K
kienconktvn
nếu 3 R mắc // trở lên thì dùng I2=R2U=R2RtdI![]()
dùng sao dùng, miễn đúng là được ak mà còn phải nhanh nữa mới hiệu quả
đừng quên tính chất I = I1 + I2 +... của mạch //
nếu 3 R mắc // trở lên thì dùng I2=R2U=R2RtdI![]()
dùng sao dùng, miễn đúng là được ak mà còn phải nhanh nữa mới hiệu quả
đừng quên tính chất I = I1 + I2 +... của mạch //
vậy là VD > VC hả anh. mà sao biết nó lớn hơn được hả anhnó không bị nối tắt e, dòng điện tới nút D chia làm 2, đi qua R3 về cực âm, đi qua ampe kế rồi R4 tới nút C rồi trở về cực âm tại nút B theo dây dẫn.
ở đây mạch không hề bị nối tắt. và IA = I4, xét tại nút D thì IA = I2-I3
tại ở trên sai thành ra sai hết luôn á. đi hc mà làm kiểu này tức chết luôn quá heheI2 bạn nom1 bị sai á ...............>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>
dạ đúng ùi đó. trong sgk ko có ghi nên em ko biết. mà e có biết cái mẹo nhỏ để tính nhanh điện trở tương đương cua mạch // ko biết anh với kienduc có biết ko (chắc là biết ùi chứ gì)bài của kienduc làm tốt, có điều khi tính U CE = - U EC = - U6 = - I6 R6 vậy là xong.
trong bài làm có sử dụng công thức của sách nâng cao, trong SGK không biết có giới thiệu không (sách SGK củ thì không có nên pé nom không hiểu) công thức này để tính dòng điện I đi qua 1 mạch điện gồm 2 điện trở // với nhau.
nếu trong SGK không giới thiệu thì chỉ dùng nó khi làm trắc nghiệm, chứ làm tự luận mà không chứng minh bị trừ điểm thì ráng chịu nhá
sẵn nói luôn công thức cho nom hiểu luôn:
cho mạch R1//R2, dòng I đi qua mạch, U 2 đầu.
ta có R = R1.R2/(R1+R2)
U = I1 . R1 = I2 . R2 = I . R1.R2/(R1+R2) (1)
từ (1) suy ra: I1 . R1 = I . R1.R2/(R1+R2) => I1 = I . R2/(R1+R2)
tương tự ta có: I2 = I. R1/(R1+R2) (2)
đây là công thức cần chứng minh khi sử dụng nếu SGK không đề cập tới lúc làm bài tự luận.
bài của pé nom tuy kết quả sai nhưng cách làm đúng, kienduc và nom xem bài của nhau rồi rút ra bài học, cái nào hay thì học, thấy không thích thì thôiak, còn nữa, cái bài của nom củng trả lời cho kienduc tại sao lại phải tính Rtđ luôn rồi đó
PS:
dễ thấy I2/R1 = I1/R2 <=> I2 R2 = I1 R1 = U
từ công thức trên ta thấy ngay trong mạch song song, dòng điện tỉ lệ nghịch với điện trở. đó củng là tính chất của mạch điện mắc //
dạ đúng ùi đó. trong sgk ko có ghi nên em ko biết. mà e có biết cái mẹo nhỏ để tính nhanh điện trở tương đương cua mạch // ko biết anh với kienduc có biết ko (chắc là biết ùi chứ gì)![]()
vậy mà tưởng đâu bạn biết ùi chứ. đây nè: nếu như R1//R2 và R1=R2 thì R tđ = R1/2
nếu R1//R2//R3 thì R tđ = R1/3
cái này cũng ko áp dụng nhiều cho lắm. ít bài cho bằng nhau mà
em có mẹo tính R tương đương khi các điện trở bằng nhau á... không biết anh kiencon và kienduc bt chưa( chắc bt rùi)
vậy là VD > VC hả anh. mà sao biết nó lớn hơn được hả anh
bởi vậy mình nói chắc là kienduc biết rồi đó. công thức này dễ chứng minh mà. hi
ờ ờ ........ đáng lẽ lúc nãy nom phải nói là
may ra thì kienduc biết rồi......Mã:em có mẹo tính R tương đương khi các điện trở bằng nhau á... không biết anh kiencon và kienduc bt chưa( chắc bt rùi)
![]()
:-SS
R//=R1+R2R1.R2=R1+R1R1.R1=2R1R1.R1=2R1![]()
![]()
câu hỏi như bài củ ở trên, tất cả R đều bằng nhau, 2 đầu cho U! tính R, các I, số chỉ Vôn kế
giải xong bài này a cho 1 bài nói về biến trở, và làm bài tập,
![]()
vôn kế bỏ ra khỏi sơ đồ, ampe kế coi là dây dẫn
* phân tích mạch:
- dòng điện ( màu xanh dương) từ A qua dây dẫn qua R3 qua R5 về nguồn =>( R3nt R5) //.....
- dòng diện (màu đen) từ A chia ra 2 nhánh:
+ nhánh 1 qua R1 tới B
+ nhánh 2 từ A qua dây dẫn tới C qua R2 tới B
2 nhánh này cùng đi qua R4 rồi về nguồn
=> (R1//R2)nt R4
vậy mạch này là : ( R3nt R5) //[(R1//R2)nt R4 ]
![]()
cho r là giá trị của các điện trở
ta có
R35=r+r=2r
R124=r+rr.r+r=2rr2+r=23r
điện trở tương đương của mạch là
Rtd=2r+23r2r.23r=76r
cường độ dòng điện qua R3 và R5 là
I3=I5=I35=R35U=R35Rtd.I=2r76rI=73I
cường độ dòng điện qua R12 và R4 là
I12=I4=I124=I−I35=I−73I=74I
cường độ dòng điện qua R4 là
I4=74I
ta cóI2I1=R1R2=rr=1
=>I1=I2
ta có I12=I4=74I
=>2I1=74I
=>I1=72I
vậy cường độ dòng điện qua R1 làI1=72I
cường độ dòng điện qua R2 làI2=I1=72I
ta có V chỉ UBD=U3−U2=I3.R3−I2.R2=73Ir−72Ir=71Ir
=> vôn kế chỉ 71Ir
xem ampe kế là dây dẫn, bỏ vôn kế ra khỏi mạch
dòng điện từ cực dương đến A chia 3 nhánh:
-nhánh 1: qua R1 -> R4 -> cực âm
-nhánh 2: qua dây dẫn (ampe kế) qua R2 -> R4 -> cực âm
- nhánh 3: qua dây dẫn (ampe kế)qua R3 -> R5 -> cực âm
=> {(R1 // R2) nt R4} // (R3 nt R5)
vẽ lại mạch:
![]()
phân tích dòng điện
![]()
* tính R
R12 = 2r
R124= R12 + R4 = 23r
R35= 2r
=> R tđ= R124+R35R124.R35 = 76r
* tính I
I12 = I4= R124U = 3r2U
U1=U2=I12.R12= 3r2U . 2r = 3U
I1= R1U1 = 3rU
I2= R2U2 = 3rU
I3=I5= R35U = 2rU
*tính U
số chỉ của vôn kế chính là UBD
U3 = I3.R3 = 2rU . r = 3U
UBD=U2+U3= 3U + 3U = 32U
cảm ơn kienduc đã nhắc nhở. lần sau sẽ chú ý...................