- 27 Tháng hai 2017
- 3,619
- 3,889
- 718
- 21
- Hải Dương
- THPT Nguyễn Trãi
hình như trong 500 bài tập ak bossMạch 18: ( dễ)
hình như trong 500 bài tập ak bossMạch 18: ( dễ)
Không để ý. Cái đó thấy trong laptop từ thủa nào rồi, đăng lên cho m.n làm.hình như trong 500 bài tập ak boss
cái khác đi boss ơiKhông để ý. Cái đó thấy trong laptop từ thủa nào rồi, đăng lên cho m.n làm.
Thế mạch 16, 17 đã làm chưa? Mạch 18 nếu có trong sách thì đã có ai làm ra chưa?cái khác đi boss ơi
18 thì oki 16 chắc nl làm đc 17 thì khó quá ko làm nxThế mạch 16, 17 đã làm chưa? Mạch 18 nếu có trong sách thì đã có ai làm ra chưa?
Mở sách ra đi. 17 cũng có trong sách đó. Mk ko để ý chụp bài 17 trong phần học ôn ko ngờ...18 thì oki 16 chắc nl làm đc 17 thì khó quá ko làm nx
Đó là kĩ năng thôi. Làm nhiều sẽ biếtCách biến đổi ntn vậy ạ??
Lời tựa: Biến đổi tương đương sơ đồ mạch là 1 trong những kĩ năng quan trọng để giải các bài toán về mạch điện. Mỗi người đều có những tư duy biến đổi riêng nên mình không thể đưa ra một phương pháp cụ thể nào cả, chỉ rảnh rỗi thiết kế vào mạch cho mọi người cùng suy ngẫm. Những mạch đầu tiên sẽ đơn giản, càng về sau càng khó dần.
Mạch 1. Biến đổi tương đương sơ đồ sau về dạng đơn giản nhất.
Có 1 vôn kế có điện trở rất lớn và 1 ampe kế có điện trở rất nhỏ . Cho R1=6 , R2=3 , R3=12 , R4=6 ,R5=6 , U=12V
a) Nối vôn kế giữa Cvaf D thì vôn kế chỉ bao nhiêu ?
b) Nối vôn kế giư D và E thì vôn kế chỉ bao nhiêu ?
c) Nối ampe kế giữa C và D thì Ampe kế chỉ bao nhiêu ?
d) Nối ampe kế giữa D và E thì ampe kế chỉ bao nhiêu ?
mik nói hướng nhéCó 1 vôn kế có điện trở rất lớn và 1 ampe kế có điện trở rất nhỏ . Cho R1=6 , R2=3 , R3=12 , R4=6 ,R5=6 , U=12V
a) Nối vôn kế giữa Cvaf D thì vôn kế chỉ bao nhiêu ?
b) Nối vôn kế giư D và E thì vôn kế chỉ bao nhiêu ?
c) Nối ampe kế giữa C và D thì Ampe kế chỉ bao nhiêu ?
d) Nối ampe kế giữa D và E thì ampe kế chỉ bao nhiêu ?
{[(R1// R5) nt R2] // R6} nt R3, R4Lời tựa: Biến đổi tương đương sơ đồ mạch là 1 trong những kĩ năng quan trọng để giải các bài toán về mạch điện. Mỗi người đều có những tư duy biến đổi riêng nên mình không thể đưa ra một phương pháp cụ thể nào cả, chỉ rảnh rỗi thiết kế vào mạch cho mọi người cùng suy ngẫm. Những mạch đầu tiên sẽ đơn giản, càng về sau càng khó dần.
Mạch 1. Biến đổi tương đương sơ đồ sau về dạng đơn giản nh9ất.
R1 nt [(R2 nt R5 nt R6)//(R3 nt R4)]Ồ, Chúc mừng bạn truongltn123 đã giải đúng.
Mình đành up bài khác cho các bạn giải tiếp vậy.
Mạch 2. Hơi ảo giác 1 chút.
R1//(R5//R6)nt R2Lời tựa: Biến đổi tương đương sơ đồ mạch là 1 trong những kĩ năng quan trọng để giải các bài toán về mạch điện. Mỗi người đều có những tư duy biến đổi riêng nên mình không thể đưa ra một phương pháp cụ thể nào cả, chỉ rảnh rỗi thiết kế vào mạch cho mọi người cùng suy ngẫm. Những mạch đầu tiên sẽ đơn giản, càng về sau càng khó dần.
Mạch 1. Biến đổi tương đương sơ đồ sau về dạng đơn giản nhất.
mình vào xem hơi muộn nhưng bạn có thể giải thích hộ mình tại sao mạch 2 lại ko còn R3, R4 koMạch 2
R1//(R2ntR5)//R6