Vật lí 12 [Vật lý 12] Dòng điện xoay chiều.

T

traimuopdang_268

=((
một chất điểm dao động đều hòa phương trình x=8cos(100/pi/ t- 2/pi/\3) cm
tìm vận tốc của chất điểm ở thời điểm t= 0,05s
[TEX]A. 40\pi\[/TEX]
[TEX]B. -40\pi\[/TEX]
[TEX]C. 40\pi\sqrt{3}cm/s[/TEX]

[TEX]D. -40 \pi\sqrt{3}[/TEX]

hồi trong phòng thi khong hiểu sao mình tính ra đáp án C
mà về nhà ,bấm mải ,bấm mải vẩn ra A:-SS

Sao mình bấm ra [TEX] - 400\pi\sqrt{3}cm/s[/TEX] nhỉ.
Khi Áp dụng:
[TEX]v = A. \omega. cos ( 100\pi. t -2pi/3 + pi/2)[/TEX]
Nếu thay t=0.05 vào ra đáp số đó
. Sai ở đâu nhỉ?
 
Last edited by a moderator:
Q

quoctuan_1292

=((
hôm nay thì ,đề khó có câu này mình rối quá làm không kịp,đánh bừa C :(
mọi người làm xem

đặt điện áp [TEX]u=U\sqrt{2}cos\omega t[/TEX] vào hai đầu cuộn dây khong thuần cảm có điện trở R,độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp.Biết điện áp hai đầu cuôn dây là 2U,hai đầu tụ điện [TEX]U\sqrt{3}.[/TEX]Kết luận nào sau đây đúng ??
A. hệ số cong suất của cuộn dây [TEX]cos\phi =\frac{\sqrt{3}}{2}[/TEX]
[TEX]B. LC\omega ^2=1[/TEX]
C,tông trở của đoạn mạch lớn hơn dùng kháng của tụ điện
D. R>Lw
bài 1 nè!
theo mình ban nên vẽ giản đồ vecto ra thì dễ hiểu hơn!
ta có:
[TEX](U_L - U_C)^2 + U_R^2 = U^2[/TEX]
<=> [TEX](U_L - \sqrt{3}U)^2 + U_R^2 = U^2[/TEX]
<=> [TEX](U_L^2 + 3U^2 - 2\sqrt{3}U_{L}U ) + U_R^2 = U^2[/TEX]
<=> [TEX](U_L^2 +U_R^2) + 3U^2 - 2\sqrt{3}U_{L}U - U^2 = 0[/TEX]
<=> [TEX](U_L^2 +U_R^2) + 3U^2 - 2\sqrt{3}U_{L}U - U^2 = 0[/TEX]
<=> [TEX]4U^2 + 3U^2 - 2\sqrt{3}U_{L}U - U^2 = 0[/TEX]
<=> [TEX]6U^2 - 2\sqrt{3}U_{L}U = 0[/TEX]
<=> [TEX]U_L = \sqrt{3}U[/TEX]
vậy [TEX]U_L = U_C = \sqrt{3}U[/TEX]
=>mạch cộng hưởng
đáp án đúng là đáp án [TEX]B. LC\omega ^2=1[/TEX]
không biết có thiếu sót chỗ nào không nữa!
có gì xem lại hộ mình xem có đúng không nhé!!
.....................|-)=((..........................|-)=((........................|-)=((...........................
 
K

keosuabeo_93

1.các bạn giúp mình bài này vs
cho mạch R,L,C nt R=50 ôm,[TEX]L=\frac{0,5}{\pi}[/TEX],C biến thiên.khi [TEX]C=\frac{10^-4}{\pi}[/TEX]thì [TEX]I=cos(100\pi t+\frac{\pi}{3}[/TEX]
Nguồn cố định,tìm C để [TEX]U_AN,U_MB[/TEX]vuông góc vs nhau.
untitled.jpg
 
Last edited by a moderator:
P

puu

1.các bạn giúp mình bài này vs
cho mạch R,L,C nt R=50 ôm,[TEX]L=\frac{0,5}{\pi}[/TEX],C biến thiên.khi [TEX]C=\frac{10^-4}{\pi}[/TEX]thì [TEX]I=cos(100\pi t+\frac{\pi}{3}[/TEX]
Nguồn cố định,tìm C để [TEX]U_AN,U_MB[/TEX]vuông góc vs nhau.
U AN và U MB là cái nào bạn
bạn phải nói rõ là đoạn AN là đoạn nào, chứa cái j
và đoạn NB cũng vậy :D
 
L

lucky_star93

Sao mình bấm ra [TEX] - 400\pi\sqrt{3}cm/s[/TEX] nhỉ.
Khi Áp dụng:
[TEX]v = A. \omega. cos ( 100\pi. t -2pi/3 + pi/2)[/TEX]
Nếu thay t=0.05 vào ra đáp số đó
. Sai ở đâu nhỉ?

mình nghĩ cậu viết sai cong thức tính v rồi đấy
[TEX]v= -wAsin(wt+\phi\) [/TEX]chứ nhĩ
lấy đạo hàm của v

cậu quên mất hàm số ban đầu là phuong trình theo co s
nếu tính đạo hàm phải có dấu - nửa bn ak

tớ viết nhầm đề ,xin lỗi w= 10 pi

như vậy làm sao cậu tính duoc kết quả trên thế
mỉnh thấy lập luận cong thức mình khong sai mà sau về nhà bấm mải vẩn ra 40 pi
cong thức của bn chĩ nhấm chổ dấu trừ thôi ...> câu C có khả năng trúng haha, thế ở phòng thi mình ngáo hay sao mà tính ra về nhà thì ..........cậu bấm cái cậu thế vào dẩn tới kết quả giúp tớ nhé !!! thank
 
Last edited by a moderator:
L

lucky_star93

bài 1 nè!
theo mình ban nên vẽ giản đồ vecto ra thì dễ hiểu hơn!
ta có:
[TEX](U_L - U_C)^2 + U_R^2 = U^2[/TEX]
<=> [TEX](U_L - \sqrt{3}U)^2 + U_R^2 = U^2[/TEX]
<=> [TEX](U_L^2 + 3U^2 - 2\sqrt{3}U_{L}U ) + U_R^2 = U^2[/TEX]
<=> [TEX](U_L^2 +U_R^2) + 3U^2 - 2\sqrt{3}U_{L}U - U^2 = 0[/TEX]
<=> [TEX](U_L^2 +U_R^2) + 3U^2 - 2\sqrt{3}U_{L}U - U^2 = 0[/TEX]
<=> [TEX]4U^2 + 3U^2 - 2\sqrt{3}U_{L}U - U^2 = 0[/TEX]
<=> [TEX]6U^2 - 2\sqrt{3}U_{L}U = 0[/TEX]
<=> [TEX]U_L = \sqrt{3}U[/TEX]
vậy [TEX]U_L = U_C = \sqrt{3}U[/TEX]
=>mạch cộng hưởng
đáp án đúng là đáp án [TEX]B. LC\omega ^2=1[/TEX]
không biết có thiếu sót chỗ nào không nữa!
có gì xem lại hộ mình xem có đúng không nhé!!
.....................|-)=((..........................|-)=((........................|-)=((...........................

sẵn tiện cậu lập luận phản bác ý C giúp tớ với ;))
 
H

huutrang1993

1.các bạn giúp mình bài này vs
cho mạch R,L,C nt R=50 ôm,[TEX]L=\frac{0,5}{\pi}[/TEX],C biến thiên.khi [TEX]C=\frac{10^-4}{\pi}[/TEX]thì [TEX]I=cos(100\pi t+\frac{\pi}{3}[/TEX]
Nguồn cố định,tìm C để [TEX]U_AN,U_MB[/TEX]vuông góc vs nhau.
untitled.jpg
Ban đầu
[TEX]Z_L=50 \Omega; Z_C=100 \Omega [/TEX]
UAN vuông pha UMB nên
[TEX]\frac{R}{Z_C}=\frac{Z_L}{R} \Rightarrow C=\frac{2.10^{-4}}{\pi} [/TEX]
keosuabeo xem lại đề có cho pha ban đầu của u không hộ mình
 
T

traimuopdang_268

mình nghĩ cậu viết sai cong thức tính v rồi đấy
[TEX]v= -wAsin(wt+\phi\) [/TEX]chứ nhĩ
lấy đạo hàm của v

cậu quên mất hàm số ban đầu là phuong trình theo co s
nếu tính đạo hàm phải có dấu - nửa bn ak

tớ viết nhầm đề ,xin lỗi w= 10 pi

như vậy làm sao cậu tính duoc kết quả trên thế

Công thức của Yu không sai!:-SS
C đọc lại nhá
.

[TEX] Cos( \frac{\pi}{2} + \alpha) = - Sin \alpha[/TEX]
 
H

huutrang93

các bạn có bài tập về cực trị không? Umax, Rmax....

Bài tập về cực trị mình có rất nhiều, trước mắt làm các bài này thử đã rồi post tiếp
Cho mạch điện gồm R,L,C mắc nối tiếp. R=40 ohm, L = 1H, C= 625 microF. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều u = 220 cos(wt). Khi [TEX]w = w_0[/TEX] thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa 2 đầu tụ đạt cực đại. w nhận giá trị nào sau đây
[TEX]A.w_0 = 35.5 (rad/s)[/TEX]
[TEX]B.w_0 = 33.3 (rad/s)[/TEX]
[TEX]C.w_0 = 28.3 (rad/s)[/TEX]
[TEX]D.w_0 = 40 rad/s [/TEX]

2. Cho mạch điện gồm 1 cuộn dây, 1 điện trở thuần và 1 tụ điện có thể thay đổi được nối tiếp nhau. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế u =160cos(wt + pi/6) Khi [TEX] C=C_0 [/TEX]thì cường độ hiệu dụng qua mạch đạt cực đại [TEX]I_{max} = \sqrt{2} [/TEX] và biểu thức 2 đầu cuộn dây là u_1 = 80cos(wt + pi/2). Thì:
[TEX]A. R=80, Z_L =Z_C = 40[/TEX]
[TEX] B. R = 60, Z_L = Z_C =20\sqrt{3}[/TEX]
[TEX] C. R = 80\sqrt{2}, Z_L = Z_C = 40\sqrt{2}[/TEX]
[TEX]D. R=80\sqrt{2}, Z_L = Z_C = 40 [/TEX]

3. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 40ohm và độ tự cảm L = 0.7 H, tụ điện có điệ dung C = 100 microF và điện trở thuần R thay đổi được mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào 2 đầu đoạn mạnh điện 1 hiệu điện thế xoay chiều u = 200cos(100t). Khi [TEX] R = R_0[/TEX] thì công suất tiêu thụ của cuộn dây đạt cực đại có giá trị là:
A. 640W
B. 320W
C. 444W
D. 500W

4.Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 40ohm và độ tự cảm L = 0.7 H, tụ điện có điệ dung C = 100 microF và điện trở thuần R thay đổi được mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào 2 đầu đoạn mạnh điện 1 hiệu điện thế xoay chiều u = 200cos(100t). Khi [TEX]R = R_0 [/TEX] thì công suất tiêu thụ toàn mạch đạt cực đại là:
A. 666.7W
B. 640W
C. 320W
D. 333W
5. Cho mạch điện gồm R,L,C mắc nối tiếp. Cho R= 80ohm, L = 1H và C = 200 microF. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện 1 hiệu điện thế xoay chiều [TEX]u = 120\sqrt{2} cos(wt)[/TEX], trong đó w thay đổi được, khi [TEX]w = w_0 thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa 2 bạn tụ đạt giá trị cực đại là: A. 192V B. Chưa xác định được C. 75V D. 128.6V 6. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 30 ohm và độ tự cảm L =0.6H, tụ điện có điện dung C = 100 microF và điện trở thuần thay đổi được mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào 2 đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chieu2 u = 160cos(100t). Khi [TEX]R = R_0[/TEX] thì công suất tiêu thụ trên điện trở đạt cực đại. Khi đó công suất tiêu thụ trên cuộn dây là:
A. P = 80W
B. P = 48W
C. P=120W
D. P=96W

7. Cho mạch điện gồm R,L,C mắc nối tiếp. R = 40ohm, L = 1H và C =625 microF. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch hiệu điện thế một hiệu điện thế xoay chiều u = 220cos(wt), trong đó w thay đổi được. Khi [TEX] [TEX]w=w_0[/TEX] thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa 2 đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại, [TEX]w_o [/TEX]có thể nhận những giá trị nào sau đây
[TEX]A.w_0 = 56.6(rad/s)[/TEX]
[TEX]B.w_0 = 40 (rad/s)[/TEX]
[TEX]C.w_0 = 60 (rad/s)[/TEX]
[TEX]D.w_o = 50.6 (rad/s)[/TEX]

8.Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r= 40ohm và độ tự cảm L = 0.7H, tụ điện có điện dung C =100 microF và điện trở thuần thay đổi được mắc nt với nhau. Đặt vào 2 đầu mạch điện 1 hiệu điện thế xoay chiều u = 220cos(100t). Thay đổi R để công suất tiêu thụ toàn mạch đạt cực đại. R sẽ nhận giá trị:
A. Không có giá trị nào của M thỏa mãn
B. R = 0ohm
C. R = 50ohm
D. R = 10ohm
 
Last edited by a moderator:
L

lucky_star93

5. Cho mạch điện gồm R,L,C mắc nối tiếp. Cho R= 80ohm, L = 1H và C = 200 microF. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện 1 hiệu điện thế xoay chiều [TEX]u = 120\sqrt{2} cos(wt)[/TEX], trong đó w thay đổi được, khi [TEX]w = w_0 thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa 2 bạn tụ đạt giá trị cực đại là:[/COLOR][/B] [B][COLOR=blue]A. 192V[/COLOR][/B] [B][COLOR=blue]B. Chưa xác định được[/COLOR][/B] [B][COLOR=blue]C. 75V[/COLOR][/B] [B][COLOR=blue]D. 128.6V[/COLOR][/B] cái bài này sao mình áp dụng công thức khong ra [TEX]U_{Cmax)= \frac{UL}{R\sqrt{4LC-R^2.C^2}}[/TEX]

...> SAI
 
H

huutrang93

5. Cho mạch điện gồm R,L,C mắc nối tiếp. Cho R= 80ohm, L = 1H và C = 200 microF. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện 1 hiệu điện thế xoay chiều [TEX]u = 120\sqrt{2} cos(wt)[/TEX], trong đó w thay đổi được, khi [TEX]w = w_0 thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa 2 bạn tụ đạt giá trị cực đại là:[/COLOR][/B] [B][COLOR=blue]A. 192V[/COLOR][/B] [B][COLOR=blue]B. Chưa xác định được[/COLOR][/B] [B][COLOR=blue]C. 75V[/COLOR][/B] [B][COLOR=blue]D. 128.6V[/COLOR][/B] cái bài này sao mình áp dụng công thức khong ra [TEX]U_{Cmax)= \frac{UL}{R\sqrt{4LC-R^2.C^2}}[/TEX]

...> SAI


:| CHứng minh lại thử đi. Mình chứng minh kiểu ra w rồi thay vô Uc
[TEX]U_c = \frac{U}{wC. \sqrt{(R^2 - 2 \frac{1}{C})}[/TEX]
[TEX]= \frac{U}{\sqrt{L^2C^2.w^4 + (R^2C^2 - 2LC)w^2 + 1}[/TEX]
Sẽ có khi [TEX]U_c = max \Leftrightarrow w = \frac{1}{LC}. (\sqrt{\frac{2LC - R^2C^2}{2}})[/TEX]
Từ đây tính đc w rồi thay lên công thức trên, ra mà. Mà khi thay ngược lên, sao ko ra công thức của bạn :|
 
Last edited by a moderator:
K

keosuabeo_93

1.cho mạch điện nt gồm điện trở R=100 ôm,tụ điện C ko đổi,cuộn dây có L thay đổi được. hieu điện thế 2 đầu đoạn mạch là [TEX]U=200cos100\pi t (V)[/TEX].Điều chỉnh L để cường độ dòng điện hiệu dụng đạt gt cực đại.tìm gt cực đại đó?

2.một mạch điện gồm biến trở R,cuộn dây thuần cảm [TEX]L=\frac{1}{\pi} H ,C=\frac{10^2}{3\pi}[/TEX]micro fara.mắc vào 2 đầu mạch điện 1 HDT xoay chiều [TEX]U=200cos100\pi t (V)[/TEX].biến đổi R để công suất của mạch điện đạt giá trị cực đại Pmax.Tìm R và Pmax
 
H

huutrang1993

1.cho mạch điện nt gồm điện trở R=100 ôm,tụ điện C ko đổi,cuộn dây có L thay đổi được. hieu điện thế 2 đầu đoạn mạch là [TEX]U=200cos100\pi t (V)[/TEX].Điều chỉnh L để cường độ dòng điện hiệu dụng đạt gt cực đại.tìm gt cực đại đó?

2.một mạch điện gồm biến trở R,cuộn dây thuần cảm [TEX]L=\frac{1}{\pi} H ,C=\frac{10^2}{3\pi}[/TEX]micro fara.mắc vào 2 đầu mạch điện 1 HDT xoay chiều [TEX]U=200cos100\pi t (V)[/TEX].biến đổi R để công suất của mạch điện đạt giá trị cực đại Pmax.Tìm R và Pmax
Bài 1:
[TEX]I=\frac{U}{\sqrt{R^2+(Z_L-Z_C)^2}} \leq \frac{U}{\sqrt{R^2}} = \frac{U}{R}=\sqrt{2} (A) [/TEX]

Bài 2:
[TEX]P=\frac{U^2}{R^2+(Z_L-Z_C)^2}.R \leq \frac{U^2}{2\sqrt{(Z_L-Z_C)^2}} = \frac{1}{2\sqrt{2}} (W) [/TEX]
 
M

meokon_buon

nhờ các bn jải jùm mjnh bài này cái nha.thanks trc.hj
1) một tụ điện có điện dung 10 \mu F đc tích điện đến một hiệu điện thế xác định. Sau đó nối hai bản tụ điện vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1 H. Bỏ wa điện trở của các dây nối, lấy \pi 2=10. Sau khoảng thời jan ngắn nhất là bao nhiêu(kể từ lúc nối) điện tích trên tụ điện có já trị bằng 1 nữa já trị ban đầu?
2) Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i= Io sin 100\pi t .Trong khoảng thời jan từ 0 đến 0,01s cường độ dòng điện tức thời có já trị bằng 0.5Io vào những thời điểm nào?
 
T

traimuopdang_268

Sr nhưng mà muốn hỏi:D

C có cái file bài tập điện nào hay không, tải lên được k cậu.( cả roes lẫn trang nhé, Anh songtu thì học xong rồi chắc k có):D
Tất cả các dạng bài tập phần điện ý:D

Cảm ơn c nhiều!
 
M

meokon_buon

uhm.nhưng mjnh toàn đề bằng giấy thôi.k có file,mà mjnh có các file đề đh các năm.k bjt có thể đưa lên k, nếu các bn chưa làm thì mjnh sẽ đưa lên cho.mjnh thì *** lí nên cũng k hay làm mấy cái đề đó.
 
E

eny_ivy

Bài tập về cực trị mình có rất nhiều, trước mắt làm các bài này thử đã rồi post tiếp
Cho mạch điện gồm R,L,C mắc nối tiếp. R=40 ohm, L = 1H, C= 625 microF. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều u = 220 cos(wt). Khi [TEX]w = w_0[/TEX] thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa 2 đầu tụ đạt cực đại. w nhận giá trị nào sau đây
[TEX]A.w_0 = 35.5 (rad/s)[/TEX]
[TEX]B.w_0 = 33.3 (rad/s)[/TEX]
[TEX]C.w_0 = 28.3 (rad/s)[/TEX]
[TEX]D.w_0 = 40 rad/s [/TEX]

D

2. Cho mạch điện gồm 1 cuộn dây, 1 điện trở thuần và 1 tụ điện có thể thay đổi được nối tiếp nhau. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế u =160cos(wt + pi/6) Khi [TEX] C=C_0 [/TEX]thì cường độ hiệu dụng qua mạch đạt cực đại [TEX]I_{max} = \sqrt{2} [/TEX] và biểu thức 2 đầu cuộn dây là u_1 = 80cos(wt + pi/2). Thì:
[TEX]A. R=80, Z_L =Z_C = 40[/TEX]
[TEX] B. R = 60, Z_L = Z_C =20\sqrt{3}[/TEX]
[TEX] C. R = 80\sqrt{2}, Z_L = Z_C = 40\sqrt{2}[/TEX]
[TEX]D. R=80\sqrt{2}, Z_L = Z_C = 40 [/TEX]
B

3. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 40ohm và độ tự cảm L = 0.7 H, tụ điện có điệ dung C = 100 microF và điện trở thuần R thay đổi được mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào 2 đầu đoạn mạnh điện 1 hiệu điện thế xoay chiều u = 200cos(100t). Khi [TEX] R = R_0[/TEX] thì công suất tiêu thụ của cuộn dây đạt cực đại có giá trị là:
A. 640W
B. 320W
C. 444W
D. 500W

4.Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 40ohm và độ tự cảm L = 0.7 H, tụ điện có điệ dung C = 100 microF và điện trở thuần R thay đổi được mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào 2 đầu đoạn mạnh điện 1 hiệu điện thế xoay chiều u = 200cos(100t). Khi [TEX]R = R_0 [/TEX] thì công suất tiêu thụ toàn mạch đạt cực đại là:
A. 666.7W
B. 640W
C. 320W
D. 333W
5. Cho mạch điện gồm R,L,C mắc nối tiếp. Cho R= 80ohm, L = 1H và C = 200 microF. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện 1 hiệu điện thế xoay chiều [TEX]u = 120\sqrt{2} cos(wt)[/TEX], trong đó w thay đổi được, khi [TEX]w = w_0 thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa 2 bạn tụ đạt giá trị cực đại là:[/COLOR][/B] [B][COLOR=blue]A. 192V[/COLOR][/B] [B][COLOR=red]B. Chưa xác định được[/COLOR][/B] [B][COLOR=blue]C. 75V[/COLOR][/B] [B][COLOR=blue]D. 128.6V[/COLOR][/B] [B][COLOR=blue]6. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 30 ohm và độ tự cảm L =0.6H, tụ điện có điện dung C = 100 microF và điện trở thuần thay đổi được mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào 2 đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chieu2 u = 160cos(100t). Khi [TEX]R = R_0[/TEX] thì công suất tiêu thụ trên điện trở đạt cực đại. Khi đó công suất tiêu thụ trên cuộn dây là:
A. P = 80W
B. P = 48W
C. P=120W
D. P=96W

7. Cho mạch điện gồm R,L,C mắc nối tiếp. R = 40ohm, L = 1H và C =625 microF. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch hiệu điện thế một hiệu điện thế xoay chiều u = 220cos(wt), trong đó w thay đổi được. Khi [TEX][/COLOR][/B] [B][COLOR=blue][TEX]w=w_0[/TEX] thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa 2 đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại, [TEX]w_o [/TEX]có thể nhận những giá trị nào sau đây
[TEX]A.w_0 = 56.6(rad/s)[/TEX]
[TEX]B.w_0 = 40 (rad/s)[/TEX]
[TEX]C.w_0 = 60 (rad/s)[/TEX]
[TEX]D.w_o = 50.6 (rad/s)[/TEX]
A

8.Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r= 40ohm và độ tự cảm L = 0.7H, tụ điện có điện dung C =100 microF và điện trở thuần thay đổi được mắc nt với nhau. Đặt vào 2 đầu mạch điện 1 hiệu điện thế xoay chiều u = 220cos(100t). Thay đổi R để công suất tiêu thụ toàn mạch đạt cực đại. R sẽ nhận giá trị:
A. Không có giá trị nào của M thỏa mãn
B. R = 0ohm
C. R = 50ohm
D. R = 10ohm

............................................................................................
 
H

huutrang1993

1 số câu khó

Câu 1:
Các đoạn mạch:MA chứa cuộn dây L1,r1 vs ZL1=10căn 3,r1=15Ω;AB có hộp đen Xchứa 2 linh kiện khác loại;BN có cuộn dây thuần cảm L2
Biết các giá trị tức thời thõa mãn UMN=3UMA=1,5UANvà UAB lệch fa pi/2 so vs UMN.Xác định các linh kiện trong X và trị số các linh kiện

Câu 2:
Cho đoạn mạch cuộn cảm nối tiếp tụ điện, các hiệu điện thế thỏa mãn U_L=\sqrt{2} U_c; U=U_C.Câu nào sau đây đúng
a) Cuộn dây không có điện trở thuần
b) Cuộn dây có điện trở, không xảy ra cộng hưởng
c) U_L khác U_C nên không xảy ra cộng hưởng
d) Cuộn dây có điện trở, mạch cộng hưởng

Câu 3:
Đặt điện áp xoay chiều [TEX]u=U_0.cos(\omega t) [/TEX].Điện lượng dịch chuyển qua R trong 1/4 chu kì là
[TEX]a) \frac{U_0}{2R.\omega} [/TEX]

[TEX]b) \frac{U_0}{\sqrt{2}R.\omega} [/TEX]

[TEX]c) \frac{U_0}{R.\omega} [/TEX]

[TEX]d)0[/TEX]
 
Top Bottom