Toán 10 [Chuyên đề] Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

  • Thread starter doigiaythuytinh
  • Ngày gửi
  • Replies 178
  • Views 67,378

Status
Không mở trả lời sau này.
D

doigiaythuytinh

Một câu trong 3 bài 15phút (vừa làm hôm qua) <may mà không khó>

Cho điểm [TEX]M(3;2)[/TEX]. Viết phương trình đường thẳng [TEX](d)[/TEX] qua [TEX] M[/TEX] và cắt các tia [TEX]Ox, Oy[/TEX] lần lượt tại [TEX]A, B[/TEX] sao cho : [TEX]\frac{1}{OA^2}+\frac{1}{OB^2}[/TEX] đạt [TEX]GTNN[/TEX]
 
D

duoisam117

Kt 45'

Lớp nâng cao
Thời gian: 45' nha :D
Bài 1: Cho tg ABC có
AB: 2x-5y+7=0
AC: 4x+5y-31=0
BC: x+5y-4=0
a) Tính cos góc BAC
b) Lập pt tôg quát của đg cao hạ từ A của tg ABC.
c) Tìm M thuộc đg thẳng (d): [tex]\left\{ \begin{array}{l} x=2-t \\ y=3+2t\end{array} \right.[/tex] vs t thuộc R sao cho AM=[TEX] sqrt{61}[/TEX]
d) Lập pt đg thẳng qua A và cách đều hai điểm B và C.

Bài 2:
a) Lập pt đg tròn tx vs đg thẳng (d1): 3x+2y-5=0 tại A(1;1) có tâm thuộc (d2): 4x+3y+5=0
b) Tìm m để pt [TEX]x^2+y^2-2(m-2)x+2y-3=0[/TEX] là pt của một đg tròn có bán kính bằng [TEX]sqrt{5}[/TEX] và tiếp xúc vs đg thẳng (d): x+2y+6=0

Còn lớp chuyên thì KT Đại :(
Bài 1: Tìm m để pt sau có nghiệm:
[TEX]sqrt{x+1}+sqrt{8-x}+sqrt{(1+x)(8-x)}=m[/TEX]

Bài 2: Tìm m để pt sau có nghiệm đúng vs mọi x thuộc [-2;4]
[TEX] -4 sqrt{(4-x)(2+x)} \leq x^2-2x+m-18[/TEX]

Bài 3: Tìm a để hệ bpt sau có nghiệm:
[tex]\left\{ \begin{array}{l} x^2+2xy-7y^2\geq \frac{1-a}{1+a} \\ 3x^2+10xy-5y^2\leq-2\end{array} \right.[/tex]

Nhắn bn doigiaythuytinh: Cái đề Đại nhầm pic nhưng chịu lập pic mới >"<, tui kèm nó dưới bài hình nên :D
Bn pntnt: Tui biết tui xử lí kém, đâu như ai kia...
 
Last edited by a moderator:
D

doremon.

Cho điểm [TEX]M(3;2)[/TEX]. Viết phương trình đường thẳng [TEX](d)[/TEX] qua [TEX] M[/TEX] và cắt các tia [TEX]Ox, Oy[/TEX] lần lượt tại [TEX]A, B[/TEX] sao cho : [TEX]\frac{1}{OA^2}+\frac{1}{OB^2}[/TEX] đạt [TEX]GTNN[/TEX]

Đường d cắt Ox,Oy tại A,B \RightarrowA(a,0) và B(0,b) với a,b >0

Vì (d) đi qua M(3;2)\Rightarrow[TEX]\frac{3}{a}+\frac{2}{b}=1[/TEX]


[TEX]\frac{1}{OA^2}+\frac{1}{OB^2}=\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}[/TEX]

=[TEX]\frac{1}{13}(3^2+2^2).(\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2})[/TEX](*)

bunhia \Rightarrow(*)\geq[TEX]\frac{1}{13}[/TEX]

Giải hệ

[TEX]\left{\begin{3a=2b}\\{\frac{3}{a}+\frac{2}{b}=1} [/TEX]

p/s: Dạng lại thi hay vào em nhể
 
D

doigiaythuytinh

Nhắn bn doigiaythuytinh: Cái đề Đại nhầm pic nhưng chịu lập pic mới >"<, tui kèm nó dưới bài hình nên
Bn pntnt: Tui biết tui xử lí kém, đâu như ai kia...
Hai vị có chi thì nhắn nhau ở tin nhắn khách ...
Không nên đả kích nhau ;)) mà mất hoà khí gia đình =)) :))


Bây giờ sang PT đường tròn nghen ! :D
 
B

balep

Post lên cho vui nè ( bài này cũng dễ )
Viết phương trình (l) đi qua M(2,1) và tạo với đường thẳng (d)
[TEX]x=1+t[/TEX]
[TEX]y=-2-\frac{2}{3}t[/TEX]
một gốc [TEX]{45}^{0}[/TEX]
 
D

duoisam117

Post lên cho vui nè ( bài này cũng dễ )
Viết phương trình (l) đi qua M(2,1) và tạo với đường thẳng (d)
[TEX]x=1+t[/TEX]
[TEX]y=-2-\frac{2}{3}t[/TEX]
một gốc [TEX]{45}^{0}[/TEX]

[tex]\left\{ \begin{array}{l} x=1+t \\ y=-2-\frac{2}{3}t \end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} t=1-x \\ y=-2-\frac{2}{3}t \end{array} \right. \\ \Leftrightarrow 2x+3y+4=0 \\ vtpt (d): (2;3)\\ vtpt (d'):(a;b)\\Ta...co'...: cos_{(d;d')}=cos 45^0\\tim`... dc... a...va`...b...thay...toa...do...M...tim`...c...la`...ok [/tex]
@all: Cái đề 45' chưa ai xử lí ạ :(
 
D

doigiaythuytinh

Bài 1 dễ nên chỉ chém bài 2 :D
Bài 2:
a) Lập pt đg tròn tx vs đg thẳng (d1): 3x+2y-5=0 tại A(1;1) có tâm thuộc (d2): 4x+3y+5=0
b) Tìm m để pt [TEX]x^2+y^2-2(m-2)x+2y-3=0[/TEX] là pt của một đg tròn có bán kính bằng [TEX]sqrt{5}[/TEX] và tiếp xúc vs đg thẳng (d): x+2y+6=0

a) Gọi [TEX]I(x;y)[/TEX] là tâm đtr
[TEX]I[/TEX] thuộc [TEX]d_2[/TEX] =>[TEX]I(t;\frac{5-4t}{3}[/TEX]
Dễ tìm đc PVT [TEX]d_1[/TEX] và PVT [TEX](AI)[/TEX]
Tích vô hướng
\RightarrowToạ độ [TEX]I[/TEX] => Bk
b)[TEX]x^2+y^2-2(m-2)x+2y-3=0[/TEX] là mọt đường tròn
\Leftrightarrow [TEX](m-2)^2+(-y)^2+3[/TEX] \geq [TEX]0[/TEX]
Phần còn lại tương tự
 
D

doigiaythuytinh

Chùm bài cơ bản

Viết PT đtr [TEX](C)[/TEX] biết:
Bài 1: Đtròn [TEX](C)[/TEX] có tâm thuộc đthẳng [TEX](d)[/TEX] : [TEX]4x+3y-2=0[/TEX] và tiếp xúc với hai đường thẳng:
[TEX](d_1):x+y+4=0[/TEX]
[TEX](d_2):7x-7+4=0[/TEX]

Bài 2: Đường tròn [TEX](C)[/TEX] có tâm [TEX]I(1;)[/TEX] và cắt đường thẳng [TEX](d):3x_4y+8=0[/TEX] theo một dây cung có độ dài [TEX]12[/TEX]

Bài 3: Đtròn [TEX](C)[/TEX] đối xứng với đtròn [TEX](C'):x^2+y^2-2x-6y-6=0[/TEX]
đi qua đường thẳng [TEX](d):x+y+1=0[/TEX]

Bài 4: Đtròn [TEX](C)[/TEX] ngoại tiếp tam giác [TEX]ABC[/TEX] biết [TEX]B(1;1).C(3;2)[/TEX] và trực tâm của tam giác là [TEX]H(2;2)[/TEX]


Mấy bài này không khó lắm nên giải càng nhiều cách càng tốt :D

cái này ko gọi là bình thường được! vì nếu d mà cùng phương Oy là cả đống sau "thăng thiên" luôn! Nếu bạn làm theo hệ số góc thì tốt nhất nên xét 2 TH cùng phương và ko cùng phương Oy, như vậy thì bài tóan sẽ chặt chẽ hơn. Nhưng mà dùng hệ số góc thì ko thông dụng lắm ở lớp 10 nói riêng và thpt nói chung -pntnt
Xét hệ số góc ít dùng+ không được tự nhên+nếu d mà cùng phương Oy là cả đống sau "thăng thiên" luôn
 
Last edited by a moderator:
B

balep

Viết PT đtr [TEX](C)[/TEX] biết:
Bài 1: Đtròn [TEX](C)[/TEX] có tâm thuộc đthẳng [TEX](d)[/TEX] : [TEX]4x+3y-2=0[/TEX] và tiếp xúc với hai đường thẳng:
[TEX](d_1):x+y+4=0[/TEX]
[TEX](d_2):7x-7+4=0[/TEX]

Bài 2: Đường tròn [TEX](C)[/TEX] có tâm [TEX]I(1;)[/TEX] và cắt đường thẳng [TEX](d):3x_4y+8=0[/TEX] theo một dây cung có độ dài [TEX]12[/TEX]




Xét hệ số góc ít dùng+ không được tự nhên+nếu d mà cùng phương Oy là cả đống sau "thăng thiên" luôn


2 bài này trước nha.Còn 2 cái kia cũng OK
Bài 1 : Khoảng cách từ I(a,b) đến 2 đường thẳng, rồi bình phương lên
Cộng với cái I(a,b) thuộc thằng kia nữa là xong.
Bài 2 : Tính khoảng cách từ I đến (d)
Rồi dùng pythago để tính bán kính
Xong...
còn 2 bài kia tự làm nha......:p
 
D

duynhan1

Viết PT đtr [TEX](C)[/TEX] biết:
Bài 3: Đtròn [TEX](C)[/TEX] đối xứng với đtròn [TEX](C'):x^2+y^2-2x-6y-6=0[/TEX]
đi qua đường thẳng [TEX](d):x+y+1=0[/TEX]
.

Bài 3:
Đường tròn đối xứng thì tâm cũng đối xứng từ đó dễ dàng tìm được tâm đường tròn (C) do (C) đối xứng với (C') nên cùng bán kính--------> Bài quá dễ :))
 
D

duynhan1

Viết PT đtr [TEX](C)[/TEX] biết:
Bài 4: Đtròn [TEX](C)[/TEX] ngoại tiếp tam giác [TEX]ABC[/TEX] biết [TEX]B(1;1).C(3;2)[/TEX] và trực tâm của tam giác là [TEX]H(2;2)[/TEX]


Ta có H là trực tâm của tam giác ABC nên [TEX]\vec{BH}; \vec{CH} [/TEX] lần lượt là vecto pháp tuyến của CA và BA.
[TEX]\Rightarrow[/TEX] Toạ độ điểm [TEX]A[/tex].
VIết Phương trình đường thẳng trung trực của 2 trong 3 cạnh của tam giác rồi giải hệ phương trình dễ dnagf tìm được toạ độ tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác.
 
D

duynhan1

Lớp nâng cao
Còn lớp chuyên thì KT Đại :(
Bài 1: Tìm m để pt sau có nghiệm:
[TEX]sqrt{x+1}+sqrt{8-x}+sqrt{(1+x)(8-x)}=m(1)[/TEX]
Chuyển vế rồi bình phương, đặt [TEX]t=\sqrt{(1+x)(8-x)[/TEX] ta có:
[TEX] (1) \Leftrightarrow 9 +2t = m^2 + t^2 - 2mt (2) [/TEX]
Phương trình (1) có nghiệm \Leftrightarrow [TEX]0 \leq t \leq \frac{9}{2}[/TEX] (cái cày do CO SI)
-----> tự giải
 
D

duynhan1

Bài 2: Tìm m để pt sau có nghiệm đúng vs mọi x thuộc [-2;4]
[TEX] -4 sqrt{(4-x)(2+x)} \leq x^2-2x+m-18 (1)[/TEX]

Bài 3: Tìm a để hệ bpt sau có nghiệm:
[tex]\left\{ \begin{array}{l} x^2+2xy-7y^2\geq \frac{1-a}{1+a} \\ 3x^2+10xy-5y^2\leq-2\end{array} \right.[/tex]
Bài 2:
Đặt [TEX]t= -(x-1)^2[/TEX]
Ta có :
[TEX](1) \Leftrightarrow 4 sqrt{t+9} \leq t-m+17 (2) [/TEX]

BPT (1) nghiệm đúng [TEX]\forall x \in [-2;4][/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow[/TEX] BPT (2) nghiệm đúng [TEX]\forall t \in [-9;0][/TEX]
Tới đay quá dễ các bạn tự làm
Bài 3:

Khó quá ko bik làm.
 
Last edited by a moderator:
C

caothuv

Bái rất hay đó, mình tham gia với nhé, tại mình học phần này vẫn còn kém
 
D

duynhan1

Giải cả buổi cả mớ bài mà chẳng em thèm cảm ơn.
HIC!!!
CẢm ơn đi các bạn!!!

I don't SPAM!
I don't SPAM!
I don't SPAM!
 
P

pntnt

cách khác

Viết PT đtr [TEX](C)[/TEX] biết:
Bài 1: Đtròn [TEX](C)[/TEX] có tâm thuộc đthẳng [TEX](d)[/TEX] : [TEX]4x+3y-2=0[/TEX] và tiếp xúc với hai đường thẳng:
[TEX](d_1):x+y+4=0[/TEX]
[TEX](d_2):7x-7+4=0[/TEX]



Mấy bài này không khó lắm nên giải càng nhiều cách càng tốt :D

ta có A=d1\bigcap_{}^{}d2 \Rightarrow tọa độ A
\Rightarrow pt của 2 đường phân giác góc A (d3 và d4)
gọi I là tâm của đg` tròn (C): I=d \bigcap_{}^{} d3 hoặc I=d\bigcap_{}^{} d4
Chỉ lấy giá trị I nằm trong miền d1,d2 \Rightarrow tọa độ tâm I
Bk thì dùng khoảng cách tương tự cách kia
 
B

balep

Bây giờ trở đi, khuyến khích trích từ đề Đại Học.
Mở đầu : ( Đại Học, Cao Đẳng khối A - 2005 ).Trong mặt phẳng cho hai đường thẳng (d1) : x-y=0, (d2) : 2x+y-1=0.Tìm tọa độ hình vuông ABCD , biết A thuộc (d1), C thuộc (d2) và B,D nằm trên trục hoành.
 
Q

quyenuy0241

Bây giờ trở đi, khuyến khích trích từ đề Đại Học.
Mở đầu : ( Đại Học, Cao Đẳng khối A - 2005 ).Trong mặt phẳng cho hai đường thẳng (d1) : x-y=0, (d2) : 2x+y-1=0.Tìm tọa độ hình vuông ABCD , biết A thuộc (d1), C thuộc (d2) và B,D nằm trên trục hoành.
Gọi[tex] A(x_A,x_A), B(x_B,1-2x_B)[/tex]
Do B,D thuộc trục hoành nên trung điểm của BD thuộc trục hoành
Nên A,C đối xứng nhau qua trục hoành :
[tex]\left{\begin{x_A=x_B \\x_A=2x_B-1} [/tex]
Tới đây thì giải nốt B,D nhá!!:D:D:D
 
K

kiepcodondoicodoc1410

thêm một bài Oxy ne`

trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn (C): [TEX](x-1)^2 + (y+2)^2 = 9 [/TEX] và đường thẳng d: x+y-m=0. tìm m để trên đường thẳng d có duy nhất một điểm A mà từ đó kẻ đc 2 tiếp tuyến AB, AC tới đg tròn (C) sao cho tam giác ABC vuông (B, C là 2 tiếp điểm
 
X

xilaxilo

trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn (C): [TEX](x-1)^2 + (y+2)^2 = 9 [/TEX] và đường thẳng d: x+y-m=0. tìm m để trên đường thẳng d có duy nhất một điểm A mà từ đó kẻ đc 2 tiếp tuyến AB, AC tới đg tròn (C) sao cho tam giác ABC vuông (B, C là 2 tiếp điểm

làm oy nhưng dài quá

bạn nào có cách nào thực sự ngắn (ít hơn nửa trang giấy thì post lên giùm naz
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom