy là [TEX]t\in{[0,+\infty)[/TEX] và với [TEX] t[/TEX] như thế thì [TEX]f^'(t)>0[/TEX] rồi đúng không?

[TEX]*[/TEX] Cố gắng nhé,đọc bài giải không hiểu thì làm sao giải đây em,đừng kết luận bài giải nhanh khi chưa cân nhắc!Chạy lên thanks bạn phát nào ;);)
hớ hớ.cái người ni.;))ý em ko phải là em ko xét đc hàm f'(t)>0.mà là cái chỗ [TEX]f(t)=3^{t}+\sqrt{8t^2+1}[/TEX] ko phải là dấu:''+'' mà là :''-'' chứ ạ .chuyển vế mà.phải là [TEX]f(t)=3^{t}-\sqrt{8t^2+1}[/TEX] hjx:D.

kxk: Do hai vế bằng nhau nên em lật phương trình ở dưới lại rồi cộng hai vế lại với nhau.Mà nếu em có trừ thì hai vế của pt khác nhau làm sao xét hàm[TEX] f(t)[/TEX] được

[TEX]\left{3^{x}=\sqrt{8y^2+1}\\\sqrt{8x^2+1}=3^{y}[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
N

ngomaithuy93

khó nà :
[TEX]\left{\begin{a,b,c >0}\\{a^2 + b^2 + c^2 = 1} [/TEX]
CM :[TEX]\frac{1}{1 - ab} + \frac{1}{1 -bc} + \frac{1}{1 - ca} \leq \frac{9}{2}[/TEX]
[TEX]VT \leq \frac{1}{1-\frac{a^2+b^2}{2}}+\frac{1}{1-\frac{b^2+c^2}{2}}+\frac{1}{1-\frac{a^2+c^2}{2}}[/TEX]
[TEX]= 2(\frac{1}{1+a^2}+\frac{1}{1+b^2}+\frac{1}{1+c^2})[/TEX]
[TEX]= 2\left(\frac{1}{\frac{1}{3}+\frac{1}{3}+\frac{1}{3}+c^2}+\frac{1}{\frac{1}{3}+\frac{1}{3}+\frac{1}{3}+b^2}+\frac{1}{\frac{1}{3}+\frac{1}{3}+\frac{1}{3}+a^2}\right)[/TEX]
[TEX] \leq 2[\frac{27}{16}+\frac{1}{16}(\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2})]...[/TEX] :|
 
K

keosuabeo_93

cho hàm số [TEX]y=2x^3-3x^2+1[/TEX]
tìm trên C những điểm M sao cho tiếp tuyến của C tại M cắt trục tung tai những điểm có tung độ bằng 8.
 
J

jenjen00

cho hàm số [TEX]y=2x^3-3x^2+1[/TEX]
tìm trên C những điểm M sao cho tiếp tuyến của C tại M cắt trục tung tai những điểm có tung độ bằng 8.


mik trình bày cách giải thôi (chẳng muốn làm nữa)
- viết pttt tại M của C [TEX]: y = y'(M)( x - x_M) + y_M (1)[/TEX]

- Ứng vs điểm có tung độ = 8 ta thay (x,y)=(0,8) vào (1)

- từ đó sẽ tìm đc điểm M

Thế nhé
 
C

chimcanhcut93

Làm thử mấy bài này

Câu 1 Giải hệ
[TEX]\left\{ \begin{array}{l} x_1^2=2x_2+5 \\ x_2^2=2x_3+5 \\ ...\\ x_2011 ^2=2x_1+5 \end{array} \right.[/TEX]

Câu 2 Từ các chữ số 0;1;2;3;4;6;7 có thể thành lập được bao nhiêu sô tự nhiên nhỏ hơn 10^9 và có tổng các chữ sô chia hết cho 5
 
Q

quyenuy0241

[TEX]VT \leq \frac{1}{1-\frac{a^2+b^2}{2}}+\frac{1}{1-\frac{b^2+c^2}{2}}+\frac{1}{1-\frac{a^2+c^2}{2}}[/TEX]
[TEX]= 2(\frac{1}{1+a^2}+\frac{1}{1+b^2}+\frac{1}{1+c^2})[/TEX]
[TEX]= 2\left(\frac{1}{\frac{1}{3}+\frac{1}{3}+\frac{1}{3}+c^2}+\frac{1}{\frac{1}{3}+\frac{1}{3}+\frac{1}{3}+b^2}+\frac{1}{\frac{1}{3}+\frac{1}{3}+\frac{1}{3}+a^2}\right)[/TEX]
[TEX] \leq 2[\frac{27}{16}+\frac{1}{16}(\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2})]...[/TEX] :|
Sai bét nhè hết cả! .

Rảnh post đáp án bài trên:D

CHo a,b,c> 0 và ab+bc+ac=9 CMR: [TEX](a^2+1)(b^2+1)(c^2+1) \ge 64 [/TEX]
 
B

bboy114crew

BDT hay !
Bài 2: cho [tex] \huge\blue x,y,z>0[/tex] và [tex]\huge\blue x^5y^5+y^5z^5+x^5z^5=x^{5}y^{5}z^{5}[/tex]. CMR:

[tex]\huge\blue 3\[\frac{y^5\(x+z\)^3}{x^4z^4}+\frac{z^5\(x+y\)^3}{x^4y^4}+\frac{x^5\(y+z\)^3}{y^4z^4}\]\leq 4\(\frac{y^{10}z^5}{x^5}+\frac{z^{10}x^5}{y^5}+ \frac{x^{10}y^5}{z^5}\)- 24[/tex]
 
Last edited by a moderator:
J

jenjen00

mấy pài BDT hay nè mọi người :

[TEX] 1) x,y,z >0 . TM : x^2 + y^2 + z^2 = 1[/TEX]


[TEX]CM : 6(x + y - z) + 27xyz \leq 10[/TEX]


[TEX] 2) x, y ,z >0 . TM \left{\begin{x +y+ z = 4 }\\{xyz = 2}[/TEX]


tìm min , max : [TEX]x^4 + y^4 + z^4[/TEX]


[TEX] 3) \left{\begin{x , y,z>0 }\\{x + y + z \leq 1}[/TEX]

[TEX]CM : \sqrt{x^2 + \frac{1}{x^2}} + \sqrt{y^2 + \frac{1}{y^2}} + \sqrt{z^2 + \frac{1}{z^2}} \geq \sqrt{82}[/TEX]


[tex] 4) \large\Delta ABC [/tex] nhọn . CM :

[TEX] sinA + sinB + sinC + tgA + tgB + tgC \geq 2\pi[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
D

duynhan1

[TEX] 3) \left{\begin{x , y,z>0 }\\{x + y + z \leq 1}[/TEX]
[TEX]CM : \sqrt{x^2 + \frac{1}{x^2}} + \sqrt{y^2 + \frac{1}{y^2}} + \sqrt{z^2 + \frac{1}{z^2}} \geq \sqrt{82}[/TEX]

[TEX]|\vec{a}| + |\vec{b}| + |\vec{c}| \ge |\vec{a} + \vec{b} + \vec{c}|[/TEX]

[TEX]\Rightarrow \sqrt{x^2 + \frac{1}{x^2}} + \sqrt{y^2 + \frac{1}{y^2}} + \sqrt{z^2 + \frac{1}{z^2}} \ge \sqrt{(x+y+z)^2+ (\frac{1}{x} + \frac{1}{y} + \frac{1}{z} ) ^2 } \ge \sqrt{(x+y+z)^2 + \frac{1}{(x+y+z)^2} + \frac{80}{(x+y+z)^2 }} \ge \sqrt82 [/TEX]

[TEX]\frac{1}{x}+ \frac{1}{y} + \frac{1}{z} \ge \frac{9}{x+y+z}[/TEX]
 
A

aranami_93

giup minh bai nay voi


[TEX]a,b,c>0\ \ CMR\ :\ \sqrt{\frac{a^3}{a^3+(b+c)^3}}+\sqrt{\frac{b^3}{b^3+(a+c)^3}}+\sqrt{\frac{c^3}{c^3+(b+a)^3}} \geq1[/TEX]
 
L

legendismine

Bằng qui đồng ta có :

[TEX]\huge\blue \sqrt{\frac{a^3}{a^3+(b+c)^3}} \ge \frac{a^2}{a^2+b^2+c^2} \righ Done!! [/TEX]
Anh sĩ làm thế này ai mà hiểu hả anh?:(
Trước hết ta có bổ đề sau:
[tex]\sqrt{x^3+1}=\sqrt{(x+1)(x^2-x+1)}\le x^2+2[/tex]
Áp dụng vào bài toán.Ta có:
[tex]LHS=\sum_{cyc}\frac{1}{\sqrt {1+(\frac{b+c}{a})^3}} \ge \sum_{cyc}\frac{2a^2}{2a^2+(b+c)^2}\ge \sum_{cyc}\frac{2a^2}{2(a^2+b^2+c^2)}=1[/tex]
Đẳng thức xảy ra khi a=b=c=1
 
H

ho_van_hoang

[tex]tanx+2tan2x+4cot4x=sin{\frac{x}{2}}+cos{\frac{x}{2}}[/tex]
lượng giác dễ không ai làm à đề tỉnh thôi mà
giải pt
[tex]x^3+x^2+x=-\frac{1}{3}[/tex]


[tex]x^3+x^2 + x = -\frac{1}{3}[/tex]
\Leftrightarrow 3x^3+3x^2+3x = -1
\Leftrightarrow x^3+3x^2+3x+1= -2x^3
\Leftrightarrow (x+1)^3 = -2x^3
\Leftrightarrow x+1 = x.(căn bậc3 của -2)
\Leftrightarrow x = x.(căn bậc3 của -2) - 1.
 
Last edited by a moderator:
H

ho_van_hoang

cho a,b,c>0 và a+b+c=3
CMR:[TEX]a^2+b^2+c^2+abc>4[/TEX]
........................
....................


1) [TEX]a^2+b^2+c^2+abc>4[/TEX]


ta có BĐT sau :
3(a^2+b^2+c^2) \geq (a+b+c)^2
\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2 \geq [(a+b+c)^2]/3
\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2 \geq 3
\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2 +abc \geq abc+3 > 4
\Leftrightarrow abc +3 > 4
\Leftrightarrow abc > 1.
mà 3^3 = (a + b + c)^3 \geq 3abc > 3
nên 27 > 3 ( đúng )
Vậy BĐT được chứng minh.
 
V

vipbosspro

câu 1:
a/giải phương trình:[TEX]cos6x-cos4x+4cos3x+4=0[/TEX]
b/giải hệ phương trình :[TEX]\left\{\begin{y^3+y=x^3+6x^2+13x+10}\\{\sqrt{4-x^2}=\sqrt{y}+\sqrt{4-y}-1[/TEX]
bài 2:
tìm số thực m để hai phương trình sau tương đương nhau:
[TEX]2cosx.cos2x=1+cos2x+cos3x\\4cos^2x-cos3x=mcosx-\mid\ m-4\mid\(1+cos2x)[/TEX]
bài 3:
trong mặt phẳng toạ độ (Oxy) cho điểm B(-4;0);C(4;0).A là điểm thay đổi trong mf(Oxy) sao cho tam giác ABC thoả mãn độ dài đường cao xuất phát từ đỉnh A gấp 3 lần bán kính đường tròn tâm I.nội tiếp tam giác ABC.Chứng minh rằng A thay đổi thì điểm I luôn nằm trên 1 đường cong cố định
bài 4:
Cho tam giác ABC cạnh a,tâm I,đường thẳng d đi qua I vuông góc với mf(ABC).Điểm S tuỳ ý khác I nằm trên d.Gọi [TEX]\alpha[/TEX] là góc giữa mặt bên và mặt đáy [TEX]\beta[/TEX] là góc giữa 2 mặt bên kề nhau của hình chóp S.ABC.Chứng minh rằng:Giá trị của biểu thức
[TEX]P=tan^2{\alpha}.(3tan^2{\frac{\beta}{2}}-1)[/TEX] không phụ thuộc vào vị trí của điểm S
câu 5:
cho 3 số dương a,b,c thoả mãn :abc=1
tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
[TEX]P=\frac{bc}{a^2(b+c)}+\frac{ca}{b^2(ba+c)}+\frac{ab}{c^2(a+b)}[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom