[Vật lý 10] thành lập nhóm lý 10

Status
Không mở trả lời sau này.
T

trang_tieu_thu

chú ý các bạn đã đăng kí vào nhóm thì phải có trách nhiêm về việc mình làm (đăng kí rồi thì phải ol đúng h - trừ 1 số trường hợp bận việc ) chúng mình học là học theo nhóm lên mong mọi người chấp hành đúng nội qui mà nhóm đã đề ra .Thanks
 
A

anhsao3200

linh có một bài gọi là khuyến mai đầy nè giải thích hiện tượng sau

tại sao máy bau có đường băng

oto khi phanh người ngả về trước

còn nhiều cư thử đi nha hết linh lại nói thêm
 
T

trang_tieu_thu

ném

1chuyển đợng ném ngang
Cho vật ở đọ cao h =45m đc ném ngang vs vận tốc ban đầu vo =20m/s
a viét phương trình c đ và phương trình quỹ đạo của vật
b Tính thời gian vật roi cho tới khi chám đất
C tính tầm xa cực đại của vật đạt được
d xacs định vận tốc của vật khi vật chạm đất
2
Một máy bay bay ngang s vận tốc V1 ở đọ cao h muốn thả bom trúng một tàu chiến đang chuyển đọng đều vs vận tốc V2 trong cùng mặt phẳng đứng vs máy bay .Hỏi máy bay phải cắt bom khi nó cách tàu chiến bao nhiêu ?Xét hai trường hợp
a máy bay và tàu chuyển đợng cùng chiều
b, máy bay và tàu chuyển đợng nhược chiều
3 Từ a (độ cao AC= H= 3,6 m )người ta thả một vật rơi tự do cùng lúc đó từ B cách C đoạn BC = L =H ngươi ta ném một vật khác vs vận tốc đầu Vo hợp vs góc @ vs phương ngang về phía vật t1 .Tính @ và Vo để hai vật có thể gặp nhau được khi chúng chuyển động
 
T

thanhson1995

1chuyển đợng ném ngang
3 Từ a (độ cao AC= H= 3,6 m )người ta thả một vật rơi tự do cùng lúc đó từ B cách C đoạn BC = L =H ngươi ta ném một vật khác vs vận tốc đầu Vo hợp vs góc @ vs phương ngang về phía vật t1 .Tính @ và Vo để hai vật có thể gặp nhau được khi chúng chuyển động

eq.latex


eq.latex
(1)

eq.latex



eq.latex
(2)

(1), (2) ta có
eq.latex


Ngoài ra còn phải có
eq.latex


Mọi người tự tính tiếp nhé ;))
 
L

love_dautay9x

1)Cho vật có khối lượng bằng 500g.Bắt đầu trượt từ đỉnh xuống chân mặt phẳng nghiêng,góc ampha=30.l=5m,Va=o.Tìm gia tốc=? của vật trượt trên mặt phẳng nghiêng,Tab=? ;Vận tốc của vật khi đi từ A đến B trong 2 trường hợp.
a) không có ma sát,
b) hệ số ma sát =0.1
===>> lấy g=10m/s^2
2)cho 1 vật có khối lượng =0.5kg.Đặt trên 1 mặt phẳng ngang,kéo vật bởi lực F.Hãy tìm gia tốc vật trong các trường hợp
a)lực F//vs sàn và có đọ lớn f=20(N)
(sàn hoàn toàn trơn nhẵn)
b)giống phần a,hệ số ma sát giữa vật và sàn là=0.1
c) Lực F hợp vs sàn 1 góc=30* và sàn hoàn toàn trơn nhẵn.
d) lực F hợp vs sàn góc 30*,có độ lớn F=20(N),hệ số ma sát=0.1
==>> toàn bài lấy g=10m/s^2
3)cho 1 lò xo có độ lớn k=100 N/m, khối lượng của ló xo không đáng kể.Đầu trên gắn cố định,đầu dưới treo vật có khối lượng =500g.Hỏi ở vị trí cân bằng lò xo bị giãn đoạn đenta l=? (g=10m/s^2)
 
D

donghxh

Mấy bài loại này dễ mà. Chỉ cần phân tích lực là xong.
Px=P.cos[tex]\alpha[/tex]
chia cho m ra gia tốc
có ma sát thì:Fms=Py.0,1
Px-Fms rồi chia cho m là ra
Bài 2:
Hai câu đầu tương tự
Câu sau thì lực kéo ngang=F.cos[tex]\alpha[/tex]
sau đó rùi tính
Bài 3:
treo vật nặng 500 g thì có trọng lực là 5N
chia cho độ cứng là ra
 
L

love_dautay9x

Mấy bài loại này dễ mà. Chỉ cần phân tích lực là xong.
Px=P.cos[tex]\alpha[/tex]
chia cho m ra gia tốc
có ma sát thì:Fms=Py.0,1
Px-Fms rồi chia cho m là ra
Bài 2:
Hai câu đầu tương tự
Câu sau thì lực kéo ngang=F.cos[tex]\alpha[/tex]
sau đó rùi tính
Bài 3:
treo vật nặng 500 g thì có trọng lực là 5N
chia cho độ cứng là ra


Bạn làm ơn giải hẳn ra cho mọi người xem với.Ra kết quả cụ thể nhé
 
T

thanhson1995

S.o.s.

Cho thanh sắt có chiều dài l. Tác dụng vào 2 đầu lực kéo F1>F2 ngược chiều nhau.
Tính lực căng tại tiết diện cách đầu chịu lực F1 đoạn x.
 
S

songtu009

Đáng lẽ phải đăng kí, nhưng hết hạn mất rồi. Thanhson nhờ anh giải, các mod thông cảm =.=.



01.jpg

Gọi khối lượng thanh là M.
Có thể xem thành tiết diện đều. Khối lượng sẽ tỉ lệ thuận với chiều dài. gia tốc của các điểm, các thành phần trên thanh như nhau.
Áp dụng định luật II Newton cho toàn thanh.
[TEX]F_2 - F_1 = Ma \Leftrightarrow a = \frac{F_2-F_1}{M}[/TEX]
Áp dụng cho đoạn x:
[TEX]N - F_1 = M_xa[/TEX]
Cho đoạn còn lại:
[TEX]F_2 - N = M_ya[/TEX]
Trong đó:
[TEX]M_x = \frac{Mx}{L}[/TEX]
[TEX]M_y = \frac{M(L-x)}{L}[/TEX]
Thay [TEX]a[/TEX] vào một trong hai phương trình dưới sẽ ra kết quả.
 
Last edited by a moderator:
M

matnatinhyeu_1995

các bạn giải hộ mình bài này nhé!
bài 1:1 người đứng ở sân ga thấy toa thứ nhất của đoàn tàu đang tiến vào ga qua trước mặt mình trong 5s,toa thứ 2 trong 45s.khi tàu dừng lại đầu tàu thứ nhất cách người ấy 75m.Coi tàu chuyển động chậm dần đều.Hãy xác định gia tốc của tàu.
bài2:1 người đứng ở sân ga nhìn đoàn tàu chuyển bánh nhanh dần đều.Toa thứ nhất đi qua người đó trong thời gian t1 giây.Hỏi toa thứ n đi qua người ấy trong thời gian bao lâu?
 
Last edited by a moderator:
T

trang_tieu_thu

dêf thi HsG

Câu I Một tấm vắn A dài l = 80cm , khối lượng M = 1 kg , được đặt lên mọt mặt dốc nghiêng góc 30* sơ vs phương ngang .Một vật B khối lượng m = 100 g được đặt lên trên tấm ván tại điẻm cao nhất của tấm ván và có thể trượt không ma sát trên tấm ván .Thả cho hai vật A và B cùng chuyển đọng .Hệ số ma sát giữa A và mặt đôc slaf [TEX]\mu = 0.2 [/TEX] Lấy g = 10 m/s^2
1 , tìm thời gian để vật B rời khỏi vật a , khi đó A đã đi đc đoạn đượng dài bao nhiêu trên mặt dốc ?
2 Nếu ban đầu vật B đặt ở cuối tấm ván và khi thả cho tấm ván trượt xg thì đòng thời truyền cho vật B vận tốc ban đầu Vo = 2,5m/s theo hưóng đi lên
Hỏi thơì gian đêr vâtj B rơì khỏi tám ván = ?và khi đó tâms ván đã đi đc quãng đường dài bao nhiêu trên mătj đóc

untitled.jpg

trích tạm 1 bài
 
D

donghxh

Bài giải:
Ko bik có đúng ko, lớp mình chưa học đến phần này, đúng thì thank nha.
Lực trượt xuống của vật B
[TEX]F=P.sin\alpha[/TEX]
=>a=[TEX]\frac{F}{m}[/TEX]
Từ đây tính dc.
Câu b) Đặt cuối thì ở điểm cao nhất hay điểm thấp nhất.Bạn post kĩ đề lại mai mình giải.
 
T

trang_tieu_thu

kon 2 bài post nốt

Câu II Môtj quả câù đơngf châts , bán kính R có trọng lươngj P và một thanh AB đòng châts , tít dịn nhỏ và đêù , chiêù dài 4 R , trọng lượng Q = 4P,c ó thểquay tự do quanh bản lề A .Thanh AB tiếp xúc vs quả cầu tại I , AI = 3R ,Hệ cân bằng
1 Xác định các phản lực do sàn td lên thanh aB và quả cầu ( tại A và D)
2 hệ số ma sát nghỉ giữa ab và quả cầu và hệ số ma sát nghỉ nhỏ nhất để hệt cân bằng

untitled.jpg

Câu III
Một vạt nhỏ khối lượng M1 trượt vs vận tốc Vo trên mặt bàn nằm ngang nhẵn rồi chuyển qua một cái nêm khối lượng m2 đang đứng yên so vs mặt bàn .Góc nghiêng của nêm tại vị trí vật thoát khỏi nêm là [TEX]\alpha =45*[/TEX] lấy g = 10m/s^2 , Vo phải lớn vs giá trị [TEX]V_{min} = ?[/TEX]ddeer có thể vượt qua nêm ?
2 Cho [TEX]\alpha = 90* , V_{o} = 2 V_{min}[/TEX] Tính vận tốc của vật và nêm ngay sau khi vật thoát khỏi đỉnh nêm và có đọ cao tối đa vật đạt đc so vs mặt bàn .Cuối cùng vật và nêm chuyển đọng ntn
/
untitled.jpg

kon 2 câu này mọi ng làm nốt
 
T

trang_tieu_thu

Câu b) Đặt cuối thì ở điểm cao nhất hay điểm thấp nhất.Bạn post kĩ đề lại mai mình giải.[/QUOTE]
Dâựt cuôí tâms ván bạn à khi đó ván cđ vâtjj B cũng cđ
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom