Vật lí [Vật lý 12]Các vấn đề về sóng.

D

duyvu09

27. Một sóng cơ truyền theo phương ox. Vào thời điểm t(s), một pàần tử ở tọa độ x(m) thì có li độ [TEX]u = 2cos(40pi.t - 0.5pi.x[/TEX](cm). Xét 1 điểm M có tọa độ [TEX]x_m = -10 cm[/TEX]. Kết luận nào sau đây đúng. Sóng truyền:
A. Từ M đến O mất 1 khoảng thời gian t=0.125s
B. Từ O đến M mất 1 khoảng thời gian 0.125s
C. TỪ M đến O mất 1 khoảng thời gian là 1.25s
D. Từ O đến M mất 1 khoảng thời gian là 1.25s

Ta có phương trình tại [TEX]x_m[/TEX] là [TEX]U_m=2cos(40pi.t+pi)[/TEX]
Từ pt suy ra sóng truyền từ M đến O(loại câu B và D)
Dựa vào pt ta thấy lamda=4 mà sóng truyền từ M đến O đi được quảng đường là 10cm vậy ta có thời gian vật đi là [TEX]t=\frac{2pi}{omega}.\frac{x_m}{lamda}=0,125[/TEX]
Vì đi được 1 T là truyền được 1 lamda nên nó thế:D.Mà ở đây đi được [TEX]\frac{10}{4}[/TEX] nên ta làm như trên.:D(diễn đạt ngu quá)
Dễ sai:D

28. Giả thiết như câu 27, trong khoảng OM có bao nhiêu phần tử dao động cùng pha với phần tử O:
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2[/B][/COLOR]

Bài này chắc lại sai
Số phần tử dđ cùng pha với O trong OM là:[TEX]d_OM=k(lamda)[/TEX]\Leftrightarrowk=2,5
Vậy ta có 2 phần tử dđ cùng pha với O.

29. Hai nguồn A và B là hai nguồn đồng bộ phát sóng âm lan truyền trong không khí với bước sóng 80cm. Khoảng cách AB là 5m. Số điểm trên đoạn thẳng AB mà tại đó âm nghe to nhất là:
A. 9
B. 11
C. 13
D. 15

Sóng âm mù tit không làm hi
30.Điều kiện để có hiện tượng giao thoa là hai sóng này phải được phát ra từ 2 nguồn dao động:
A. cùng tần số và cùng phương (phải xét đến độ lệch pha nữa nên loại)
B. cùng tần số, cùng phương và có độ lệch pha không đổi theo thời gian (Vậy chọn B):))
C. Cùng tấn số, cùng phương và có độ lệch pha ko đởi theo thời gian
(Câu này khó hiểu không đời :D)
D. Cùng tần số, cùng biên độ và có độ lệch pha ko đổi theo thời gian Sai vì 2 sóng giao thoa không nhất thiết cùng biên độ và thiếu cùng phương)
Hi chắc lại sai tùm lum vì mình nắm không vững kiến thức :D

Lần sau ,khi bạn trích lời giải muốn ghi lời giải bên cạnh thì ghi = màu khác để dễ nhìn nhé.
 
Last edited by a moderator:
D

duyvu09

Hình vẽ:
bt-1.jpg

Đặt đoạn NC = a, ta sẽ có
[TEX]d_1 = \sqrt{(4+x)^2 + 4}[/TEX]
[TEX]d_2 = \sqrt{4-x)^2 + 4[/TEX]

Từ đề bài có thể dễ dàng suy ra dc M nằm trên vân cực tiểu thứ nhất hay ra có
[TEX]d_1 - d_2 = \sqrt{(4+x)^2 + 4} + \sqrt{(4-x)^2 + 4} = (k+ \frac{1}{2} ). lamda[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow d_1 - d_2 = \sqrt{(4+x)^2 + 4} + \sqrt{(4-x)^2 + 4} =1[/TEX]
giải cái này ra là ra x

Cái này cũng mới chỉ là cách làm của tớ, sai đúng thì mọi người xem xét rồi cho tớ ý kiến




Câu này tớ ra 18
Tờ vẫn không biết làm câu trên nhưng câu 22 tớ vẫn ra 10 chứ không ra 18:D
 
D

duyvu09


26: Trong thí nghiệm giao thoa sóng cơ trên mặt chất lỏng với với 2 nguồn đồng bộ., những điểm mà tại đó dao động có biên độ cực đại là những điểm có:
A. hiệu đường đi của 2 sóng từ 2 nguồn tới đó = 1 số lẻ
B. 2 sóng gặp nhau lệch pha 1 lượng ko đổi theo thời gian
C. Hiệu đường đi của 2 sóng từ 2 nguồn tới đó bằng 1 số nguyên lần bước sòng
D. 2 sóng gặp nhau ở đó luôn cùng pha.
Đúng rồi câu 26 không đơn giản đâu.
Trước tiên muốn có giao thoa 2 sóng phải cùng phương cùng tần số và độ lệch pha không đổi theo thời gian như vậy với cực đại giao thoa thoa thì câu B chắc gì đã sai.
Khi 2 sóng cùng pha mà ở đó các sóng tăng cường lẫn nhau thì cho cực đại giao thoa vào hiệu đường đi bằng 1 số nguyên lần bước sóng vậy C,D chọn cái nào đây:D
Nhưng theo mình thì như thế này:Mình nghĩ câu C phần đúng nhiều hơn.Còn câu D nếu bỏ từ "luôn " đi mình nghĩ nó sẽ đúng(vì khi 2 nguồn sóng dđ ngược pha vẫn cho cực đại và đường trung trực cực tiểu).Câu B giải thích thế nào nhỉ:| nhờ mod huutrang giải thích câu 26 này thôi:))

Câu 26: Đáp án chuẩn nhất là B có gì sai đâu vậy?
 
Last edited by a moderator:
T

thuy11b10_mk


26: Trong thí nghiệm giao thoa sóng cơ trên mặt chất lỏng với với 2 nguồn đồng bộ., những điểm mà tại đó dao động có biên độ cực đại là những điểm có:
A. hiệu đường đi của 2 sóng từ 2 nguồn tới đó = 1 số lẻ
B. 2 sóng gặp nhau lệch pha 1 lượng ko đổi theo thời gian
C. Hiệu đường đi của 2 sóng từ 2 nguồn tới đó bằng 1 số nguyên lần bước sòng
D. 2 sóng gặp nhau ở đó luôn cùng pha.
Đúng rồi câu 26 không đơn giản đâu.
Trước tiên muốn có giao thoa 2 sóng phải cùng phương cùng tần số và độ lệch pha không đổi theo thời gian như vậy với cực đại giao thoa thoa thì câu B chắc gì đã sai.
Khi 2 sóng cùng pha mà ở đó các sóng tăng cường lẫn nhau thì cho cực đại giao thoa vào hiệu đường đi bằng 1 số nguyên lần bước sóng vậy C,D chọn cái nào đây:D
Nhưng theo mình thì như thế này:Mình nghĩ câu C phần đúng nhiều hơn.Còn câu D nếu bỏ từ "luôn " đi mình nghĩ nó sẽ đúng(vì khi 2 nguồn sóng dđ ngược pha vẫn cho cực đại và đường trung trực cực tiểu).Câu B giải thích thế nào nhỉ:| nhờ mod huutrang giải thích câu 26 này thôi:))
huutrang93
26: Trong thí nghiệm giao thoa sóng cơ trên mặt chất lỏng với với 2 nguồn đồng bộ., những điểm mà tại đó dao động có biên độ cực đại là những điểm có:
A. hiệu đường đi của 2 sóng từ 2 nguồn tới đó = 1 số lẻ(Sai vì hiệu đường đi của 2 sóng từ 2 nguồn tới sẽ = 1 số nguyên lần bước sóng)
B. 2 sóng gặp nhau lệch pha 1 lượng ko đổi theo thời gian
C. Hiệu đường đi của 2 sóng từ 2 nguồn tới đó bằng 1 số nguyên lần bước sóng(Đúng)
D. 2 sóng gặp nhau ở đó luôn cùng pha.
B và C là những đáp án có vẻ không liên quan đến những điểm dđ với biên độ cực đại
** Ủa sao nói B cới C ko liên quan gì mà chọn C D có sai ko?
theo t câu trên D sai vì t đã gặp những bài thế này , mặc dù các điểm cùng nằm trên 1 vân cực đại nhưng lại dao động ngược pha nhau
1. Dùng 1 âm thoa có tần số f = 100Hz người ta tạo ra 2 điểm S1, S2 trên mặt nước hai nguồn sóng có cùng biên độ, cùng pha, S1S2=8cm. Tốc độ truyền sóng là 2m/s. I là trung điểm của S1S2. Tính khoảng cách từ I đến điểm M gần I nhất( M nằm trên trung trực S1S2) dao động ngược pha với I?
Cả nhà chém giúp t mấy bài t post lên ở trang trước với , sao ko ai chém cả:(
 
D

duyvu09

1. Dùng 1 âm thoa có tần số f = 100Hz người ta tạo ra 2 điểm S1, S2 trên mặt nước hai nguồn sóng có cùng biên độ, cùng pha, S1S2=8cm. Tốc độ truyền sóng là 2m/s. I là trung điểm của S1S2. Tính khoảng cách từ I đến điểm M gần I nhất( M nằm trên trung trực S1S2) dao động ngược pha với I?
Mình làm thế này t xem thế nào nhé
Độ lêch pha của M so với I khi dđ ngược pha là(dựa vào viết pt ấy nhé):
[tex]\frac{-piS_1S_2}{lamda}+\frac{pi(d1+d2)}{lamda}=(2k+1)pi[/tex]
Vì là khoảng cách gần nhất nên k=0 nên d1+d2=10 Mà d1=d2=5.
Vậy tính khoảng cách x gần nhất từ điểm M đến I là [tex]x^2=d_1^2-S_1I^2=>x=3[/tex] hihi chắc sai bét nhưng mình cứ làm ra để mọi người cùng xem cái sai của mình và cũng để mọi người cùng rút ra kinh nghiệm.



1. Dùng 1 âm thoa có tần số f = 100Hz người ta tạo ra 2 điểm S1, S2 trên mặt nước hai nguồn sóng có cùng biên độ, cùng pha, S1S2=8cm. Tốc độ truyền sóng là 2m/s. I là trung điểm của S1S2. Tính khoảng cách từ I đến điểm M gần I nhất( M nằm trên trung trực S1S2) dao động ngược pha với I?

2. Một sóng cơ học truyền theo phuơng Ox với phương trình dao động tại O: x=8cos(π/4 t+φ) (cm). Tốc độ truyền sóng là v=0,4 m/s. Biết li độ của dao độngt ại M trên phương truyền sóng ở thời điểm t là \4 sqrt3 cm à chuyển động theo chiều dương. Li độ của điểm M sau đó 2 giây là bao nhiêu?

3. Cho sóng lan truyền dọc theo một đường thẳng với phương trình dao động ở nguồn O là u0= acosωt. 1 điểm nằm trên phương truyền sóng cách xa nguồn bằng 1/12 bước sóng, ở thời điểm T/4 thì có ly độ là 2 (cm). Biên độ dao động bằng bao nhiêu?

4. Trên mặt nước có 2 nguồn sóng nước giống nhau A và B, cách nhau 1 khoảng AB= 80 cm đang dao động vuông góc với mặt nước. M là 1 điểm trên mặt nước, cách đều 2 nguồn và cách trung điểm O của đoạn AB một khoảng MO= 30cm. Biết bước sóng = 4cm, số điểm dao động cùng pha với nguồn trên đoạn MO là?

Mấy bài này t làm ra bao nhiêu đưa lên hết đi mình xem nào:D


Nhắc nhở: Nhắc bạn lần thứ 2 về màu sắc bài viết rồi nhé.:|
 
Last edited by a moderator:
R

roses_123

mấy ngày nữa sợ k vào diễn đàn được, post bài tập cho pic sôi nổi.
Câu 31:Một dây dàn hồi rất dài có đầu A dao động theo phương vuông góc với sợi dây. Tốc độ truyền sóng trên dây là 4 (m/s). Xét một đỉểm M trên dây và cách A một đoạn 40(cm), người ta thây M luôn luôn dao động lệch pha so vói A một góc[TEX] \Delta \varphi = (k+0,5)pi[/TEX] ; [TEX]k [/TEX]là số nguyên. Tính tần số. Biết tần số f có
giá trị trong khoảng từ 8 Hz đến 13 Hz.
• 8,5 Hz
• 10 Hz
• 12,5 Hz
• 12 Hz
Câu 32:Một sóng cơ học dc truyền theo phương Ox vì biên độ không đổi. Phương trình sóng tại M có
dạng [TEX]u = 2.sin(pi.t + phi) (cm)[/TEX]. Tại thời điểm
t1 li độ của điểm M là \sqrt3 cm và đang tăng thì li độ tại điểm M sau thời điểm t1 1 khoảng 1/6s chỉ có thể là các giá trị sau
• -2.5 cm
• -3 cm
• 2 cm
•3cm
Câu 33: 1 dợi dây đàn hồi dài 90cm có 2 đầu cố định.Khi đc kích thích trên dây hình thành 3 bụng sóng với (O,M là 2 nút) biên độ tại bụng là 3cm. Tại N gần O nhất có biên độ dao động là 1,5 cm. khoảng cáh ON nhận giá trị nào sau đây?
  • 10cm
  • 7.5 cm
  • 5.2 cm
  • 5cm
Câu 34: Trên mặt nước 2 nguồn sóng A,B dao động điều hoà theo phương trình [TEX]u1=u2 =cos(10 pi t) [/TEX]Biết tốc độ truyèn sóng của 20cm/s; biên độ sóng k đổi khi truyền đi/Một điểm N trên mặt nước có hiệu khoảng cáh đến 2 nguồn A,B thoả mãn AN-BN=10 cm. Điểm N nằm trên đường đứng yên.

  • thứ 3 kể từ trung trực của AB và về phía A
  • thứ 2 kể từ trung trục của AB và về phía A
  • thứ 3 kể từ trung trực của Ab và về phía B
  • thứ 2 kể từ trung trực của AB và về phía B

Câu 35" Trong 1 thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước,2 nguồn kết hợp cùng pha A,B với f=20Hz. Tại 1 điểm M cách A,B những khoảng 25,20 cm biên độ max. Giữa M và đường trung trực của AB có 4 dãy cực tiểu .Tính tôc độ truyền sóng trên mặt nc:
  • 20cm/s
  • 35cm/s
  • 25cm/s
  • 40cm/s
 
S

songtu009

Câu 31:Một dây dàn hồi rất dài có đầu A dao động theo phương vuông góc với sợi dây. Tốc độ truyền sóng trên dây là 4 (m/s). Xét một đỉểm M trên dây và cách A một đoạn 40(cm), người ta thây M luôn luôn dao động lệch pha so vói A một góc[TEX] \Delta \varphi = (k+0,5)pi[/TEX] ; [TEX]k [/TEX]là số nguyên. Tính tần số. Biết tần số f có
giá trị trong khoảng từ 8 Hz đến 13 Hz.
• 8,5 Hz
• 10 Hz
• 12,5 Hz
• 12 Hz


[TEX]\lambda = \frac{v}{f}[/TEX]
[TEX] 30 cm <\lambda< 50 cm[/TEX]
Dao động tại M có dạng [TEX]AM = \frac{k + 0,5}{2}\lambda [/TEX]
Tính được [TEX]\lambda = 32 cm[/TEX] Vậy [TEX]f =12,5 Hz [/TEX]

Câu 32:Một sóng cơ học dc truyền theo phương Ox vì biên độ không đổi. Phương trình sóng tại M có
dạng [TEX]u = 2.sin(pi.t + phi) (cm)[/TEX]. Tại thời điểm
t1 li độ của điểm M là \sqrt3 cm và đang tăng thì li độ tại điểm M sau thời điểm t1 1 khoảng 1/6s chỉ có thể là các giá trị sau
• -2.5 cm
• -3 cm
• 2 cm
•3cm

Li độ không thể lớn hơn biên độ.


Câu 33: 1 dợi dây đàn hồi dài 90cm có 2 đầu cố định.Khi đc kích thích trên dây hình thành 3 bụng sóng với (O,M là 2 nút) biên độ tại bụng là 3cm. Tại N gần O nhất có biên độ dao động là 1,5 cm. khoảng cáh ON nhận giá trị nào sau đây?
  • 10cm
  • 7.5 cm
  • 5.2 cm
  • 5cm

    Mối liên hệ giửa x và d là một hàm lượng giác. Biên độ bằng một nửa ứng với cosin 60.
    Độ dài sẽ là L\3 (tương tự T\3) trong dđđh.

Câu 34: Trên mặt nước 2 nguồn sóng A,B dao động điều hoà theo phương trình [TEX]u1=u2 =cos(10 pi t) [/TEX]Biết tốc độ truyèn sóng của 20cm/s; biên độ sóng k đổi khi truyền đi/Một điểm N trên mặt nước có hiệu khoảng cáh đến 2 nguồn A,B thoả mãn AN-BN=10 cm. Điểm N nằm trên đường đứng yên.

  • thứ 3 kể từ trung trực của AB và về phía A
  • thứ 2 kể từ trung trục của AB và về phía A
  • thứ 3 kể từ trung trực của Ab và về phía B
  • thứ 2 kể từ trung trực của AB và về phía B
[TEX]\lambda = 4 cm[/TEX]
[TEX]10 = 2*4 + 0,5[/TEX]


Câu 35" Trong 1 thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước,2 nguồn kết hợp cùng pha A,B với f=20Hz. Tại 1 điểm M cách A,B những khoảng 25,20 cm biên độ max. Giữa M và đường trung trực của AB có 4 dãy cực tiểu .Tính tôc độ truyền sóng trên mặt nc:
  • 20cm/s
  • 35cm/s
  • 25cm/s
  • 40cm/s
M nằm trên dãy cực đại thứ 4.
Ta có: [TEX]AM-BM = 4\frac{v}{f}[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
R

roses_123

câu 36: trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước 2 nguồn A,B cách nhau 14,5cm. dao động ngược pha nahu.Điểm M trên AB gần trung điểm I của AB nhất,cách I là 0,5 cm luôn dao động cực đại.Số điểm dao động cực đại trên đường elip thuộc mặt nước nhận A,B làm tiêu điểm là:
A 14 điểm
B 30 điểm
C 14 điểm
D 28 điểm.
Cấm chú làm bài này của con :|
 
T

thuy11b10_mk

câu 36: trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước 2 nguồn A,B cách nhau 14,5cm. dao động ngược pha nahu.Điểm M trên AB gần trung điểm I của AB nhất,cách I là 0,5 cm luôn dao động cực đại.Số điểm dao động cực đại trên đường elip thuộc mặt nước nhận A,B làm tiêu điểm là:
A 14 điểm
B 30 điểm
C 14 điểm
D 28 điểm.

Hai nguồn dao động ngược pha, => trên đoạn AB có 28 dãy cực đại đi qua.=> trên đường ellip thuộc mặt nước nhận AB là tiêu điểm có 56 điểm dao động dao động với biên độ cực đại. Đề sai.
 
Last edited by a moderator:
R

roses_123

Hai nguồn dao động ngược pha, => trên đoạn AB có 28 dãy cực đại đi qua.=> trên đường ellip thuộc mặt nước nhận AB là tiêu điểm có 56 điểm dao động dao động với biên độ cực đại. Đề sai.

Sai rồi cậu. t biết bài này có sẽ có rất nhiều bạn nhầm nên đưa để rút kinh nghiệm. Đọc kĩ đề và làm lại nhé.
 
T

traimuopdang_268


Câu 16: Tai ta cảm nhận đc âm thanh khác biệt của các nốt nhạc,Đô,Rê,Mi khi chúng phát ra từ 1 nhạc cụ nhất định, là do các âm thanh này có:
A. Biên dộ khác nhau
B cường dộ khác nhau
C Tần số âm khác nhau
D Âm sắc khác nhau.
Mấy lần trước Mướp định post lên nhưng mà quên mất:D
Roses nói đúng. M nhớ nhầm.
Nên hỏi cô lại. Bị mắng một trận nhớ đời:(


[FONT=&quot]Âm sắc[/FONT][FONT=&quot] gắn liền với đồ thị dao động âm, giúp ta phân biệt được các âm phát ra từ các nguồn âm, nhạc cụ khác nhau


[/FONT]

Vì thế đây là một nhạc cụ, chắc chăn phải là Tần số

[FONT=&quot]Chắc hơi thừa.
Nhưng t cứ post, cho những ai ý tưởng giống t ban đầu thì chuẩn lại.
[/FONT]

[FONT=&quot]T cũng định hình lại luôn. (Thỉnh thoảng động đến dỡ quên nhỉ :D )
[/FONT]

[FONT=&quot]
[/FONT]
 
Last edited by a moderator:
T

thuy11b10_mk

câu 36: trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước 2 nguồn A,B cách nhau 14,5cm. dao động ngược pha nahu.Điểm M trên AB gần trung điểm I của AB nhất,cách I là 0,5 cm luôn dao động cực đại.Số điểm dao động cực đại trên đường elip thuộc mặt nước nhận A,B làm tiêu điểm là:
A 14 điểm
B 30 điểm
C 14 điểm
D 28 điểm.
ờ bài đáp số 28 , t sai câu này "Điểm M trên AB gần trung điểm I của AB nhất,cách I là 0,5 cm luôn dao động cực đại"nên bước sóng là 2 cm( t nhầm là 1cm^^!) đáp sô 28
 
H

haruka18

Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng 1 kg và một lò xo nhẹ độ cứng 100N/m. Đặt con lắc trên mặt phẳng nằm nghiêng góc [TEX]\alpha = 60^o[/TEX] so với mặt phẳng nằm ngang. Từ vtcb kéo vật đến vị trí cách vị trí cân bằng 5 cm rồi thả nhẹ không có vận tốc đầu. Do có ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng nên sau 10 dao động vật dừng lại. Lấy [TEX]g=10 m/s^2[/TEX]. Hệ số ma sát [TEX]\mu [/TEX] giữa vật và mặt phẳng nghiêng là:

[TEX]A. \mu =1,5.10^{-2}[/TEX]

[TEX]B. \mu =2,5.10^{-2}[/TEX]

[TEX]C. \mu = 1,25.10^{-2}[/TEX]

[TEX]D. \mu =3.10^{-2}[/TEX]
 
R

roses_123

Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng 1 kg và một lò xo nhẹ độ cứng 100N/m. Đặt con lắc trên mặt phẳng nằm nghiêng góc [TEX]\alpha = 60^o[/TEX] so với mặt phẳng nằm ngang. Từ vtcb kéo vật đến vị trí cách vị trí cân bằng 5 cm rồi thả nhẹ không có vận tốc đầu. Do có ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng nên sau 10 dao động vật dừng lại. Lấy [TEX]g=10 m/s^2[/TEX]. Hệ số ma sát [TEX]\mu [/TEX] giữa vật và mặt phẳng nghiêng là:

[TEX]A. \mu =1,5.10^{-2}[/TEX]

[TEX]B. \mu =2,5.10^{-2}[/TEX]

[TEX]C. \mu = 1,25.10^{-2}[/TEX]

[TEX]D. \mu =3.10^{-2}[/TEX]
Giải.
A=5cm
Số lần dao động [TEX]N=\frac{k.A}{4.F_{ms}} =10 \Rightarrow F_{ms}=....=mgcos 60^o.\mu\Rightarrow\mu [/TEX]

p/s: mình làm lại bài Sóng điện từ của cậu rồi đấy :)
 
H

haruka18

thấy bài này hay tiện thể post lên luôn :D
Một thanh có khối lượng phân bố đều chiều dài L=50 cm được đặt thẳng đứng trên mặt phẳng nằm ngang. Buông cho thanh rơi sao cho điểm tiếp xúc của thanh với mặt phẳng nằm ngang không trượt. Bỏ qua mọi ma sát, [TEX]g=10 m/s^2[/TEX]. Tốc độ dài ở đầu kia của thanh ngay trước khi chạm đất là:
A. 3,78 m/s
B. 8,37 m/s
C. 3,87 m/s
D. 7,38 m/s


hihi, t quên chưa nhắc là pic Sóng đấy ;;)
Yên tâm, sẽ có nhà cho 2 bài này hem, t mới thêm pic, tổng hợp gì cứ vào đó ;)
 
Last edited by a moderator:
H

huutrang1993

thấy bài này hay tiện thể post lên luôn :D
Một thanh có khối lượng phân bố đều chiều dài L=50 cm được đặt thẳng đứng trên mặt phẳng nằm ngang. Buông cho thanh rơi sao cho điểm tiếp xúc của thanh với mặt phẳng nằm ngang không trượt. Bỏ qua mọi ma sát, [TEX]g=10 m/s^2[/TEX]. Tốc độ dài ở đầu kia của thanh ngay trước khi chạm đất là:
A. 3,78 m/s
B. 8,37 m/s
C. 3,87 m/s
D. 7,38 m/s
Chuyển động quay, bảo toàn năng lượng
[TEX]0,5I.\omega ^2=mgh \Leftrightarrow 0,5. \frac{ml^2}{3}.\omega ^2=0,5mgl \Rightarrow \omega =\sqrt{\frac{3g}{l}} \Rightarrow v=\omega .r=\sqrt{3gl}=3,87 (m/s) [/TEX]
 
P

puu

Các bạn xem mấy bài này, mình tính nhưng không ra giống đáp án
Thanks nhiều :D

Câu 1:Cho hai nguồn kết hợp A và B dao động cùng pha vs tần số 15Hz cách nhau 1 đoạn AB= 10 cm. song tạo thành trên mặt chất lỏng lan truyền vs vận tốc v=7,5 cm/s. trên khoảng CD( thỏa mãn CD vuông góc AB tại M và MC=MD=4 cm; MA= 3cm) có bao nhiêu điểm dao động vs bien độ cực tiểu?


Câu 2: tương tự như câu 1 nhưng thay = dao động ngược pha

Câu 3: một người làm thí ngiệm với 1 chất lỏng và 1 cần rung có tần số 20 Hz. Giữa 2 điểm S1,S2 người đó đếm được 12 hypebol, quĩ tích các điểm đứng yên. Khoảng cách giữa đỉnh của 2 hypebol ngoài cùng là 22 cm. tính vận tốc truyền song ?
A: 70cm/s
B: 80cm/s
C: 7 cm/s
D: 8 cm/s
Câu 4:
Người ta xác định tốc độ của 1 nguồn âm = cách sử dụng thiết bị đo tần số âm; khi nguồn âm chuyển động thẳng đều lại gần thiết bị đang đứng yên thì thiết bị đo được tần số âm là 724 Hz, còn khi nguồn âm chuyển động thẳng đều vs cùng tốc độ đó ra xa thiết bị thì thiết bị đo được tần số âm là 606 HZ. Biết nguồn âm và thiết bị luôn cùng nằm trên 1 đường thẳng, tần số của âm phát ra không đổi và tốc độ truyền âm trong môi trường = 338m/s
Tốc độ của nguồn âm này là:
A: v gần = 30 m/s
B: v gần = 25 m/s
C: v gần = 40 m/s
D: v gần = 35 m/s
Câu 5:tại 1 điểm cách nguồn âm 1m, mức cường độ âm là L= 50dB. Biết âm có tần số f=1000Hz, cường độ âm chuẩn là I0= 10^-12 W/m^2. hỏi tại điểm B cách nguồn đó 10 m thì mức cường độ âm là bao nhiêu
A: 30 B
B: 30dB
C: 40dB
D: 5dB
 
L

lucky_star93

Câu 5:tại 1 điểm cách nguồn âm 1m, mức cường độ âm là L= 50dB. Biết âm có tần số f=1000Hz, cường độ âm chuẩn là I0= 10^-12 W/m^2. hỏi tại điểm B cách nguồn đó 10 m thì mức cường độ âm là bao nhiêu
A: 30 B
B: 30dB
C: 40dB
D: 5dB

gọi điểm cách nguồn âm 1 m là A. cách nguon am 10m là B
khi đó ta có
L B- LA = 10 log(OA/OB)^2 = -20
....> LB = 30 dB
hình như viết nhầm đáp án nhỉ:)
 
P

puu

1. Dùng 1 âm thoa có tần số f = 100Hz người ta tạo ra 2 điểm S1, S2 trên mặt nước hai nguồn sóng có cùng biên độ, cùng pha, S1S2=8cm. Tốc độ truyền sóng là 2m/s. I là trung điểm của S1S2. Tính khoảng cách từ I đến điểm M gần I nhất( M nằm trên trung trực S1S2) dao động ngược pha với I?
Mình làm thế này t xem thế nào nhé
Độ lêch pha của M so với I khi dđ ngược pha là(dựa vào viết pt ấy nhé):
[tex]\frac{-piS_1S_2}{lamda}+\frac{pi(d1+d2)}{lamda}=(2k+1)pi[/tex]
Vì là khoảng cách gần nhất nên k=0 nên d1+d2=10 Mà d1=d2=5.
Vậy tính khoảng cách x gần nhất từ điểm M đến I là [tex]x^2=d_1^2-S_1I^2=>x=3[/tex] hihi chắc sai bét nhưng mình cứ làm ra để mọi người cùng xem cái sai của mình và cũng để mọi người cùng rút ra kinh nghiệm.

có thể làm thế này
I thuộc vân cực đại, M dao động ngược pha vs I nên: [TEX]d=(2k+1).{lamda}/2=2k+1[/TEX]
[TEX]MI^2=d^2-S_1I^2 \geq 0 \Leftrightarrow (2k+1)^2 \geq 0 \Leftrightarrow k \geq 1.5[/TEX]
vậy kc gần nhất khi k=2
thay vào MI=3 cm


1. Dùng 1 âm thoa có tần số f = 100Hz người ta tạo ra 2 điểm S1, S2 trên mặt nước hai nguồn sóng có cùng biên độ, cùng pha, S1S2=8cm. Tốc độ truyền sóng là 2m/s. I là trung điểm của S1S2. Tính khoảng cách từ I đến điểm M gần I nhất( M nằm trên trung trực S1S2) dao động ngược pha với I?

2. Một sóng cơ học truyền theo phuơng Ox với phương trình dao động tại O: x=8cos(π/4 t+φ) (cm). Tốc độ truyền sóng là v=0,4 m/s. Biết li độ của dao độngt ại M trên phương truyền sóng ở thời điểm t là \4 sqrt3 cm à chuyển động theo chiều dương. Li độ của điểm M sau đó 2 giây là bao nhiêu?

3. Cho sóng lan truyền dọc theo một đường thẳng với phương trình dao động ở nguồn O là u0= acosωt. 1 điểm nằm trên phương truyền sóng cách xa nguồn bằng 1/12 bước sóng, ở thời điểm T/4 thì có ly độ là 2 (cm). Biên độ dao động bằng bao nhiêu?
[TEX]U_M=a.cos(wt)-\frac{2\pi.{lamda}/12}{lamda}=a.cos(\frac{2\pi}{T}.t-\frac{\pi}{6}[/TEX]
khi t=T/4 thay vào ta có
[TEX]U_M=a.cos(\frac{\pi}{2}-\frac{\pi}{6})=2 \Rightarrow a=4[/TEX]

4. Trên mặt nước có 2 nguồn sóng nước giống nhau A và B, cách nhau 1 khoảng AB= 80 cm đang dao động vuông góc với mặt nước. M là 1 điểm trên mặt nước, cách đều 2 nguồn và cách trung điểm O của đoạn AB một khoảng MO= 30cm. Biết bước sóng = 4cm, số điểm dao động cùng pha với nguồn trên đoạn MO là?

Mấy bài này t làm ra bao nhiêu đưa lên hết đi mình xem nào:D


Nhắc nhở: Nhắc bạn lần thứ 2 về màu sắc bài viết rồi nhé.:|


bạn xem đúng ko ?
:)
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom