chắc có khoảng 2 nhân một tế bào
..............................................................................................................................................
Mắt bị mỏi hay thâm quầng có thể do nhiều nguyên nhân như cơ thể thiếu nước, bệnh nội tiết hoặc do dùng mỹ phẩm. Nguyên nhân do thiếu nước thường gặp nhất.
Vùng mắt có tỷ lệ nước rất cao. Vì thế, nếu bị mất nước nặng như tiêu chảy cấp chừng vài ba giờ thì hốc mắt đã lõm sâu và sụp mi mắt. Nếu bị thiếu nước vừa nhưng kéo dài, như làm việc nơi nắng nóng mà uống không đủ nước chẳng hạn, thì mắt dễ bị thâm quầng.
Thiếu máu cũng là một trong những nguyên nhân gây mệt mỏi, uể oải và mắt thâm quầng
Câu 7: Mệt mỏi quá mức hoặc thiếu ngủ: Mí mắt bị căng thẳng lâu dài, dẫn đến những mạch máu nhỏ ở phần da quầng mắt giãn nở, làm ứ huyết. Các tổ chức dưới da của quầng mắt bị chùng lỏng, các mạch máu ứ huyết nhiều, máu không lưu thông, cộng thêm da quầng mắt rất mỏng, do đó ở quầng mắt xuất hiện vầng xanh xám.
- Một cơ quan nào đó trong cơ thể có bệnh, khả năng nhiều nhất là bệnh thận. Các tổ chức tế bào của thận có một loại sắc tố đen. Sau khi công năng thận suy nhược, sắc tố đen sẽ hiện ra rõ ràng, khiến cho quầng mắt thâm đen. Ngoài ra, các bệnh về nội tiết hoặc bệnh về mạch máu tim cũng gây ra sự nhiễu loạn về tuần hoàn máu trong cơ thể, các mạch máu nhỏ ở da quầng mắt bị ứ huyết lâu dài mà tạo nên quầng đen.
Ở nhiều người, mỗi lần mệt mỏi, đặc biệt là thiếu ngủ hoặc thức đêm nhiều, hai quầng mắt sẽ thâm đen. Đó là vì sao? Y học hiện đại phát hiện, con người mệt mỏi, quầng mắt thâm đen trong hai trường hợp:
- Mệt mỏi quá mức hoặc thiếu ngủ: Mí mắt bị căng thẳng lâu dài, dẫn đến những mạch máu nhỏ ở phần da quầng mắt giãn nở, làm ứ huyết. Các tổ chức dưới da của quầng mắt bị chùng lỏng, các mạch máu ứ huyết nhiều, máu không lưu thông, cộng thêm da quầng mắt rất mỏng, do đó ở quầng mắt xuất hiện vầng xanh xám. Đối với trường hợp quầng mắt thâm đen không phải do bệnh như thế này, chỉ cần chú ý nghỉ ngơi, ngủ tốt là có thể xóa bỏ được rất nhanh. Nếu dùng ngón tay xoa nhẹ lên quầng mắt giúp cho các mạch máu ở đó lưu thông tốt thì hiện tượng đen quầng mắt cũng sẽ giảm nhẹ hoặc mất dần.
- Một cơ quan nào đó trong cơ thể có bệnh, khả năng nhiều nhất là bệnh thận. Các tổ chức tế bào của thận có một loại sắc tố đen. Sau khi công năng thận suy nhược, sắc tố đen sẽ hiện ra rõ ràng, khiến cho quầng mắt thâm đen. Ngoài ra, các bệnh về nội tiết hoặc bệnh về mạch máu tim cũng gây ra sự nhiễu loạn về tuần hoàn máu trong cơ thể, các mạch máu nhỏ ở da quầng mắt bị ứ huyết lâu dài mà tạo nên quầng đen.
Tóm lại, quầng mắt đen là một loại "tín hiệu", nó báo hiệu ta bị mệt mỏi quá mức, nên chú ý nghỉ ngơi; cũng có thể là một sự "cảnh báo" rằng ta đang có một loại bệnh nào đó, nên đi đến bác sĩ để kiểm tra sức khỏe.
Ở nhiều người, mỗi lần mệt mỏi, đặc biệt là thiếu ngủ hoặc thức đêm nhiều, hai quầng mắt sẽ thâm đen. Đó là vì sao? Y học hiện đại phát hiện, con người mệt mỏi, quầng mắt thâm đen trong hai trường hợp:
Không nên thức khuya và suy nghĩ nhiều trong giấc ngủ
- Mệt mỏi quá mức hoặc thiếu ngủ: Mí mắt bị căng thẳng lâu dài, dẫn đến những mạch máu nhỏ ở phần da quầng mắt giãn nở, làm ứ huyết. Các tổ chức dưới da của quầng mắt bị chùng lỏng, các mạch máu ứ huyết nhiều, máu không lưu thông, cộng thêm da quầng mắt rất mỏng, do đó ở quầng mắt xuất hiện vầng xanh xám. Đối với trường hợp quầng mắt thâm đen không phải do bệnh như thế này, chỉ cần chú ý nghỉ ngơi, ngủ tốt là có thể xóa bỏ được rất nhanh. Nếu dùng ngón tay xoa nhẹ lên quầng mắt giúp cho các mạch máu ở đó lưu thông tốt thì hiện tượng đen quầng mắt cũng sẽ giảm nhẹ hoặc mất dần.
- Một cơ quan nào đó trong cơ thể có bệnh, khả năng nhiều nhất là bệnh thận. Các tổ chức tế bào của thận có một loại sắc tố đen. Sau khi công năng thận suy nhược, sắc tố đen sẽ hiện ra rõ ràng, khiến cho quầng mắt thâm đen. Ngoài ra, các bệnh về nội tiết hoặc bệnh về mạch máu tim cũng gây ra sự nhiễu loạn về tuần hoàn máu trong cơ thể, các mạch máu nhỏ ở da quầng mắt bị ứ huyết lâu dài mà tạo nên quầng đen.
Tóm lại, quầng mắt đen là một loại “tín hiệu”, nó báo hiệu ta bị mệt mỏi quá mức, nên chú ý nghỉ ngơi; cũng có thể là một sự “cảnh báo” rằng ta đang có một loại bệnh nào đó, nên đi đến bác sĩ để kiểm tra sức khỏe.
Quầng thâm dưới mắt là đặc điểm có thể di truyền. Nếu người thân trong nhà bạn bị quầng thâm dưới mắt, 90% bạn cũng sẽ bị tình trạng này. Điều này được các nhà khoa học lý giải là do phần da quanh mắt rất mỏng, khi máu lưu thông qua các tĩnh mạch sát bề mặt da thường có màu xanh. Nếu các tĩnh mạch này nhiều sẽ tạo thành màu sẫm dưới mắt, mà mọi người thường gọi là quầng thâm.
2. Ánh nắng mặt trời
Thường xuyên tiếp xúc với ánh mặt trời chính là nguyên nhân khiến lượng sắc tố melanin dưới da tăng cao. Sắc tố này tạo ra những đốm đen dưới da mà mọi người thường gọi là nám. Dưới vùng da quanh mắt, sắc tố melanin sẽ tạo ra những mảng màu tối, sẫm màu.
3. Chứng dị ứng, hen suyễn, chàm eczema
Bất cứ yếu tố gì khiến bạn bị ngứa đều có thể là nguyên nhân tạo nên quầng thâm dưới mắt. Chưa kể, một số thức ăn gây dị ứng cho cơ thể cũng có thể khiến quầng thâm dưới mắt xuất hiện.
4. Dược phẩm
Các loại thuốc bạn uống có thể khiến cho các mạch máu bị giãn nở, khiến vùng da dưới mắt bị sẫm màu. Bởi vì bạn biết đấy, vùng da dưới mắt rất mỏng manh, vì thế, mọi thay đổi ở mạch máu dưới da đều bị xuất hiện lộ thiên.
5. Chế độ dinh dưỡng
Chế độ ăn kiêng thiếu chất dinh dưỡng cũng là nguyên nhân khiến vùng da dưới mắt bị đổi màu.
6. Cơ thể bị suy nhược, thiếu ngủ
Thiếu ngủ hoặc mệt mỏi quá mức là nguyên nhân khiến da bị nhợt nhạt, xanh xao. Điều này tạo điều kiện cho các mạch máu dưới da có cơ hội xuất đầu lộ diện, tạo thành những màu xanh đen thẫm dưới mắt.
7. Thai nghén
Khi bạn đang ở thời kỳ kinh nguyệt hoặc thai kỳ, da của bạn cũng trở nên xanh xao hơn. Và vì vậy, chúng lại cho phép các mạch máu màu xanh sẫm dưới da xuất hiện ra bên ngoài, đặc biệt là ở vùng da mỏng manh quanh mắt.
8. Tuổi tác
Càng có tuổi, vùng da quanh mắt càng có xu hướng thường xuyên bị sẫm màu. Đây là quy luật, bạn khó có thể tìm được cách trốn tránh
Câu 8: Ai là người đã cho rằng “nhờ con giun bẩn thỉu” (tức giun đũa) đã giúp ông phát minh ra “Phương pháp mổ gan khô”? (3 phút)
A. Alexandre Yersin
B. Tôn Thất Tùng
C. Louis Pasteur
D. Tôn Thất Bách
Mí mắt phải làm việc lâu dài, dẫn đến ứ huyết ở các mạch máu dưới da vùng mắt. máu không lưu thông, cộng thêm da quầng mắt rất mỏng, do đó ở quầng mắt xuất hiện quầng mắt tím