R
roses_123
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
I. Giá trị tức thời, giá trị hiệu dụng, giá trị cực đại.
Cho dòng điện xoay chiều biến thiên theo biểu thức:
[TEX]i=I.\sqrt2cos(wt+ \varphi_i) =I_o cos(wt+ \varphi_i)[/TEX] A
hoặc
[TEX]u=U.\sqrt2 cos(wt+\varphi_u) =U_ocos(wt+\varphi_i)[/TEX] V
Khi đó: u, i là giá trị tức thời
U, I là giá trị hiệu dụng
Uo, Io là giá trị cực đại.
II. Cảm kháng, dung kháng - Hiệu điện thế hiệu dụng đặt vào các linh kiện (chỉ xét cuộn cảm thuần trở)
Khi đó:
[TEX]U_L=Z_L.I[/TEX](V)
[TEX]U_C=Z_C.I[/TEX](V)
[TEX]U_R=R.I[/TEX] (V)
Chú ý: Khi mắc các linh kiện vào dòng điện 1 chiều, tức là w=0rad/s thì:
- Điện trở có cản trở dòng 1 chiều.
- Tụ điện có[TEX] Z_C=\infty[/TEX], vì vậy nên tụ điện không cho dòng 1 chiều chạy qua.
- Cuộn cảm có [TEX]Z_L=0[/TEX],vì vậy tụ điện không cản trở dòng 1 chiều.
III. Mạch R, L, C nối tiếp (cuộn cảm thuần trở)
Các hiệu điện thế ở hai đầu từng linh kiện:
[TEX]U_L=Z_L.I[/TEX] (V)
[TEX]U_C=Z_C.I[/TEX](V)
[TEX]U_R=R.I[/TEX](V)
Cường độ dòng điện hiệu dụng: [TEX]I=\frac{U}{\sqrt{(Z_L-Z_C)^2+R^2} [/TEX]A
- Nếu gọi [TEX]\alpha [/TEX]là độ lệch pha giữa i và u, tức là[TEX]\alpha=|\varphi_i-\varphi_u|[/TEX] thì [TEX] tan(\alpha)=\frac{|Z_L-Z_C|}{R}[/TEX]
Khi đó, [TEX]\alpha [/TEX]luôn nhận giá trị góc dương
- Nếu gọi [TEX]\alpha [/TEX]là độ lệch pha của i đối với u, tức là[TEX]\alpha=\varphi_i-\varphi_u [/TEX] thì [TEX]tan(\alpha)=\frac{Z_L-Z_C}{R}[/TEX]
Khi đó, [TEX]\alpha [/TEX]có thể là góc dương hoặc âm:
- Nếu [TEX]\alpha>0[/TEX] <=> [TEX]Zc>ZL [/TEX]thì i sớm pha hơn u.
- Nếu [TEX]\alpha<0[/TEX] <=> [TEX]Zc<ZL [/TEX]thì i chậm pha hơn u.
Chú ý: Cách trình bày [TEX]\alpha [/TEX]là độ lệch pha của i đối với u là cách trình bày chuẩn của sách bài tập.
IV. Cuộn dây có điện trở thuần r.
Trong mạch R, Lr, C nối tiếp:
[TEX] I=\frac{U}{\sqrt{(Z_L-Z_C)^2+(R+r)^2}}[/TEX]
- Nếu gọi \alpha là độ lệch pha giữa i và u, tức là [TEX]\alpha =|\varphi_i-\varphi_u| [/TEX]thì [TEX]tan(\alpha) =\frac{|Z_L-Z_C|}{R+r}[/TEX]
- Nếu gọi [TEX]\alpha [/TEX]là độ lệch pha của i đối với u, tức là[TEX]\alpha=\varphi_i-\varphi_u [/TEX]thì tan[TEX] \alpha=\frac{Z_C-Z_L}{R+r}[/TEX]
- Hiệu điện thế giữa 2 đầu cuộn dây: [TEX]U_L= I\sqrt{Z_L^2+r^2}[/TEX]
Chú ý: Trong cả 2 trường hợp: Cuộn dây thuần trở hay cuộn dây có điện trở thuần r, giá trị [TEX]\sqrt{(Z_L-Z_C)^2+(R+r)^2}[/TEX]được gọi là tổng trở của đoạn mạch, kí hiệu là Z:
V. Công suất toả nhiệt của đoạn mạch - Hệ số công suất:
1. Công suất toả nhiệt của đoạn mạch:
Nhiệt chỉ toả ra trên điện trở. Còn tụ điện và cuộn cảm chỉ đóng vai trò chuyển hoá giữa năng lượng điện trường và năng lượng từ trường . Vì vậy công suất toả nhiệt của đoạn mạch là:
2. Hệ số công suất:
a) Nếu gọi [TEX]\alpha [/TEX]là góc hợp giữa U và I (tức là góc [TEX]\alpha [/TEX]ở mục III, IV bên trên ý) thì công suất toả nhiệt của đoạn mạch có thể được tính bằng biểu thức:
b) Các cách tính hệ số công suất:
- [TEX]cos(\alpha)=\frac{R+r}{Z}[/TEX]
- [TEX]cos(\alpha) =\frac{P}{U.I} [/TEX]
- Áp dụng [TEX]1+tan^2(\alpha)=\frac{1}{cos^2\alpha}[/TEX]
- Dựa vào hình vẽ.
Trong đó, cách đầu tiên là thông dụng nhất.^^
VI. Cộng hưởng điện:
Cộng hưởng điện xảy ra I max
[TEX]Z_L=Z_C [/TEX]
[TEX]w=\frac{1}{\sqrt{LC}}[/TEX]Khi đó, [TEX]I=\frac{U}{R}[/TEX]
VII. Phương pháp làm bài bằng giản đồ vectơ:
Sử dụng khi bài cho nhiều giá trị hiệu điện thế.
Áp dụng định lí cos trong tam giác: [TEX]cosA=\frac{AB^2+AC^2-BC^2}{2.AB.AC}[/TEX]
Và định lí sin trong tam giác: [TEX]\frac{a}{sinA}=\frac{b}{sinB}[/TEX]
VIII. Giá trị lớn nhất trong mạch điện xoay chiều:
1. Giá trị lớn nhất của công suất:
a) Cuộn cảm thuần trở:
- Nếu R không đổi, tần số góc thay đổi thì P max <=> Cộng hưởng điện
- Nếu tần số góc không đổi, R thay đổi thì P max <=> [TEX]R=|Z_L-Z_C|[/TEX]
b) Cuộn cảm có điện trở thuần r:
- Nếu R không đổi, tần số góc thay đổi thì P max <=> Cộng hưởng điện
- Nếu tần số góc không đổi, R thay đổi:
+ Công suất toàn mạch lớn nhất <=>[TEX]R+r=|Z_L-Z_C| [/TEX]
+ Công suất trên điện trở R lớn nhất <=> [TEX]R=\sqrt{(Z_L-Z_C)^2+r^2}[/TEX]
2. Giá trị lớn nhất của hiệu điện thế:
a) Chỉ có L thay đổi:
[TEX] U_L max =\frac{U.\sqrt{Z_C^2+(R+r)^2}}{R}[/TEX]
ó [TEX]Z_L=\frac{Z^2_c+(R+r)^2}{Z_C}[/TEX]
b) Chỉ có C thay đổi:
[TEX] U_C max =\frac{U.\sqrt{Z^2_L+(R+r)^2}}{R}[/TEX]
Khi đó [TEX] Z_C= \frac{Z^2_L+(R+r)^2}{Z_L}[/TEX]
c) Chỉ có f thay đổi:
* [TEX]U_L max =\frac{2U.L}{R.\sqrt{4LC-R^2.C^2}} [/TEX]<=> [TEX]f_L=\frac{1}{2\pi}.\sqrt{\frac{2}{2LC-(R+r)^2.C^2}}[/TEX]
*[TEX] U_R max =U_0-U_r [/TEX] [TEX]<=> f=\frac{1}{2\pi.\sqrt{L.C}}[/TEX](Cộng hưởng) Khi đó [TEX]I=\frac{U}{R+r}[/TEX]
* [TEX]U_C max =\frac{2U.L}{R.\sqrt{4LC-R^2.C^2}} [/TEX]<=> [TEX]f_C=\frac{1}{2\pi}.\sqrt{\frac{1}{LC}-\frac{(R+r)^2}{2.L^2}}[/TEX]
IX/ Công thức tính điện dung, độ tự cảm
[TEX]C=\frac{1}{4\pi.k}.\epsilon.\frac{S}{d}[/TEX]
Với k là hằng số điện[TEX]= 9.10^9, \epsilon [/TEX]là điện môi của môi trường
S là diện tích 2 bản tụ, d là khoảng cách 2 bản tụ
[TEX]L=4\pi .10^{-7}.\mu .N^2.S:l[/TEX]
Với N là số vòng dây, S là diện tích, l là chiều dài
Cảm ơn người đồng nghiệp của tôi ^^
Cho dòng điện xoay chiều biến thiên theo biểu thức:
[TEX]i=I.\sqrt2cos(wt+ \varphi_i) =I_o cos(wt+ \varphi_i)[/TEX] A
hoặc
[TEX]u=U.\sqrt2 cos(wt+\varphi_u) =U_ocos(wt+\varphi_i)[/TEX] V
Khi đó: u, i là giá trị tức thời
U, I là giá trị hiệu dụng
Uo, Io là giá trị cực đại.
II. Cảm kháng, dung kháng - Hiệu điện thế hiệu dụng đặt vào các linh kiện (chỉ xét cuộn cảm thuần trở)
[TEX] Z_C=\frac{1}{wC}[/TEX]
[TEX] Z_L=wL[/TEX]
Khi đó:
[TEX]U_L=Z_L.I[/TEX](V)
[TEX]U_C=Z_C.I[/TEX](V)
[TEX]U_R=R.I[/TEX] (V)
Chú ý: Khi mắc các linh kiện vào dòng điện 1 chiều, tức là w=0rad/s thì:
- Điện trở có cản trở dòng 1 chiều.
- Tụ điện có[TEX] Z_C=\infty[/TEX], vì vậy nên tụ điện không cho dòng 1 chiều chạy qua.
- Cuộn cảm có [TEX]Z_L=0[/TEX],vì vậy tụ điện không cản trở dòng 1 chiều.
III. Mạch R, L, C nối tiếp (cuộn cảm thuần trở)
Các hiệu điện thế ở hai đầu từng linh kiện:
[TEX]U_L=Z_L.I[/TEX] (V)
[TEX]U_C=Z_C.I[/TEX](V)
[TEX]U_R=R.I[/TEX](V)
Cường độ dòng điện hiệu dụng: [TEX]I=\frac{U}{\sqrt{(Z_L-Z_C)^2+R^2} [/TEX]A
- Nếu gọi [TEX]\alpha [/TEX]là độ lệch pha giữa i và u, tức là[TEX]\alpha=|\varphi_i-\varphi_u|[/TEX] thì [TEX] tan(\alpha)=\frac{|Z_L-Z_C|}{R}[/TEX]
Khi đó, [TEX]\alpha [/TEX]luôn nhận giá trị góc dương
- Nếu gọi [TEX]\alpha [/TEX]là độ lệch pha của i đối với u, tức là[TEX]\alpha=\varphi_i-\varphi_u [/TEX] thì [TEX]tan(\alpha)=\frac{Z_L-Z_C}{R}[/TEX]
Khi đó, [TEX]\alpha [/TEX]có thể là góc dương hoặc âm:
- Nếu [TEX]\alpha>0[/TEX] <=> [TEX]Zc>ZL [/TEX]thì i sớm pha hơn u.
- Nếu [TEX]\alpha<0[/TEX] <=> [TEX]Zc<ZL [/TEX]thì i chậm pha hơn u.
Chú ý: Cách trình bày [TEX]\alpha [/TEX]là độ lệch pha của i đối với u là cách trình bày chuẩn của sách bài tập.
IV. Cuộn dây có điện trở thuần r.
Trong mạch R, Lr, C nối tiếp:
[TEX] I=\frac{U}{\sqrt{(Z_L-Z_C)^2+(R+r)^2}}[/TEX]
- Nếu gọi \alpha là độ lệch pha giữa i và u, tức là [TEX]\alpha =|\varphi_i-\varphi_u| [/TEX]thì [TEX]tan(\alpha) =\frac{|Z_L-Z_C|}{R+r}[/TEX]
- Nếu gọi [TEX]\alpha [/TEX]là độ lệch pha của i đối với u, tức là[TEX]\alpha=\varphi_i-\varphi_u [/TEX]thì tan[TEX] \alpha=\frac{Z_C-Z_L}{R+r}[/TEX]
- Hiệu điện thế giữa 2 đầu cuộn dây: [TEX]U_L= I\sqrt{Z_L^2+r^2}[/TEX]
Chú ý: Trong cả 2 trường hợp: Cuộn dây thuần trở hay cuộn dây có điện trở thuần r, giá trị [TEX]\sqrt{(Z_L-Z_C)^2+(R+r)^2}[/TEX]được gọi là tổng trở của đoạn mạch, kí hiệu là Z:
[TEX] Z=\sqrt{(Z_L-Z_C)^2+(R+r)^2}[/TEX]
V. Công suất toả nhiệt của đoạn mạch - Hệ số công suất:
1. Công suất toả nhiệt của đoạn mạch:
Nhiệt chỉ toả ra trên điện trở. Còn tụ điện và cuộn cảm chỉ đóng vai trò chuyển hoá giữa năng lượng điện trường và năng lượng từ trường . Vì vậy công suất toả nhiệt của đoạn mạch là:
[TEX] P=(R+r).I^2[/TEX]
Hệ quả: Công suất toả nhiệt trên điện trở:[TEX]P=R.I^2 [/TEX]
Công suất toả nhiệt trên cuộn dây có điện trở thuần r: [TEX]P=r.I^2[/TEX]
Công suất toả nhiệt trên cuộn dây có điện trở thuần r: [TEX]P=r.I^2[/TEX]
2. Hệ số công suất:
a) Nếu gọi [TEX]\alpha [/TEX]là góc hợp giữa U và I (tức là góc [TEX]\alpha [/TEX]ở mục III, IV bên trên ý) thì công suất toả nhiệt của đoạn mạch có thể được tính bằng biểu thức:
[TEX] P=(R+r).I^2=U.I.cos(\alpha)[/TEX]
Trong đó:[TEX]Cos(\alpha) [/TEX]được gọi là hệ số công suất.
b) Các cách tính hệ số công suất:
- [TEX]cos(\alpha)=\frac{R+r}{Z}[/TEX]
- [TEX]cos(\alpha) =\frac{P}{U.I} [/TEX]
- Áp dụng [TEX]1+tan^2(\alpha)=\frac{1}{cos^2\alpha}[/TEX]
- Dựa vào hình vẽ.
Trong đó, cách đầu tiên là thông dụng nhất.^^
VI. Cộng hưởng điện:
Cộng hưởng điện xảy ra I max
[TEX]Z_L=Z_C [/TEX]
[TEX]w=\frac{1}{\sqrt{LC}}[/TEX]Khi đó, [TEX]I=\frac{U}{R}[/TEX]
VII. Phương pháp làm bài bằng giản đồ vectơ:
Sử dụng khi bài cho nhiều giá trị hiệu điện thế.
Áp dụng định lí cos trong tam giác: [TEX]cosA=\frac{AB^2+AC^2-BC^2}{2.AB.AC}[/TEX]
Và định lí sin trong tam giác: [TEX]\frac{a}{sinA}=\frac{b}{sinB}[/TEX]
VIII. Giá trị lớn nhất trong mạch điện xoay chiều:
1. Giá trị lớn nhất của công suất:
a) Cuộn cảm thuần trở:
- Nếu R không đổi, tần số góc thay đổi thì P max <=> Cộng hưởng điện
- Nếu tần số góc không đổi, R thay đổi thì P max <=> [TEX]R=|Z_L-Z_C|[/TEX]
b) Cuộn cảm có điện trở thuần r:
- Nếu R không đổi, tần số góc thay đổi thì P max <=> Cộng hưởng điện
- Nếu tần số góc không đổi, R thay đổi:
+ Công suất toàn mạch lớn nhất <=>[TEX]R+r=|Z_L-Z_C| [/TEX]
+ Công suất trên điện trở R lớn nhất <=> [TEX]R=\sqrt{(Z_L-Z_C)^2+r^2}[/TEX]
2. Giá trị lớn nhất của hiệu điện thế:
a) Chỉ có L thay đổi:
[TEX] U_L max =\frac{U.\sqrt{Z_C^2+(R+r)^2}}{R}[/TEX]
ó [TEX]Z_L=\frac{Z^2_c+(R+r)^2}{Z_C}[/TEX]
b) Chỉ có C thay đổi:
[TEX] U_C max =\frac{U.\sqrt{Z^2_L+(R+r)^2}}{R}[/TEX]
Khi đó [TEX] Z_C= \frac{Z^2_L+(R+r)^2}{Z_L}[/TEX]
c) Chỉ có f thay đổi:
* [TEX]U_L max =\frac{2U.L}{R.\sqrt{4LC-R^2.C^2}} [/TEX]<=> [TEX]f_L=\frac{1}{2\pi}.\sqrt{\frac{2}{2LC-(R+r)^2.C^2}}[/TEX]
*[TEX] U_R max =U_0-U_r [/TEX] [TEX]<=> f=\frac{1}{2\pi.\sqrt{L.C}}[/TEX](Cộng hưởng) Khi đó [TEX]I=\frac{U}{R+r}[/TEX]
* [TEX]U_C max =\frac{2U.L}{R.\sqrt{4LC-R^2.C^2}} [/TEX]<=> [TEX]f_C=\frac{1}{2\pi}.\sqrt{\frac{1}{LC}-\frac{(R+r)^2}{2.L^2}}[/TEX]
IX/ Công thức tính điện dung, độ tự cảm
[TEX]C=\frac{1}{4\pi.k}.\epsilon.\frac{S}{d}[/TEX]
Với k là hằng số điện[TEX]= 9.10^9, \epsilon [/TEX]là điện môi của môi trường
S là diện tích 2 bản tụ, d là khoảng cách 2 bản tụ
[TEX]L=4\pi .10^{-7}.\mu .N^2.S:l[/TEX]
Với N là số vòng dây, S là diện tích, l là chiều dài
Cảm ơn người đồng nghiệp của tôi ^^
Last edited by a moderator: