[Vòng 1]Dành cho khối 6, 7, 8

Status
Không mở trả lời sau này.
N

ngobin3

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Đây là topic diễn ra vòng 1 nhịp cầu sinh học của khối 6, 7, 8.

Cuộc thi sẽ chính thức hoạt động vào lúc 19h30 - Thứ 7 - 17/3/2012

Hy vọng các bạn tham gia đông đủ và nhiệt tình.




Thể lệ chơi mình xin nhắc lại như sau:

Trong topic này, mod phụ trách sẽ đưa ra 1 câu hỏi, giới hạn trong thời gian cụ thể. Các mem trả lời càng nhanh, càng đúng, điểm số càng cao và cơ hội vào vòng 2 càng lớn. Vòng này không giới hạn điểm, tùy mức độ nhanh/chậm và đúng/sai để quyết định số người vào vòng trong .
 
Last edited by a moderator:
S

saklovesyao

:Mloa_loa: Còn 5 phút nữa là tới giờ ! Các bạn đã chuẩn bị chưa ? :Mloa_loa:
Các bạn đọc lại thể lệ để có thể hoàn thành vòng thi thật tốt nhé !

*Dẫn chương trình: saklovesyao
 
Last edited by a moderator:
S

saklovesyao

Giờ thi đã tới ! Chúng ta cùng bắt đầu nhé !

Câu 1: Hãy nêu cấu tạo và vai trò của hệ bạch huyết ? (5 phút)
 
M

mia_kul

Hệ bạch huyết gồm các hạch bạch huyết nối kết với nhau bằng các mạch bạch huyết.
Đóng vai trò quan trọng với hệ miễn dịch
 
H

huongmot

*Cấu tạo:gồm các phân hệ lớn và phân hệ nhỏ gồm các hạch bạch huyết kết nối với nhau trong mạch bạch huyết
* Vai trò: thực hiện chu trình luân chuyển môi trường trong của cơ thể va tham gia bảo vệ cơ thể
 
Last edited by a moderator:
L

luongduyhai123

Bạch huyết là một chất dịch trong cơ thể giống như sữa có chứa các tế bào lympho (các bạch cầu liên quan đến việc chống lại sự nhiễm trùng), các protein và mỡ. Dịch dư thừa rĩ khỏi dòng máu được thu dọn lại bởi hệ lympho và đưa trở lại máu qua hai mạch máu chính đó là ống bạch huyết bên phải và ống ngực, nó giúp duy trì cân bằng dịch trong cơ thể .

Hệ bạch huyết gồm mạng lưới bạch mạch, các mô bạch huyết và các hạch lympho. Chức năng chủ yếu của nó là lọc bỏ các sinh vật có thể gây nhiễm trùng, sản xuất các tế bào lympho, và dẫn lưu dịch và protein từ các mô để tránh phù. Các bạch mạch có các cấu trúc nhỏ hình bầu dục được gọi là các hạch bạch huyết, phân bố dọc theo chiều dài của chúng. Hầu hết các hạch này nằm ở cổ, nách, bẹn và bụng.
 
P

pokemon_011

Hệ bạch huyết là một mạng lưới các uống dẫn lưu nước, protein & các hóa chất khác từ mô tế bào trả lại cho dòng máu. Hệ thống được cấu tạo từ vô số các ống, gọi là mạch bạch huyết, chứa đựng & dẫn lưu các dịch trong suốt (gọi là bạch huyết) tương tự như mạch máu.
 
C

caoson8a

Bạch huyết là dịch trong suốt bao bọc các mô của cơ thể, giữ cân bằng chất lỏng, và loại bỏ vi khuẩn khỏi các mô. Bạch huyết thâm nhập hệ tuần hoàn qua các mạch bạch huyết.

Bạch huyết được vận chuyển từ các mô tới tĩnh mạch qua hệ thống mạch bạch huyết. Trong hệ thống đó, bạch huyết được lọc qua các cơ quan như lá lách, tuyến ức (thymus) và các hạch bạch huyết. Ở động vật có vú, bạch huyết được đẩy qua các mạnh bạch huyết chủ yếu bởi hiệu ứng vận động của các cơ xung quanh mạch. Các động vật bậc thấp hơn có các búi cơ được gọi là các tim bạch huyết nằm rải rác dọc theo các mạnh bạch huyết để bơm bạch huyết.

Thành phần chủ yếu của bạch huyết là các bạch huyết bào (lymphocyte) và đại thực bào (macrophage). Hệ miễn dịch sử dụng các tế bào này để chống lại sự thâm nhập của các vi sinh vật ngoại lai. Tất cả các động vật đa bào đều phân biệt giữa các tế bào của chính mình và các vi sinh vật ngoại lai, chúng cố gắng trung hòa hoặc ăn các vi sinh vật ngoại lai. Các đại thực bào là các tế bào có nhiệm vụ bao vây và ăn sinh vật ngoại lai. Còn bạch huyết bào là các tế bào bạch cầu có nhiệm vụ trung hòa các vi sinh vật ngoại lai bằng hóa học.

Các động vật tiến hóa cao hơn Cá xương có các vùng tập trung mô tạo bạch huyết bào (lymphoid tissue). Các mô này chứa đại thực bào và bạch huyết bào. Ở động vật có vú, lá lách, tuyến ức, và các hạch bạch huyết có chứa mô tạo bạch huyết bào; cơ thể còn có các vùng tập trung mô tạo bạch huyết bào khác, chẳng hạn như thành ruột, a-mi-đan, và vùng vòm họng (adenoid) ở người, nơi các vi sinh vật ngoại lai có thể có xâm nhập dễ dàng.
Đã trả lời xong!
 
Last edited by a moderator:
M

minh_minh1996

1 cấu tạo
-Mao mạch bạch huyết
-mạch bạch huyết , tĩnh mạch
-Hạc bách huyết
-tĩnh mạch

Vai trò của hệ bạch huyết: Cùng với hệ tuần hoàn máu thực hiện sự luân chuyển môi trường trong cơ thể và tham gia bảo vệ cơ thể.
2) Vai trò của hệ bạch huyết
Thu bạch huyết ở phân hệ lớn, phân hệ nhỏ (sơ đồ hình 16.2)
Sự luân chuyển bạch huyết trong mỗi phân hệ (Sách giáo khoa trang 52)
Vai trò của hệ bạch huyết: Cùng với hệ tuần hoàn máu thực hiện sự luân chuyển môi trường trong cơ thể và tham gia bảo vệ cơ thể.
 
S

saklovesyao

Câu 2: Đây là động vật gì, thuộc bộ nào, lớp nào, ngành nào? (2 phút)

[YOUTUBE]3_Ecqzu5zbA[/YOUTUBE]
 
Last edited by a moderator:
L

luongduyhai123

Rùa Hồ Gươm, bộ Rùa, lớp Bò Sát, ngành động vật có xương sống
 
M

minh_minh1996

Họ Rùa cạn hay họ Rùa núi (danh pháp khoa học: Testudinidae) là một họ bò sát thuộc bộ Rùa (Testudines). Từ kỷ Tam Điệp, rùa hoàn toàn chuyển hóa và hầu như không biến đổi cho đến nay. Cũng giống như rùa nước, rùa cạn dùng lớp vỏ cứng của mình để tự bảo vệ khỏi thú ăn thịt. Phần trên của lớp vỏ là mai, phần dưới là yếm. Rùa cạn có cả bộ xương trong lẫn bộ xương ngoài. Rùa cạn có kích thước từ vài cm đến 2 mét. Rùa cạn là động vật hoạt động ban ngày, thiên về lúc hoàn hôn, tùy vào nhiệt độ xung quanh. Nói chung chúng là các loài động vật nhút nhát.
Mục lục
[ẩn]
 
M

minh_minh1996

Nhìn chung:
Giống: Chúng đều được tách thành giới riêng, Có nhân thật (Thuộc nhóm Eucaryote), Đa phần các loài nấm kích thước nhỏ bé như tảo (vi nấm), sinh sản rất nhanh.
Khác: Tảo quang hợp để tổng hợp các HCHC, nấm thì lấy dd từ xác thực vật để biến đổi thành các HCHC cho mình (Chúng không có diệp lục và không quang hợp), Tảo sống chủ yếu ở mt nước, nấm thì chỉ cần độ ẩm cao thôi, ... gì nữa nhỉ?

--------------------------------------…
Bạn "trau sinh" ơi, bạn biết là nấm không có diệp lục rồi sao còn xếp nó vô "thực vật" vậy? Tảo tuy có dl nhưng cũng không được xếp với tv vì tảo có nhiều đđ riêng.
 
L

luongduyhai123

Giống: Chúng đều được tách thành giới riêng, Có nhân thật (Thuộc nhóm Eucaryote), Đa phần các loài nấm kích thước nhỏ bé như tảo (vi nấm), sinh sản rất nhanh.
Khác: Tảo quang hợp để tổng hợp các HCHC, nấm thì lấy dd từ xác thực vật để biến đổi thành các HCHC cho mình (Chúng không có diệp lục và không quang hợp), Tảo sống chủ yếu ở mt nước, nấm thì chỉ cần độ ẩm cao thôi, ... gì nữa nhỉ?
 
C

caoson8a

Nhìn chung:
Giống: Chúng đều được tách thành giới riêng, Có nhân thật (Thuộc nhóm Eucaryote), Đa phần các loài nấm kích thước nhỏ bé như tảo (vi nấm), sinh sản rất nhanh.
Khác: Tảo quang hợp để tổng hợp các HCHC, nấm thì lấy dd từ xác thực vật để biến đổi thành các HCHC cho mình (Chúng không có diệp lục và không quang hợp), Tảo sống chủ yếu ở mt nước, nấm thì chỉ cần độ ẩm cao thôi, .
 
T

tiendat_no.1

3.Giống: Chúng đều được tách thành giới riêng, Có nhân thật (Thuộc nhóm Eucaryote), Đa phần các loài nấm kích thước nhỏ bé như tảo (vi nấm), sinh sản rất nhanh.
Khác:
Nấm:
_Không có diệp lục để quang hợp.
_Sinh sản bằng bảo tử.
_Đời sống trên cạn.
_Sống ký sinh hoặc hoại sinh (dị dưỡng).
_Tế bào có thành kitin
Tảo:
_Có diệp lục để quang hợp
_Sinh sản hữu tính (không chính thức)
_Đời sống dưới nước.(đa số)
_Chỉ có thể sống bằng tự dưỡng.
_Tế bào chưa cso thành xenlulô cũng như kitin.
 
P

pokemon_011

Giống: Chúng đều được tách thành giới riêng, Có nhân thật (Thuộc nhóm Eucaryote), Đa phần các loài nấm kích thước nhỏ bé như tảo (vi nấm), sinh sản rất nhanh.
Khác: Tảo quang hợp để tổng hợp các HCHC, nấm thì lấy dd từ xác thực vật để biến đổi thành các HCHC cho mình (Chúng không có diệp lục và không quang hợp), Tảo sống chủ yếu ở mt nước, nấm thì chỉ cần độ ẩm cao thôi, ... gì nữa nhỉ?
 
S

saklovesyao

Câu 4: Chọn ý đúng (2 phút):

Sự bài tiết nước tiểu có đặc điểm:
A. diễn ra liên tục
B. diễn ra gián đoạn
C. tùy từng thời điểm có thể liên tục hoặc gián đoạn
D. diễn ra khi trao đổi chất quá nhiều
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom