[Vật lý 11] Học nhanh - gọn chương trình

L

l94

Chỗ này ở trên ta thấy:
[tex]F_A=mg-Tcos\alpha[/tex]
mà ta đã chứng minh [tex] T=\frac{F'}{sin\alpha}[/tex]
thay T vào biểu thức trên:[tex]F_A=mg-\frac{F'cos\alpha}{sin\alpha}=mg-cotg\alpha.F'[/tex](chỗ này mình kí hiệu bị trùng giữa F và F', mình đã sửa lại, nhưng đáp số vẫn ra vậy thôi.)
mà [tex]F'=\frac{kq^2}{ER^2}[/tex]
Nhưng [tex]F=\frac{kq^2}{R^2}[/tex](vì F này khi chưa nhúng vào dầu)
vậy [tex]F'=\frac{F}{E}[/tex]
mà [tex]F=tan\alpha.P=tan\alpha.mg[/tex](chứng minh dòng đầu tiên)
thay tất cả các biểu thức vào biểu thức chính là ta có kết quả trên thôi(chú ý cotg.tan=1)
 
D

donquanhao_ub

Tiếp

* Điện thế

- Xây dựng: Xét điện trường của [TEX]Q_0[/TEX] tại M

Đặt vào M q > 0 \Rightarrow q bị tác dụng lực chạy tới \infty

- Điện trường tại M thực hiện 1 công đưa q từ M \Rightarrow \infty

TA THẤY: [TEX]\frac{A_{M \infty}}{q}=const[/TEX]

+ [TEX]\notin q, A_{M \infty}[/TEX]

+ [TEX]\in Q_0[/TEX], vị trí điểm M và môi trường

- Định nghĩa

+ Ý nghĩa: Đặc trưng cho điện trường tại M về mặt dự trữ năng lượng

+ Biểu thức: [TEX]V_M=\frac{A_{M \infty}}{q}[/TEX]

- NOTE: Điện thế có thể sai khác 1 hằng số

* Hiệu điện thế

- Xây dựng

[TEX]A_{M \infty}=A_{MN}+A_{N \infty}[/TEX]

\Rightarrow [TEX]\frac{A_{MN}}{q}=\frac{A_{M \infty}}{q}- \frac{A_{N \infty}}{q}[/TEX]

\Rightarrow [TEX]V_M-V_N=\frac{A_{MN}}{q}=U_{MN}[/TEX]

- Định nghĩa

+ Ý nghĩa: Đặc trưng cho điện trường về mặt thực hiện công

+ Biểu thức

[TEX]U_{MN}=\frac{A_{MN}}{q} \Rightarrow A_{MN}=qU_{MN}[/TEX]

( [TEX]U_{MN} \notin q, \notin A_{MN}; \in Q_0[/TEX], vị trí và môi trường )


d. Công của lực điện trường

[TEX]\vec{E}=\frac{\vec{F}}{q} \Rightarrow \vec{F}=q\vec{E}[/TEX]

* Bài toán:

Cho q > 0 đi từ A đến B trong điện trường đều E

\Rightarrow [TEX]A_{luc dien}[/TEX]

- TH1: Đi thẳng từ A đến B (Sẽ có hình sau. Học đc Scan rồi ;)) )

[TEX]A_{\vec{F}}=F.AB.Cos(\vec{F};\vec{v})[/TEX]

[TEX]= q.E.AB.Cos \alpha[/TEX]

[TEX]= q.E.d_{AB}[/TEX] (Nhớ công thức dễ: QUÊN EM ĐI =)) )

- TH2: Đi theo đường vuông góc (Biểu diễn hình sau)

[TEX]A_{\frac{\vec{F}}{AB}}=A_{\frac{\vec{F}}{AC}}+ A_{\frac{\vec{F}}{CB}} = F.AC.Cos 90^0+F.CB.Cos0^0[/TEX]

\Rightarrow [TEX]A_{\vec{F}}=q.E.d_{AB}[/TEX]

- TH Tổng quát

[TEX]A_{\vec{F}}=q.E.(d_1+d_2+....+d_n)[/TEX] = [TEX]A_{\vec{F}}=q.E.d_{AB}[/TEX]


* TỔNG QUÁT

- Công lực điện trường [TEX]\notin [/TEX] dạng quỹ đạo; [TEX]\in[/TEX] vị trí điểm đầu, điểm cuối

- Lực điện trường là lực thế

- [TEX]A_{\vec{F12}}=q.E.d_{12}[/TEX]

Trong đó: [TEX]q>0 hoac q<0[/TEX]

E>0

[TEX]d_12[/TEX]: Hình chiếu đường đi trên 1 đường sức

- Liên hệ giữa E và U

[TEX]A_{12}=q.E.d_{12}=q.U_{12}[/TEX]

\Rightarrow [TEX]U_{12}=E.d_{12}[/TEX]

( Nhớ công thức dễ: Quên em đi vì u em đẻ =)) :)) )
 
Last edited by a moderator:
D

donquanhao_ub

Bài 3:
[tex]F_1=\frac{k|q_1q_2|}{r^2} \Rightarrow |q_1q_2| [/tex]
sau khi tiếp xúc:[tex]q_1'=q_2'=\frac{q_1+q_2}{2}[/tex]
[tex]F_2=\frac{k(q_1+q_2)^2}{4r^2} \Rightarrow q_1+q_2[/tex]
giải hệ phương trình tìm được 2 ẩn q1 và q2:
[tex]q_1q_2=1,2.1-^{-17}[/tex]
[tex]q_1+q_2=8.10^{-9}[/tex]
giải ra được [tex]q_1=+2.10^{-9}[/tex]
[tex]q_2=+6.10^{-9}[/tex]
lấy 2 giá trị dương vì tổng của nó dương và 2 điện tích cùng dấu(đẩy nhau).
2 bài này dễ giải trc, 2 bài kia mai post, lười post lên quá=.=

Bài này chị làm chuẩn rồi nhưng đáp số vẫn bị thiếu 2 trường hợp

Bây giờ em mới ngồi nhìn lại ;)

Giá trị của [TEX]q_1; q_2[/TEX] lấy cả giá trị âm nữa ;)
 
D

donquanhao_ub

Chạm nhẹ tay vào 1 quả cầu thì quả cầu đó mất điện.
Vật mang điện sẽ hút vật không mang điện nên chúng sẽ chạm vào nhau.sau đó chúng lại có điện tích bằng nhau.
Điện tích mỗi quả khi đó:[tex]q'=q/2[/tex]
Điện tích giảm một nửa thì lực điện yếu đi, nên khoảng cách của chúng giảm 2 lần(2,5cm).(mình không chắc lắm chỗ khoảng cách này:D)

Bài này chị sai toét hết rồi ;))

Em chữa lại nhé ;)

Coi như VD chuyên đề 3

* Chưa v/c

- Lực tác dụng lên vật [TEX]\vec{P};\vec{T};\vec{F_{12}}[/TEX]

- Đluật I:

[TEX]\vec{P}+\vec{T}+\vec{F_{12}}=\vec{0}[/TEX]

Vì dây dài \Rightarrow Góc nhỏ \Rightarrow [TEX]Sin \alpha \approx Tg \alpha[/TEX] (Cái này bên toán :x)

[TEX]Sin \alpha = \frac{a}{2l} \approx tg \alpha = \frac{F_{12}}{P} = \frac{kq^2}{mga^2}[/TEX] (1)

* V/c vào 1 quả \Rightarrow Quả đó mất q \Rightarrow 2 vật về CB tiếp xúc

- Ngay trc' khi tiếp xúc [TEX]q_{he}=q[/TEX]

- Ngay sau khi tiếp xúc [TEX]q_{he}=q_1+q_2[/TEX] ([TEX]q_1'=q_2'=q'[/TEX])

Định luật bảo toàn điện tích

[TEX]q_{HT}=q_{HS}[/TEX]

\Rightarrow [TEX]q'=\frac{q}{2}[/TEX]

* Sau v/c \Rightarrow Đẩy nhau

- Các lực tác dụng [TEX]\vec{P'};\vec{T};\vec{F_{12}'}[/TEX]


- Đluật I:

[TEX]\vec{P'}+\vec{T}+\vec{F_{12}'}=\vec{0}[/TEX]

[TEX]Sin \alpha ' = \frac{a'}{2l} \approx tg \alpha ' = \frac{F_{12}'}{P} = \frac{k\frac{q^2}{4}}{mga^2}[/TEX] (2)

[TEX]\frac{(1)}{(2)} \Rightarrow a'=\sqrt[3]{\frac{a^3}{4}}[/TEX]

Đáp án là 3,15 cm cơ ;))
 
Last edited by a moderator:
D

donquanhao_ub

CHUYÊN ĐỀ 4: XÁC ĐỊNH CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG DO 1 HỆ ĐIỆN TÍCH GÂY RA TẠI 1 ĐIỂM

I. Phương pháp

1. Nội dung

- Có 1 hệ điện tích [TEX]q_1;q_2[/TEX]

Yêu cầu xác định cường độ điện trường do điện tích gây ra tại điểm M


2. Phương pháp

- B1: Xác định độ lớn các véctơ cường độ điện trường thành phần

[TEX]E=\frac{k|q|}{\mathscr{E}.r^2}[/TEX] (Lưu ý đơn vị)

- B2: Viết biểu thức nguyên lý chồng chất điện trường (Nhớ fải ghi roc vì sau này có nguyên lý chồng chất từ trường ;) )

- B3:

+ Vẽ hình

+ Xác định độ lớn và hướng của véctơ cường độ điện trường tổng hợp [TEX]\vec{E}_M[/TEX]


II. Chú ý

+ Đơn vị fải đổi ra chuẩn

+ Dạng hình học ban đầu

+ Các kiến thức về véctơ và hình học

+ Lượng giác :-"

+ Có thể use chiếu véctơ hoặc bình fương véctơ để giải quyết 1 số bài toán cho fù hợp ;))
 
D

donquanhao_ub

BÀI TẬP

Bài 1: Một điện tích điểm [TEX]Q=10^{-6} C[/TEX]đặt trong không khí

a, Xác định cường độ điện trường tại điểm cách điện tích 30cm

b, Đặt điện tích trong chất lỏng có hằng số điện môi [TEX]\mathscr{E} = 16[/TEX]. Điểm có cường độ điện trường như câu a cách điện tích bn?

Hix

Thông cảm nha các bạn ;)

Bây giờ không có thời gian mà post thêm nữa

Thời gian đánh TEX mất quá nhiều rồi ;))

Sáng mai bổ sung ;)
 
L

l94



Bài này chị làm chuẩn rồi nhưng đáp số vẫn bị thiếu 2 trường hợp

Bây giờ em mới ngồi nhìn lại ;)

Giá trị của [TEX]q_1; q_2[/TEX] lấy cả giá trị âm nữa ;)
em nhìn lên trên đi tổng của nó dương mà:).
Còn bài kia vậy chị mới mở ngoặc là không chắc chắn;)(k có gì là tuyệt đối mà;))
Với lại cái đề thấy ngắn ngắn nghĩ cũng đơn giản nên không suy nghĩ:D.mà dù sao chị cũng đúng chỗ điện tích của nó trước và sau va chạm:p
 
Last edited by a moderator:
D

donquanhao_ub

em nhìn lên trên đi tổng của nó dương mà:).
Còn bài kia vậy chị mới mở ngoặc là không chắc chắn;)

Thôi xong =.=

Đã bị sai đáp số =))

Bài 9 coi vậy mà khó nhằn ;))

----------------------

Hạnh phúc vì nó sắp cán đích 1000 lượt xem :x
 
Last edited by a moderator:
L

l94

thấy cái đề ngắn ngắn vs ít dữ kiện tưởng dễ, ai ngờ dài ớn=.=
mà bài 9 sai cái gì thế?.cái bài của em còn bị nhầm 1 chỗ là định luật II niu tơn chứ k phải định luật 1=.=
 
L

l94

1/[tex]E=\frac{kQ}{r^2}[/tex]
b/[tex]r'^2=\frac{kQ}{E\mathscr{E}}[/tex]
Rút kinh nghiệm mấy bài ngắn ngắn thì phải suy nghĩ kĩ, còn mấy bài dài thì không đáng ngờ:D
 
D

donquanhao_ub

thấy cái đề ngắn ngắn vs ít dữ kiện tưởng dễ, ai ngờ dài ớn=.=
mà bài 9 sai cái gì thế?.cái bài của em còn bị nhầm 1 chỗ là định luật II niu tơn chứ k phải định luật 1=.=

Cũng không thể nói chị sai mà là chị thiếu ;))

Chị chỉ xét sau v/c ;)

Còn đluật I là chuẩn mà

Vậy thì tổng hợp lực mới = 0 đc chứ chị :">

Cái bài này có thể cho độ khó nhằn lên * đc đó =))
 
L

l94

Cũng không thể nói chị sai mà là chị thiếu ;))

Chị chỉ xét sau v/c ;)

Còn đluật I là chuẩn mà

Vậy thì tổng hợp lực mới = 0 đc chứ chị :">

Cái bài này có thể cho độ khó nhằn lên * đc đó =))
Bài đó đọc đề thấy 2 quả cầu nhỏ tưởng là bỏ qua khối lượng=>không để ý tới phân tích lực.
Nhưng chị thấy vấn đề bài đó cũng cùng phương pháp với mấy bài trên thôi, chỉ hơi dài 1 chút.
p/s: sao chưa thêm bài tập giải chơi cho vui;)
 
Last edited by a moderator:
D

donquanhao_ub

Bài đó đọc đề thấy 2 quả cầu nhỏ tưởng là bỏ qua khối lượng=>không để ý tới phân tích lực.
Nhưng chị thấy vấn đề bài đó cũng cùng phương pháp với mấy bài trên thôi, chỉ hơi dài 1 chút.
p/s: sao chưa thêm bài tập giải chơi cho vui;)

Mất ăn mất ngủ mới nghĩ ra đó chị :-ss

Sẽ post đề sau

Trời cứ mưa, sấm chớp =((

Mất onl
 
D

donquanhao_ub

Tiếp bài tập :x

Bây giờ mới quay trở lại được ;))

Bài 2: Hai điện tích [TEX]q_1=-10^{-6},q_2=10^{-6}[/TEX] đặt tại điểm A và B cách nhau 40cm trong chân không. X/định vecto cường độ điện trường tại

a, M là trung điểm của AB

b, N có AN = 20cm; BN = 60cm

Bài 3: Tại 3 đỉnh của tam giác vuông ABC, AB = 30cm, AC = 40cm đặt tại 3 điện tích dương [TEX]q_1=q_2=q_3=q=10^{-9} C[/TEX]. X/định [TEX]\vec{E}[/TEX] tại chân đường cao hạ từ đỉnh góc vuông xuống cạnh huyền

Bài 4: Tại 3 đỉnh A, B, C của 1 hình vuông cạnh a trong chân không đặt 3 điện tích dương q. X/định cường độ điện trường

a, Tại tâm O của hình vuông

b, Tại đỉnh D

Bài 5: Tại 3 điểm A, B, C trong không khí tạo thành tam giác vuông tại A; AB = 4cm; AC = 3cm. Tại A đặt [TEX]q_1=-2,7.10^{-9} C; tai \ \ B \ \ dat \ \ q_2[/TEX]. Biết [TEX]\vec{E}[/TEX] tổng hợp tại C có phương song song với AB. X/định [TEX]q_2[/TEX] và E tại C.

Bài 6: Hai điện tích q (q > 0) đặt tại 2 điểm A, B với AB = 2a trong không khí

a, X/định cường độ điện trường tại M nằm trên trung trực của AB và cách AB một đoạn x

b, Tính x để EM cực đại và tính giá trị cực đại đó

Bài 7: Có 3 điện tích điểm. cùng độ lớn q đặt tại 3 đỉnh của 1 tam giác đều cạnh a. X/định cường độ điện trường tại điểm đặt của mỗi điện tích do 2 điện tích kia gây ra trong 2 TH

+ TH1: 3 điện tích cùng dấu

+ TH2: 1 điện tích trái dấu với 2 điện tích còn lại

Bài 8: Có 4 điện tích điểm cùng độ lớn q đặt tại 4 đỉnh của 1 hình vuông cạnh a. X/định cường độ điện trường gây ra bởi 4 điện tích đó tại tâm O của hình vuông trong các trường hợp sau

+ TH1: 4 điện tích cùng dấu

+ TH2: Hai điện tích có dấu + và hai điện tích có dấu -

Bài 9: Có 2 điện tích [TEX]q_1=5.10^{-9} C \ \ va \ \ q_2=-5.10^{-9}[/TEX] đặt cách nhau 10 cm trong chân không. X/định cường độ điện trường trong mỗi TH sau

+ TH1: Cách đều 2 điện tích

+ TH2: Cách [TEX]q_1 \ \ 5cm \ \ va \ \ cach \ \ q_2 \ \15cm[/TEX]

(Còn 3 bài nữa :)&gt;-)
 
Last edited by a moderator:
L

l94

Tiếp bài tập :x

Bây giờ mới quay trở lại được ;))

Bài 2: Hai điện tích [TEX]q_1=-10^{-6},q_2=10^{-6}[/TEX] đặt tại điểm A và B cách nhau 40cm trong chân không. X/định vecto cường độ điện trường tại

a, M là trung điểm của AB

b, N có AN = 20cm; BN = 60cm
a/[tex]E=\frac{8kq_2}{AB^2}[/tex]
b/0.
(lười quá, ngại trình bày:D:D)
 
L

l94


Bài 3: Tại 3 đỉnh của tam giác vuông ABC, AB = 30cm, AC = 40cm đặt tại 3 điện tích dương [TEX]q_1=q_2=q_3=q=10^{-9} C[/TEX]. X/định [TEX]\vec{E}[/TEX] tại chân đường cao hạ từ đỉnh góc vuông xuống cạnh huyền
độ lớn vec tơ hiệu dụng trên cạnh BC:[tex]E_x=\frac{kq}{CH^2}-\frac{kq}{BH^2}[/tex]
BH và CH thì dùng hệ thức lượng để tính(lười trình bày:D)
vec tơ trên AH:[tex]E_y=\frac{kq}{AH^2}[/tex](AH cũng tính như z=.=)
[tex]E=\sqrt{E_x^2+E_y^2}[/tex]
chiều hưởng xuống từ trái sang phải hợp với BC 1 góc [tex]tan\alpha=\frac{E_y}{E_x}[/tex]
mấy bài sau từ từ giải, dạo này bận:D
 
Last edited by a moderator:
L

l94


Bài 4: Tại 3 đỉnh A, B, C của 1 hình vuông cạnh a trong chân không đặt 3 điện tích dương q. X/định cường độ điện trường

a, Tại tâm O của hình vuông

b, Tại đỉnh D
a/vec tơ cường độ điện trường vuông góc với đường chéo, hướng tới đỉnh thứ 4 và có độ lớn:
[tex]E=\frac{kq}{a\frac{\sqrt{2}}{2}^2}[/tex]
b/[tex]E=\sqrt{2}.\frac{kq}{a^2}+\frac{kq}{(a\sqrt{2})^2}[/tex]
dễ nên ghi kết quả thôi:D
 
L

l94

Bài 5:BC=5
[tex]\vec{E_1}+\vec{E_2}=\vec{E}[/tex]
Chiếu theo F1:[tex]E_1-E_2cosC=0[/tex]
trong đó [tex]E_1=\frac{kq_1}{AC^2}[/tex]
[tex]E_2=\frac{kq_2}{BC^2}[/tex]
[tex]cosC=\frac{AC}{BC}[/tex]
thay vào tìm được q2.
[tex]E^2=E_2^2-E_1^2[/tex]
từ đó mà tìm;))
Hình:D
ss.jpg
 
Last edited by a moderator:
L

l94

bài 6:
[tex]E=2E_1cos\alpha=2\frac{kq}{r^2}\frac{z}{r}=\frac{2kqz}{\sqrt{(z^2+a^2}^3}=2kqz(z^2+a^2)^{-3/2}[/tex]
ta thấy rằng giá trị của F phụ thuộc vào z.
F cực đại khi [tex]f(z)=z(z^2+a^2)^{-3/2}[/tex] cực đại.
biểu thức f(z) cực đại tại giá trị z làm cho đạo hàm bậc I của nó =0, tức là:
[tex]f'(z)=0[/tex]
[tex] \Leftrightarrow (z^2+a^2)^{-3/2}-\frac{3}{2}z(z^2+a^2)^{-5/2}.2z=0[/tex]
[tex] \Leftrightarrow (z^2+a^2)^{-3/2}-3z^2(z^2+a^2)^{-5/2}=0[/tex]
[tex] \Leftrightarrow (z^2+a^2)^{-3/2}[1-3z^2(z^2+a^2)^{-1}]=0[/tex]
[tex] \Leftrightarrow 3(\frac{z^2}{z^2+a^2})=1[/tex]
[tex] \Rightarrow z=+-\frac{a\sqrt{2}}{2}[/tex]
giá trị dương tương ứng với vị trí trên trục x, âm dưới trục x
 
A

along0

mọi người giải giúp mình bài này với:
Câu 1: Người ta treo 2 quả cầu nhỏ khối lượng bằng nhau = 0,01g trong không khí bằng những sợi dây mảnh, nhẹ có l = 50 cm. Khi 2 quả cầu bị nhiễm điện bằng nhau về độ lớn và cùng dấu chúng đẩy nhau cách nhau 6cm. Tính điện tích của mỗi quả cầu.
 
Top Bottom