Vật lí 12 [Vật lý 12] Dòng điện xoay chiều.

R

roses_123

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

I. Giá trị tức thời, giá trị hiệu dụng, giá trị cực đại.
Cho dòng điện xoay chiều biến thiên theo biểu thức:
[TEX]i=I.\sqrt2cos(wt+ \varphi_i) =I_o cos(wt+ \varphi_i)[/TEX] A
hoặc
[TEX]u=U.\sqrt2 cos(wt+\varphi_u) =U_ocos(wt+\varphi_i)[/TEX] V
Khi đó: u, i là giá trị tức thời
U, I là giá trị hiệu dụng
Uo, Io là giá trị cực đại.
II. Cảm kháng, dung kháng - Hiệu điện thế hiệu dụng đặt vào các linh kiện (chỉ xét cuộn cảm thuần trở)

[TEX] Z_C=\frac{1}{wC}[/TEX]

[TEX] Z_L=wL[/TEX]

Khi đó:
[TEX]U_L=Z_L.I[/TEX](V)
[TEX]U_C=Z_C.I[/TEX](V)
[TEX]U_R=R.I[/TEX] (V)
Chú ý: Khi mắc các linh kiện vào dòng điện 1 chiều, tức là w=0rad/s thì:
- Điện trở có cản trở dòng 1 chiều.
- Tụ điện có[TEX] Z_C=\infty[/TEX], vì vậy nên tụ điện không cho dòng 1 chiều chạy qua.
- Cuộn cảm có [TEX]Z_L=0[/TEX],vì vậy tụ điện không cản trở dòng 1 chiều.
III. Mạch R, L, C nối tiếp (cuộn cảm thuần trở)
Các hiệu điện thế ở hai đầu từng linh kiện:
[TEX]U_L=Z_L.I[/TEX] (V)
[TEX]U_C=Z_C.I[/TEX](V)
[TEX]U_R=R.I[/TEX](V)
Cường độ dòng điện hiệu dụng: [TEX]I=\frac{U}{\sqrt{(Z_L-Z_C)^2+R^2} [/TEX]A
- Nếu gọi [TEX]\alpha [/TEX]là độ lệch pha giữa i và u, tức là[TEX]\alpha=|\varphi_i-\varphi_u|[/TEX] thì [TEX] tan(\alpha)=\frac{|Z_L-Z_C|}{R}[/TEX]
Khi đó, [TEX]\alpha [/TEX]luôn nhận giá trị góc dương
- Nếu gọi [TEX]\alpha [/TEX]là độ lệch pha của i đối với u, tức là[TEX]\alpha=\varphi_i-\varphi_u [/TEX] thì [TEX]tan(\alpha)=\frac{Z_L-Z_C}{R}[/TEX]
Khi đó, [TEX]\alpha [/TEX]có thể là góc dương hoặc âm:
- Nếu [TEX]\alpha>0[/TEX] <=> [TEX]Zc>ZL [/TEX]thì i sớm pha hơn u.
- Nếu [TEX]\alpha<0[/TEX] <=> [TEX]Zc<ZL [/TEX]thì i chậm pha hơn u.
Chú ý: Cách trình bày [TEX]\alpha [/TEX]là độ lệch pha của i đối với u là cách trình bày chuẩn của sách bài tập.
IV. Cuộn dây có điện trở thuần r.
Trong mạch R, Lr, C nối tiếp:
[TEX] I=\frac{U}{\sqrt{(Z_L-Z_C)^2+(R+r)^2}}[/TEX]
- Nếu gọi \alpha là độ lệch pha giữa i và u, tức là [TEX]\alpha =|\varphi_i-\varphi_u| [/TEX]thì [TEX]tan(\alpha) =\frac{|Z_L-Z_C|}{R+r}[/TEX]
- Nếu gọi [TEX]\alpha [/TEX]là độ lệch pha của i đối với u, tức là[TEX]\alpha=\varphi_i-\varphi_u [/TEX]thì tan[TEX] \alpha=\frac{Z_C-Z_L}{R+r}[/TEX]

- Hiệu điện thế giữa 2 đầu cuộn dây: [TEX]U_L= I\sqrt{Z_L^2+r^2}[/TEX]

Chú ý: Trong cả 2 trường hợp: Cuộn dây thuần trở hay cuộn dây có điện trở thuần r, giá trị [TEX]\sqrt{(Z_L-Z_C)^2+(R+r)^2}[/TEX]được gọi là tổng trở của đoạn mạch, kí hiệu là Z:

[TEX] Z=\sqrt{(Z_L-Z_C)^2+(R+r)^2}[/TEX]

V. Công suất toả nhiệt của đoạn mạch - Hệ số công suất:

1. Công suất toả nhiệt của đoạn mạch:
Nhiệt chỉ toả ra trên điện trở. Còn tụ điện và cuộn cảm chỉ đóng vai trò chuyển hoá giữa năng lượng điện trường và năng lượng từ trường . Vì vậy công suất toả nhiệt của đoạn mạch là:

[TEX] P=(R+r).I^2[/TEX]


Hệ quả: Công suất toả nhiệt trên điện trở:[TEX]P=R.I^2 [/TEX]
Công suất toả nhiệt trên cuộn dây có điện trở thuần r: [TEX]P=r.I^2[/TEX]

2. Hệ số công suất:
a) Nếu gọi [TEX]\alpha [/TEX]là góc hợp giữa U và I (tức là góc [TEX]\alpha [/TEX]ở mục III, IV bên trên ý) thì công suất toả nhiệt của đoạn mạch có thể được tính bằng biểu thức:

[TEX] P=(R+r).I^2=U.I.cos(\alpha)[/TEX]


Trong đó:[TEX]Cos(\alpha) [/TEX]được gọi là hệ số công suất.

b) Các cách tính hệ số công suất:
- [TEX]cos(\alpha)=\frac{R+r}{Z}[/TEX]
- [TEX]cos(\alpha) =\frac{P}{U.I} [/TEX]
- Áp dụng [TEX]1+tan^2(\alpha)=\frac{1}{cos^2\alpha}[/TEX]
- Dựa vào hình vẽ.
Trong đó, cách đầu tiên là thông dụng nhất.^^
VI. Cộng hưởng điện:
Cộng hưởng điện xảy ra I max
[TEX]Z_L=Z_C [/TEX]
[TEX]w=\frac{1}{\sqrt{LC}}[/TEX]Khi đó, [TEX]I=\frac{U}{R}[/TEX]


VII. Phương pháp làm bài bằng giản đồ vectơ:
Sử dụng khi bài cho nhiều giá trị hiệu điện thế.
Áp dụng định lí cos trong tam giác: [TEX]cosA=\frac{AB^2+AC^2-BC^2}{2.AB.AC}[/TEX]
Và định lí sin trong tam giác: [TEX]\frac{a}{sinA}=\frac{b}{sinB}[/TEX]
VIII. Giá trị lớn nhất trong mạch điện xoay chiều:
1. Giá trị lớn nhất của công suất:
a) Cuộn cảm thuần trở:
- Nếu R không đổi, tần số góc thay đổi thì P max <=> Cộng hưởng điện
- Nếu tần số góc không đổi, R thay đổi thì P max <=> [TEX]R=|Z_L-Z_C|[/TEX]
b) Cuộn cảm có điện trở thuần r:
- Nếu R không đổi, tần số góc thay đổi thì P max <=> Cộng hưởng điện
- Nếu tần số góc không đổi, R thay đổi:
+ Công suất toàn mạch lớn nhất <=>[TEX]R+r=|Z_L-Z_C| [/TEX]
+ Công suất trên điện trở R lớn nhất <=> [TEX]R=\sqrt{(Z_L-Z_C)^2+r^2}[/TEX]
2. Giá trị lớn nhất của hiệu điện thế:
a) Chỉ có L thay đổi:
[TEX] U_L max =\frac{U.\sqrt{Z_C^2+(R+r)^2}}{R}[/TEX]
ó [TEX]Z_L=\frac{Z^2_c+(R+r)^2}{Z_C}[/TEX]

b) Chỉ có C thay đổi:
[TEX] U_C max =\frac{U.\sqrt{Z^2_L+(R+r)^2}}{R}[/TEX]
Khi đó [TEX] Z_C= \frac{Z^2_L+(R+r)^2}{Z_L}[/TEX]
c) Chỉ có f thay đổi:
* [TEX]U_L max =\frac{2U.L}{R.\sqrt{4LC-R^2.C^2}} [/TEX]<=> [TEX]f_L=\frac{1}{2\pi}.\sqrt{\frac{2}{2LC-(R+r)^2.C^2}}[/TEX]

*[TEX] U_R max =U_0-U_r [/TEX] [TEX]<=> f=\frac{1}{2\pi.\sqrt{L.C}}[/TEX](Cộng hưởng) Khi đó [TEX]I=\frac{U}{R+r}[/TEX]

* [TEX]U_C max =\frac{2U.L}{R.\sqrt{4LC-R^2.C^2}} [/TEX]<=> [TEX]f_C=\frac{1}{2\pi}.\sqrt{\frac{1}{LC}-\frac{(R+r)^2}{2.L^2}}[/TEX]
IX/ Công thức tính điện dung, độ tự cảm

[TEX]C=\frac{1}{4\pi.k}.\epsilon.\frac{S}{d}[/TEX]
Với k là hằng số điện[TEX]= 9.10^9, \epsilon [/TEX]là điện môi của môi trường

S là diện tích 2 bản tụ, d là khoảng cách 2 bản tụ

[TEX]L=4\pi .10^{-7}.\mu .N^2.S:l[/TEX]

Với N là số vòng dây, S là diện tích, l là chiều dài
Cảm ơn người đồng nghiệp của tôi ^^
 
Last edited by a moderator:
R

roses_123

Tổng hợp kiến thức trên vẫn là chưa đủ với Phần Bài tập Dòng điện xoay chiều,m sẽ bổ sung sau.
Phần bài tập dạng này thì gọi là vô biên ;)).Trên lớp thôi,bọn m quần đi quần lại Chương này lâu nhất.làm nhiều lắm.
Thế nên,Đi nhanh vào bài tập để ôn tập cho kĩ nhé.Thấy mọi người ủng hộ nên Vui quá :\"&gt;
Mở đầu với Lý thuyết cơ bản nhé :)

Câu 1. Trong mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm tụ điện C, cuộn dây thuần cảm L và hộp kín X. Biết ZL > ZCvà hộp kín X chứa hai trong 3 phần tử Rx, Cx, Lx mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện i và điện áp u ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với nhau thì trong hộp kín X phải có:
A. RX và CX B. RX và Lx C. LX và CX D. Không tồn tại phần tử thỏa mãn

Câu 2: Dòng điện xoay chiều có tính chất nào sau đây:
A.Cường độ biến đổi tuần hoàn theo thời gian
B.Chiều dòng điện thay đổi tuần hoàn theo thời gian
C.Chiều thay đổi tuần hoàn và cường độ biến biến thiên điều hoà theo thời gian
D.Cường độ và chiều thay đổi tuần hoàn theo thời gian
D. Cuộn dây thuần cảm và tụ điện

câu 3 : Cách làm nào sau đây phù hợp với nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều?
a.Cho khung dây chuyển động dọc theo đường sức từ của một từ trường đều
b.Cho khung dây quay đều xung quanh trục cố định song song với đường sức từ của từ trường đều
c.Làm cho từ thông qua khung dây biến thiên điều hòa
d.Cho khung dây chuyển động tịnh tiến cắt các đường sức từ

Câu 4 : Đối với đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần , phát biểu nào sau đây không đúng ?
a.Điện áp hai đầu cuộn cảm luôn nhanh pha hơn cường độ dòng điện góc 900
b.Cảm kháng của cuộn cảm tỉ lệ thuận với tần số của dòng điện
c.Cường độ dòng điện và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm được xác định I = wLU
d.Công suất tiêu thụ điện trong đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần luôn bằng không

T thaks ai đầu tiên đây :p
 
H

haruka18

Tổng hợp kiến thức trên vẫn là chưa đủ với Phần Bài tập Dòng điện xoay chiều,m sẽ bổ sung sau.
Phần bài tập dạng này thì gọi là vô biên ;)).Trên lớp thôi,bọn m quần đi quần lại Chương này lâu nhất.làm nhiều lắm.
Thế nên,Đi nhanh vào bài tập để ôn tập cho kĩ nhé.Thấy mọi người ủng hộ nên Vui quá :\">
Mở đầu với Lý thuyết cơ bản nhé :)

Câu 1. Trong mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm tụ điện C, cuộn dây thuần cảm L và hộp kín X. Biết ZL > ZCvà hộp kín X chứa hai trong 3 phần tử Rx, Cx, Lx mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện i và điện áp u ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với nhau thì trong hộp kín X phải có:
A. RX và CX B. RX và Lx C. LX và CX D. Không tồn tại phần tử thỏa mãn

Câu 2: Dòng điện xoay chiều có tính chất nào sau đây:
A.Cường độ biến đổi tuần hoàn theo thời gian
B.Chiều dòng điện thay đổi tuần hoàn theo thời gian
C.Chiều thay đổi tuần hoàn và cường độ biến biến thiên điều hoà theo thời gian
D.Cường độ và chiều thay đổi tuần hoàn theo thời gian
D. Cuộn dây thuần cảm và tụ điện

câu 3 : Cách làm nào sau đây phù hợp với nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều?
a.Cho khung dây chuyển động dọc theo đường sức từ của một từ trường đều
b.Cho khung dây quay đều xung quanh trục cố định song song với đường sức từ của từ trường đều
c.Làm cho từ thông qua khung dây biến thiên điều hòa (câu này tớ k chắc lắm vì chưa học phần máy phát điện :D)
d.Cho khung dây chuyển động tịnh tiến cắt các đường sức từ

Câu 4 : Đối với đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần , phát biểu nào sau đây không đúng ?
a.Điện áp hai đầu cuộn cảm luôn nhanh pha hơn cường độ dòng điện góc 900
b.Cảm kháng của cuộn cảm tỉ lệ thuận với tần số của dòng điện
c.Cường độ dòng điện và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm được xác định I = wLU ( vì đúng ra [TEX]I=\frac{U}{L. \omega}[/TEX] )
d.Công suất tiêu thụ điện trong đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần luôn bằng không
T thaks ai đầu tiên đây :p

Cậu có bài tập phần cực trị k post lên đây luôn đi ^^
 
R

roses_123

Câu 5. Một đoạn mạch điện không phân nhánh chứa 2 trong 3 phần tử: Điện trở thuần, hoặc tụ điện hoặc cuộn dây. Nếu mắc đoạn mạch vào mạng điện xoay chiều 220V - 60Hz thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu mỗi phần tử lần lượt là 325V và 105 V. Hai phần tử đó là:
A. Điện trở thuần và cuộn dây thuần cảm. B.Tụ điện và cuộn dây.
C. Điện trở thuần và tụ điện D. Tụ điện và cuộn dây thuần cảm.
__________________________________
Câu 6:. Một đoạn mạch điện đặt dưới hiệu điện thế u=U_o cos(wt-pi/4) V thì cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức i=I0 cos(wt+pi/4) . Các phần tử mắc trong đoạn mạch này là:
A. Chỉ có L thuần cảm B. Chỉ có C C. Chỉ có R D. R và L
_______________
Câu 7:Chọn câu đúng:Để tăng dung kháng của tụ điện phảng có chất điện li là môi là không khí ta phải:
A: tăng tần số của hiệu điện thế đặt vào 2 bản tụ điện
B: Tăng khoảng cách giữa 2 bản tụ
C: Giảm hiệu điện thế hiệu dụng giữa 2 bản tụ
D: ĐƯa thêm bản điện môi vào trong lòng tụ điện.
________________
Câu 8: Dòng điẹn xc qua mạch chỉ có cuộn cảm hay tụ điện giống nhau ở chỗ nào?
A: Đều biến thiên trế pha pi/2 đối với hiệu điện thế ở đầu đoạn mạch
B:Đều có cường độ hiệu dụng tỉ lệ với hiệu điện thế hiệu dụng ở 2 đầu đoạn mạch.
C.Đều có cường độ hiệu dụng tăng khi tần só dòng điện tăng
D. Đều có cường độ hiệu dug giảm khi tần số điểm điện tăng.
________________
Câu 9: Phát biêu nào sau đau k đúng.?
A/ Hiệu điện thế bién đổi đièu hòa theo t/g goi là hiêu điẹn thế xoay chiều.
B.Dòng điẹn có cưog độ biến đổi điều hòa theo t/g gọi là dòng điẹn xc
C/ Suất điẹn động biến đổi điều hòa theo thời gian gọi là suất điện động xc
D. Cho dòng điẹn 1 chiều và dòng điẹn xc lần lượt đi qua cùng 1 điện trở thì chúng tỏa ra nhiệt lượng là như nhau.


P/S: Ai có bài thì post cùng t nữa nhá.Mỏi tay :)
 
T

takitori_c1

Câu 5. Một đoạn mạch điện không phân nhánh chứa 2 trong 3 phần tử: Điện trở thuần, hoặc tụ điện hoặc cuộn dây. Nếu mắc đoạn mạch vào mạng điện xoay chiều 220V - 60Hz thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu mỗi phần tử lần lượt là 325V và 105 V. Hai phần tử đó là:
A. Điện trở thuần và cuộn dây thuần cảm. B.Tụ điện và cuộn dây.
C. Điện trở thuần và tụ điện D. Tụ điện và cuộn dây thuần cảm.
__________________________________
Câu 6:. Một đoạn mạch điện đặt dưới hiệu điện thế u=U_o cos(wt-pi/4) V thì cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức i=I0 cos(wt+pi/4) . Các phần tử mắc trong đoạn mạch này là:
A. Chỉ có L thuần cảm B. Chỉ có C C. Chỉ có R D. R và L
_______________
Câu 7:Chọn câu đúng:Để tăng dung kháng của tụ điện phảng có chất điện li là môi là không khí ta phải:
A: tăng tần số của hiệu điện thế đặt vào 2 bản tụ điện
B: Tăng khoảng cách giữa 2 bản tụ
C: Giảm hiệu điện thế hiệu dụng giữa 2 bản tụ
D: ĐƯa thêm bản điện môi vào trong lòng tụ điện.( câu này ko chắc lắm :D)
________________
Câu 8: Dòng điẹn xc qua mạch chỉ có cuộn cảm hay tụ điện giống nhau ở chỗ nào?
A: Đều biến thiên trế pha pi/2 đối với hiệu điện thế ở đầu đoạn mạch
B:Đều có cường độ hiệu dụng tỉ lệ với hiệu điện thế hiệu dụng ở 2 đầu đoạn mạch.
C.Đều có cường độ hiệu dụng tăng khi tần só dòng điện tăng
D. Đều có cường độ hiệu dug giảm khi tần số điểm điện tăng.
________________
Câu 9: Phát biêu nào sau đau k đúng.?
A/ Hiệu điện thế bién đổi đièu hòa theo t/g goi là hiêu điẹn thế xoay chiều.
B.Dòng điẹn có cưog độ biến đổi điều hòa theo t/g gọi là dòng điẹn xc
C/ Suất điẹn động biến đổi điều hòa theo thời gian gọi là suất điện động xc
D. Cho dòng điẹn 1 chiều và dòng điẹn xc lần lượt đi qua cùng 1 điện trở thì chúng tỏa ra nhiệt lượng là như nhau.

bạn xem m làm có đúng ko nhá :-SS:-SS:-SS:-SS:-SS:-SS
 
H

haruka18

Câu 5. Một đoạn mạch điện không phân nhánh chứa 2 trong 3 phần tử: Điện trở thuần, hoặc tụ điện hoặc cuộn dây. Nếu mắc đoạn mạch vào mạng điện xoay chiều 220V - 60Hz thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu mỗi phần tử lần lượt là 325V và 105 V. Hai phần tử đó là:
A. Điện trở thuần và cuộn dây thuần cảm. B.Tụ điện và cuộn dây.
C. Điện trở thuần và tụ điện D. Tụ điện và cuộn dây thuần cảm.
__________________________________
Câu 6:. Một đoạn mạch điện đặt dưới hiệu điện thế u=U_o cos(wt-pi/4) V thì cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức i=I0 cos(wt+pi/4) . Các phần tử mắc trong đoạn mạch này là:
A. Chỉ có L thuần cảm B. Chỉ có C C. Chỉ có R D. R và L
_______________
Câu 7:Chọn câu đúng:Để tăng dung kháng của tụ điện phảng có chất điện li là môi là không khí ta phải:
A: tăng tần số của hiệu điện thế đặt vào 2 bản tụ điện
B: Tăng khoảng cách giữa 2 bản tụ
C: Giảm hiệu điện thế hiệu dụng giữa 2 bản tụ
D: ĐƯa thêm bản điện môi vào trong lòng tụ điện.
________________
Câu 8: Dòng điẹn xc qua mạch chỉ có cuộn cảm hay tụ điện giống nhau ở chỗ nào?
A: Đều biến thiên trế pha pi/2 đối với hiệu điện thế ở đầu đoạn mạch
B:Đều có cường độ hiệu dụng tỉ lệ với hiệu điện thế hiệu dụng ở 2 đầu đoạn mạch.
C.Đều có cường độ hiệu dụng tăng khi tần só dòng điện tăng
D. Đều có cường độ hiệu dug giảm khi tần số điểm điện tăng.
________________
Câu 9: Phát biêu nào sau đau k đúng.?
A/ Hiệu điện thế bién đổi đièu hòa theo t/g goi là hiêu điẹn thế xoay chiều.
B.Dòng điẹn có cưog độ biến đổi điều hòa theo t/g gọi là dòng điẹn xc
C/ Suất điẹn động biến đổi điều hòa theo thời gian gọi là suất điện động xc
D. Cho dòng điẹn 1 chiều và dòng điẹn xc lần lượt đi qua cùng 1 điện trở thì chúng tỏa ra nhiệt lượng là như nhau.


P/S: Ai có bài thì post cùng t nữa nhá.Mỏi tay :)
roses_123 xem tớ còn sai chỗ nào nữa k nha. :):D:p
 
S

silvery21

Câu 7:Chọn câu đúng:Để tăng dung kháng của tụ điện phảng có chất điện li là môi là không khí ta phải:
A: tăng tần số của hiệu điện thế đặt vào 2 bản tụ điện
B: Tăng khoảng cách giữa 2 bản tụ
C: Giảm hiệu điện thế hiệu dụng giữa 2 bản tụ
D: ĐƯa thêm bản điện môi vào trong lòng tụ điện.
________________

t chọn A .......còn lại thì giống
 
R

roses_123

@ SIL nhầm tý ;)).Bài kia haruka làm đug hết rồi nha.
Bài 10.: Cho dòng điện xoay chiều có cường độ tức thời [TEX]i = 40sin(100\pi t +pi/6 )[/TEX] (mA) qua điện trở R = 50 ôm . Sau 2s dòng tỏa ra 1 nhiệt lượng:
A. 80J B. 80.10-3 J
C. 80.10-2 J D. 160.10-3 J.
Bài 11: 1 cuộn dây có điện trở r,độ tự cảm L.Mắc cuộc dây vào hiệu điện thế 1 chiều u=10V thì cường độ dòng điẹn qua cuộn dây là 0,4.Khi mắc vào 2 đầu cuộn dây 1 hiệu điện thế xoay chiêù [TEX]u=100\sqrt2 sin(100\pi.t) V[/TEX] thì cường độ dòng điện hiêu dụng qua cuộn dây là 1A.Dùng đề này để trả lời các câuhỏi sau: 1.Điện trở thuần của cuộn dây là:
A,10
B,25
C;250
D. 100
2.Độ tự cảm của cuộn dây:
A.0,308H
B. 0,968H
C 0,729H
D.0,318H
3.Khi măc cuộn dây vào nguồn xoay chiều thì công suất của cuộn dây là:
A 10
B 25
C 100
D 250
4.Khi mắc cuộn dây vào nguồn xoay chiều thì công suất của cuôn dây là:
A.4
B.10
C.5
D 16
 
H

haruka18

@ SIL nhầm tý .Bài kia haruka làm đug hết rồi nha.
Bài 10.: Cho dòng điện xoay chiều có cường độ tức thời [TEX]i = 40sin(100\pi t +pi/6 )[/TEX] (mA) qua điện trở R = 50 ôm . Sau 2s dòng tỏa ra 1 nhiệt lượng:
A. 80J B. 80.10-3 J
C. 80.10-2 J D. 160.10-3 J.
;))
Bài 11: 1 cuộn dây có điện trở r,độ tự cảm L.Mắc cuộc dây vào hiệu điện thế 1 chiều u=10V thì cường độ dòng điẹn qua cuộn dây là 0,4.Khi mắc vào 2 đầu cuộn dây 1 hiệu điện thế xoay chiêù [TEX]u=100\sqrt2 sin(100\pi.t) V[/TEX] thì cường độ dòng điện hiêu dụng qua cuộn dây là 1A.Dùng đề này để trả lời các câuhỏi sau: 1.Điện trở thuần của cuộn dây là:
A,10
B,25
C;250
D. 100
2.Độ tự cảm của cuộn dây:
A.0,308H
B. 0,968H
C 0,729H
D.0,318H
3.Khi măc cuộn dây vào nguồn xoay chiều thì công suất của cuộn dây là:
A 10
B 25
C 100
D 250
4.Khi mắc cuộn dây vào nguồn xoay chiều thì công suất của cuôn dây là:
A.4
B.10
C.5
D 16
Bài 10: [TEX]Q=I^2.R.t=0,08J \Rightarrow B[/TEX]
Bài 11:
[TEX]1. R=\frac{U}{I}=25 [/TEX]

[TEX]2.Z=100 \Rightarrow Z_L=25. \sqrt{15} \Rightarrow L=0,308 H \Rightarrow A[/TEX]

3.[TEX]P=I^2.R=25 \Rightarrow B[/TEX]
sao câu 4 với câu 3 kiểu gì vậy cậu
 
Q

quoctuan_1292

.
Bài 10.: Cho dòng điện xoay chiều có cường độ tức thời [TEX]i = 40sin(100\pi t +pi/6 )[/TEX] (mA) qua điện trở R = 50 ôm . Sau 2s dòng tỏa ra 1 nhiệt lượng:
A. 80J B. 80.10-3 J
C. 80.10-2 J D. 160.10-3 J.
Bài 11: 1 cuộn dây có điện trở r,độ tự cảm L.Mắc cuộc dây vào hiệu điện thế 1 chiều u=10V thì cường độ dòng điẹn qua cuộn dây là 0,4.Khi mắc vào 2 đầu cuộn dây 1 hiệu điện thế xoay chiêù [TEX]u=100\sqrt2 sin(100\pi.t) V[/TEX] thì cường độ dòng điện hiêu dụng qua cuộn dây là 1A.Dùng đề này để trả lời các câuhỏi sau: 1.Điện trở thuần của cuộn dây là:
A,10
B,25
C;250
D. 100
2.Độ tự cảm của cuộn dây:
A.0,308H
B. 0,968H
C 0,729H
D.0,318H
3.Khi măc cuộn dây vào nguồn xoay chiều thì công suất của cuộn dây là:
A 10
B 25
C 100
D 250
4.Khi mắc cuộn dây vào nguồn xoay chiều thì công suất của cuôn dây là:
A.4
B.10
C.5
D 16

BÀI 10: ta có R[TEX]Q=P.t=RI^{2}=80.10^{3}[/TEX]
=> đáp án B
BÀI 11:
1) khi cho dòng điện 1 chiều đi qua cuôn dây thì ta được
R=U/I= 10/0,4 =25(ôm)
vì cuôn cảm thuần không cản trở dòng điện 1 chiều
2) khi mắc cuôn dây vào dòng điện xoay chiều thì:
Z=U/I=100/1= 100(ôm)
=>L=0,308H đáp án B
3) [TEX]P=RI^{2}=25[/TEX]
đáp án A
ủa hình như câu 3và câu 4 câu hỏi giống nhau quá zậy? sao làm được bây giờ :confused: híc!
câu 4 phải là mắc vào dòng 1 chiều chứ đúng ko??nếu đúng như thế thì đáp án là A
:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-
nếu thấy mình trả lời được thì hãy cảm ơn nhìu vào nhé!!!hi.hi.hi.hi.OK.....
 
R

roses_123

Rất vui vì là ngưòi cảm ơn c đầu tiên đó =))
Câu 12 là dòng điện 1 chiều rồi.
Mà ưu tiên,t bỏ qua cái lỗi 10^{-3} mờ vẫn thaks đấy.Lần sau,kiếm thaks của t với c cần đk nặng nặng tý:))

Típ tục nha.Sợ mọi người k có bài làm quá;)).

Câu 13: Một mạch dao động có tụ điện C = 2.10-3/π F mắc nối tiếp. Để tần số dao động trong mạch bằng 500Hz thì độ tự cảm L của cuộn dây phải có giá trị
A. 10-3/π H B. 5.10-4H C. 10-3/2π H D. π/500H

Câu 14: Mạch chọn sóng của máy thu thanh gồm cuộn cảm L = 2.10-6 H, tụ C = 2.10-10 F, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 120mV. Năng lượng từ cực đại và năng lượng điện cực đại lần lượt là
A. 288.10-10J và 144.10-14J B. 144.10-14J và 144.10-14J C. 288.10-10J và 288.10-10J D. 144.10-14J và 288.10-10J

Câu 15: Một mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 0,2 mH và một tụ xoay có điện dung thay đổi từ 2piF đến 0,2 mF. Mạch trên có thể bắt được dải sóng điện từ nào?
A. 0,04pi mm đến 0,4pi mm B. 0,12 mm đến 1,2 mm C. 0,12pi mm đến 1,2pi mm D. 0,04 mm đến 0,4 mm

Câu 16: Điện tích cực đại trên tụ và dòng điện cực đại qua cuộn cảm của một mạch dao động lần lượt là Q0 = 10-6 C và I0= 10A. Bước sóng điện từ do mạch phát ra nhận giá trị đúng nào sau đây?
A. 188m B. 99m C. 314m D. 628m
P/S: SAo no có bạn nào có bài tập post nên hửm?
 
Last edited by a moderator:
M

minhme01993

Câu 17: Cho mạch điện xoay chiều, đoạn AM gồm điện trở R1 và cuộn cảm L1; đoạn MB gồm điện trở R2 và cuộn cảm L2. Tìm hệ thức liên hệ giữa L1,L2,R1,R2 để U = U AM + U MB
Câu 18: Cho 2 cuộn cảm L1, L2 mắc nối tiếp với điện trở R2. Tìm tổng trở của đoạn mạch.

Mấy câu này chắc dễ với mọi người, tự biên tự diễn đc vậy thôi, thông cảm. :D
 
Last edited by a moderator:
R

roses_123

Câu 17: Cho mạch điện xoay chiều, đoạn AM gồm điện trở R1 và cuộn cảm L1; đoạn MB gồm điện trở R2 và cuộn cảm L2. Tìm hệ thức liên hệ giữa L1,L2,R1,R2 để U = U AM + U MB
Câu 18: Cho 2 cuộn cảm L1, L2 mắc nối tiếp với điện trở R2. Tìm tổng trở của đoạn mạch.

Mấy câu này chắc dễ với mọi người, tự biên tự diễn đc vậy thôi, thông cảm. :D

:D,thaks chú nhìu nhưng k có ai xử thì anh xử vậy :D
Câu 17:
Khi [TEX]U=U_{AM}+U_{MB}[/TEX] thì [TEX]U_{AM}[/TEX] và [TEX]U_{MB}[/TEX] cùng pha
[TEX]\Rightarrow tan(\varphi AM) =tan(\varphi MB)[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow\frac{L1}{R1}=\frac{L2}{R2}[/TEX]
Câu 18:
Tổng trở của đoạn mạch là Z=[TEX]\sqrt{R^2+(L_1+L_2)^2.w^2}[/TEX]
 
R

roses_123

Câu 19:Cho đoạn mạch xoay chiều gồm R,L mắc nt hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch có dạng [TEX]u=100\sqrt2 sin(100\pi t} V [/TEX]
có cường độ qua đoạn mạch có dạng [TEX]i=2sin(100\pi t -\frac{\pi}{4}), R,L[/TEX] có những giá trị nào sau đây?
  • [TEX]R=50, L=\frac{1}{\pi} H[/TEX]
  • [TEX]R=50\sqrt2, L=\frac{2}{\pi} H[/TEX]
  • [TEX]R=50, L=\frac{1}{2\pi} H[/TEX]
  • [TEX]R=100, L=\frac{1}{\pi}[/TEX]
Câu 20:cho mạch điện R,L,C mắc nt trong đoạn mạch AB
[TEX]R=100, L=0,318H, C=15,9.10^-6 F u_{AB}= 200\sqrt2 sin(100\pi t) (V)[/TEX]
Để I cùng pha với [TEX]u_{AB}[/TEX] người ta mắc thêm tụ có điện dung [TEX]C'[/TEX]. Hỏi tụ[TEX] C' [/TEX]phải mắc // hay nt với tụ[TEX] C [/TEX]và giá trị của [TEX]C'[/TEX]?
  • Tụ[TEX] C'[/TEX] mắc // tụ[TEX] C, C' =15,9^{-6} F[/TEX]
  • [TEX]C'// C, C' =31,8{-6} F[/TEX]
  • [TEX]C' nt C, C'=15,9^{-6} F[/TEX]
  • [TEX]C' nt C, C'= 31,8^{-6}F[/TEX]
 
S

shortlife2502

[Vật lí 12] các bạn giải giúp mình câu 18đê 486 đại học môn lý 2009... thanks nhìu

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào 2 đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện. Dung kháng của tụ điện là 100 ôm. Khi điều chỉnh R tại 2 giá trị R1và R2 công suất tiêu thụ của đoạn mạch như nhau. Biết điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu tụ điện khi R bằng R1 bằng 2 lần điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu tụ điện khi R=R2. các giá trị R1, R2 là :
A: R1=40,R2=250
B: R1=50,R2=200
C: R1=50,R2=100
D: R1=25,R2=100
giải chi tiết nha các bạn
mình cảm ơn nhiều
 
R

roses_123

Giải:
Ta có R biến đổi cho P như nhau [TEX]\Rightarrow R_1.R_2=(Z_L-Z_C)^2 =100^2[/TEX]
Mặt khác,
[TEX]U_{C1}=2U_{C2} \Leftrightarrow I_1=2 I_2 \Leftrightarrow \frac{U}{\sqrt{R^2_1+Z^2_C}} =2 \frac{U}{\sqrt{R^2_2+Z^2_C}} [/TEX]
[TEX]\Rightarrow[/TEX]
[tex]\left\{ \begin{array}{l} R_1.R_2=100^2 \\ R2= 4R_1 \end{array} \right.[/tex] [/TEX] [TEX]\Rightarrow R_1= 50; R_2 =200[/TEX]
Đợi bạn đọc xong bài giải, m sẽ chuyển bài này sang topic chú ý phần điện xoay chiều nhé ;)
 
Top Bottom