[ Vật lí 8]Box Lý nâng cao cho dịp Hè >"<

C

conan193

mình có một số bài khó nek!!!
Bài 1:Bằng những dụng cụ: Lực kế, bình nước (nước đựng trong bình có khối lượng riêng [TEX]D_0 [/TEX]). Hãy trình bày cách xác định khối lượng riêng của một vật bằng kim loại có hình dạng bất kì.

bài này hình như không ai giải

đầu tiên dùn lực kế để sác địng trọng lượng của vật

sau đó dụng công thức [TEX]m=\frac{P}{10}[/TEX] để tìm ra khối lượng của vật

tiếp:

bỏ vật vào trong bình nước ( bình có nước đầy )

lấy thể tích nước tràn ra ( vì thể tích nước tràn ra bằng thể tích nước của vật )

từ đó dùng công thức [TEX]D=\frac{m}{V}[/TEX]

thì tìm ra được khối lượng riêng của vật. ^^
 
C

conan193

Chán nhỉ
Mấy ngày không onl được mà đã thế này
Thôi bạn lực nghỉ tay đi để tớ post đề cho :))
Bài về điện nha (vì lớp 10 thi chuyên Lý thì 5 phần thì 3 phần điện vì thế học điện là được rùi^^)
Bạn nào không biết kiến thức điện thì hỏi để mình post nha
untitled.jpg

Cho mạch điện như hình vẽ(vẽ hơi xấu tý :p)
Ta có [TEX]R_3=12\large\Omega[/TEX]
[TEX]R_1=R_2=R_4=6\large\Omega[/TEX]
[TEX]U=6V[/TEX]
Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và hiệu điện thế qua 2 đầu mỗi điện trở
Nối MN bằng 1 vôn kế điện trở rất lớn thì vôn kế chỉ bao nhiêu Chốt dương nối điểm nào
Nối MN bằng 1 ampe kế điện trở không đáng kể thì vôn kế chỉ?
p/s: đọc qua sách vật lý lớp 9 nha:D

mong thông cảm tui mới đọc qua sgk làm dc vầy
sai thì mong các bác chỉ zùm

ta có:

[TEX](R_1 nt R_2)//(R_3 nt R_4)[/TEX]

[TEX]I_1(R_1+R_2) = I_2 (R_3+R_4)=U_m=6 V[/TEX]

\Leftrightarrow[TEX] I_1=\frac{U_m}{R_1+R_2}=\frac{6}{12}=0,5 (A)[/TEX]

\Leftrightarrow [TEX]I_2= \frac{U_m}{R_3+R_4}=\frac{6}{18}=\frac{1}{3} (A)[/TEX]

\Rightarrow dc U mỗi điện trở và I mỗi điện trở

 
L

lucprokuteqb01

Thui. post cho anh em cái bài nhiệt khó nhất của mình
Thằng Tuấn giám cá với Lực nếu tui post bài cơ khó nhất mà ông làm không ra thì sao . Chấp
Cái đề hơn nữa trang @@
1. Một ống nghiệm hình trụ đựng nước ở [TEX] t_1 = 4 *C.[/TEX] đến độ cao [TEX]h_1 = 10 cm[/TEX]. Một ống nghiệm hình trụ khác cùng tiết diện đựng nước đá đến độ cao [TEX]n_1 = 4 cm.[/TEX] Người ta rót hết nũớc ở ống nghiệm thứ nhất vào ống nghiệm thứ 2 .l Khi có cân bằng nhiệt mức nước trong ống nghiệm dầng cao thêm DENTA [TEX]h_1 = 0,2 cm[/TEX] so với lúc vừa rót xong tính [TEX]t_1 [/TEX] ban đầu của nước đá biết nhiệt dung riêng của nước [TEX]c_1 = [/TEX] = 4200 J\Kg.K, nước đá [TEX]c_2 = 2000 J\Kg.K[/TEX] Nhiệt nóng chảy LAMDA = 340 000 J\Kg. . khối lượng riêng của nước là [TEX]D_ 1 = 1000 Kg/m^3[/TEX]. nước đá là [TEX]D_2 = 900 Kg\m^3[/TEX]
b. Nếu sau đó nguời ta nhúng ồng nghiệm vào 1 ống nghiệm khác có tiết diện gấp đôi đựng 1 chất lỏng đến 1 độ cao [TEX]h_3[/TEX] = 20 cm ở [TEX]t_3 = 10 *C[/TEX]. Khi đã cân bằng nhiệt độ cao mức nước trong ống nghiệm nhỏ hạ xuống ĐENTA [TEX]h_2[/TEX] = 2,4 cm. Tính nhiệt dung riêng của chất lỏng cgi biết khối lượng riêng chất lỏng 800 kg/m^3

bài này Vk chém ngon :D
Thanks với mỏi tay quá
 
R

ronagrok_9999

Thui. post cho anh em cái bài nhiệt khó nhất của mình

Cái đề hơn nữa trang @@
1. Một ống nghiệm hình trụ đựng nước ở [TEX] t_1 = 4 *C.[/TEX] đến độ cao [TEX]h_1 = 10 cm[/TEX]. Một ống nghiệm hình trụ khác cùng tiết diện đựng nước đá đến độ cao [TEX]n_1 = 4 cm.[/TEX] Người ta rót hết nũớc ở ống nghiệm thứ nhất vào ống nghiệm thứ 2 .l Khi có cân bằng nhiệt mức nước trong ống nghiệm dầng cao thêm DENTA [TEX]h_1 = 0,2 cm[/TEX] so với lúc vừa rót xong tính [TEX]t_1 [/TEX] ban đầu của nước đá biết nhiệt dung riêng của nước [TEX]c_1 = [/TEX] = 4200 J\Kg.K, nước đá [TEX]c_2 = 2000 J\Kg.K[/TEX] Nhiệt nóng chảy LAMDA = 340 000 J\Kg. . khối lượng riêng của nước là [TEX]D_ 1 = 1000 Kg/m^3[/TEX]. nước đá là [TEX]D_2 = 900 Kg\m^3[/TEX]
b. Nếu sau đó nguời ta nhúng ồng nghiệm vào 1 ống nghiệm khác có tiết diện gấp đôi đựng 1 chất lỏng đến 1 độ cao [TEX]h_3[/TEX] = 20 cm ở [TEX]t_3 = 10 *C[/TEX]. Khi đã cân bằng nhiệt độ cao mức nước trong ống nghiệm nhỏ hạ xuống ĐENTA [TEX]h_2[/TEX] = 2,4 cm. Tính nhiệt dung riêng của chất lỏng cgi biết khối lượng riêng chất lỏng 800 kg/m^3bài này Vk chém ngon :D
Các bác trong pic ơi
Đừng làm bài này vội nha
Để em cá với tên Lực này đã
Cho em làm bài này nha
Cảm ơn các bác nhiều
p/s: mod đừng xóa bài em đi
Khi nào làm được em sẽ chỉnh sửa bài mình vô đây :D
Tui làm câu 1 nha :D
 
Last edited by a moderator:
C

conan193

Các bác trong pic ơi
Đừng làm bài này vội nha
Để em cá với tên Lực này đã
Cho em làm bài này nha
Cảm ơn các bác nhiều
p/s: mod đừng xóa bài em đi
Khi nào làm được em sẽ chỉnh sửa bài mình vô đây :D
Tui làm câu 1 nha :D

thách đấu quài định chiếm hết bài tập trong cái pic này à
sao bài tên Lực cho số lướn thế nhể
đáp án của tui nè:
mà sao câu a trông khiếp thế ko bik phải sao hem?
a) [TEX] - 108,3 ^o C[/TEX]
b)[TEX]2295 J/kgK [/TEX]
 
Last edited by a moderator:
C

conan193

nói chung là tui chờ quài ko thấy ai giải
không thì cho tui thách đấu vs ( ông lực thách tui nghen ^^)
câu a)

gọi [TEX]x[/TEX] là chiều cao khối nước đá bị đông

vậy[TEX] x + denta h_1[/TEX] là chiều cao cột nước đá bị đông

vì khối lượng không đổi nên:

[TEX](x + denta. h_1).S.D_2=D_1.S.x[/TEX]

\Leftrightarrow [TEX]x=0,018(m)[/TEX]

vì có khối lượng nước tăng lên nên đã có một lượng nước bị đông đặc thành đá vậy nhiệt độ cuối cùng là[TEX] O^oC[/TEX]

ta có phương trình cân bằng nhiệt :

[TEX]S.c_1.D_1.h_1.(t_1-0)+x.D_1.\lambda=S.D_2.c_2(0-t^')[/TEX]

\Leftrightarrow[TEX]4200.1000.0,1.4+0,018.100.340000=900.200.-t^'.h_2[/TEX]

\Leftrightarrow[TEX]7800000=-72000t^'[/TEX]

\Leftrightarrow [TEX]t^'=- 108,3^oC[/TEX]

câu b)

[TEX]y[/TEX] là chiều cao của khối nước đá bị tan ra

vậy [TEX]y-denta. h_2[/TEX] là chiều cao cột nước đá tan

[TEX]y.S.D_2=(y-denta. h_2).S.D_1[/TEX]

\Leftrightarrow [TEX]y=0,024(m)[/TEX]

nhiệt độ cuối cùng vẫn là [TEX]O^oC[/TEX]

ta có phương trình cân bằng nhiệt

[TEX](10-0).c_3.D_3.0,2.2.S=y.\lambda.D_2.S[/TEX]

[TEX]2.10.c_3.800.0,2=0,024.340000.900[/TEX]

\Leftrightarrow[TEX]1600c_3=7344000[/TEX]

\Leftrightarrow [TEX]c_3=2295 J/kg.K[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
L

lucprokuteqb01

híc. trinh đúng rồi. Nhưng coi lại câu A nghen -10,83 *C không phải 108.3. Híc. để coi còn bài không đã
 
C

conan193

híc. trinh đúng rồi. Nhưng coi lại câu A nghen -10,83 *C không phải 108.3. Híc. để coi còn bài không đã

cái j Trinh lúc đầu tưởng sai nên thử đi thử lại mấy lần đấy
Lực koi bài giải của trinh thử đi
sai chỗ nào chỉ Trinh vs??????????
p/s: A lô làm mệt lữ đó tks cái đi
==================================================
 
Last edited by a moderator:
L

lucprokuteqb01

nói chung là tui chờ quài ko thấy ai giải
không thì cho tui thách đấu vs ( ông lực thách tui nghen ^^)
câu a)

gọi [TEX]x[/TEX] là chiều cao khối nước đá bị đông

vậy[TEX] x + denta h_1[/TEX] là chiều cao cột nước đá bị đông

vì khối lượng không đổi nên:

[TEX](x + denta. h_1).S.D_2=D_1.S.x[/TEX]

\Leftrightarrow [TEX]x=0,018(m)[/TEX]

vì có khối lượng nước tăng lên nên đã có một lượng nước bị đông đặc thành đá vậy nhiệt độ cuối cùng là[TEX] O^oC[/TEX]

ta có phương trình cân bằng nhiệt :

[TEX]c_1.D_1.h_1.(t_1-0)+x.D_1.\lambda=S.D_2.c_2(0-t^')[/TEX]

\Leftrightarrow[TEX]4200.100.0,1.4.0,018.100.340000=900.200.-t^'.h_2[/TEX]

\Leftrightarrow[TEX]7800000=-72000t^'[/TEX]

\Leftrightarrow [TEX]t^'=- 108,3^oC[/TEX]

câu b)

[TEX]y[/TEX] là chiều cao của khối nước đá bị tan ra

vậy [TEX]y-denta. h_2[/TEX] là chiều cao cột nước đá tan

[TEX]y.S.D_2=(y-denta. h_2).S.D_1[/TEX]

\Leftrightarrow [TEX]y=0,024(m)[/TEX]

nhiệt độ cuối cùng vẫn là [TEX]O^oC[/TEX]

ta có phương trình cân bằng nhiệt

[TEX](10-0).c_3.D_3.0,2=y.\lambda.D_2.S[/TEX]

[TEX]2.10.c_3.800.0,2=0,024.340000.900[/TEX]

\Leftrightarrow[TEX]1600c_3=7344000[/TEX]

\Leftrightarrow [TEX]c_3=2295 J/kg.K[/TEX]




Đây nè :
[TEX]c_1.D_1.h_1.(t_1-0)+x.D_1.\lambda=S.D_2.c_2(0-t^')[/TEX]

\Leftrightarrow[TEX]4200.100.0,1.4.0,018.100.340000=900.200.-t^'.h_2[/TEX]
1. Viết sai
2. Thiếu tiết diện
Phương trình đúng nè :
[TEX]c_1 . S . h_1 . D_1 ( t_1 - 0 ) + LAMDA. S . D_1 . x = c_2 . S . h_2 . D_2 ( 0 - t_2)[/TEX]
\Leftrightarrow [TEX] 4200 . 10 . 1000 . 4 + 340 000 . 1000 . 1,8 = 2000 . 40. 900 -t_2[/TEX]
\Leftrightarrow t_2 = -10.83 *C.
Xong. Vk coi lại nghen

 
C

conan193

Đây nè :
[TEX]c_1.D_1.h_1.(t_1-0)+x.D_1.\lambda=S.D_2.c_2(0-t^')[/TEX]

\Leftrightarrow[TEX]4200.100.0,1.4.0,018.100.340000=900.200.-t^'.h_2[/TEX]
1. Viết sai
2. Thiếu tiết diện
Phương trình đúng nè :
[TEX]c_1 . S . h_1 . D_1 ( t_1 - 0 ) + LAMDA. S . D_1 . x = c_2 . S . h_2 . D_2 ( 0 - t_2)[/TEX]
\Leftrightarrow [TEX] 4200 . 10 . 1000 . 4 + 340 000 . 1000 . 1,8 = 2000 . 40. 900 -t_2[/TEX]
\Leftrightarrow t_2 = -10.83 *C.
Xong. Vk coi lại nghen

sr tại T vik phương trình trong giấy đúng mà lag mắt vik nhầm
kết quả đúng mờ
mà lực sai thì có
chỗ này nè:
[TEX]c_1 . S . h_1 . D_1 ( t_1 - 0 ) + LAMDA. S . D_1 . x = c_2 . S . h_2 . D_2 ( 0 - t_2)[/TEX]
\Leftrightarrow [TEX]4200 . 10 . 1000 . 4 + 340 000 . 1000 . 1,8 = 2000 . 40. 900 [/TEX]

cậu cho cho[TEX] h_2=4 cm[/TEX]
sao trong phương trình là 40 cm
vậy đáp án của tớ đúng
mà đề lại cho [TEX]n_1 = 4cm [/TEX]
chả hỉu
 
Last edited by a moderator:
C

conan193

để tui giúp ông Lực một tay ^^

Cho mạch điện như hình vẽ
[TEX]U = 90 V, R1 = 45 ohm[/TEX]
[TEX]R2= 90 ohm , R4 = 15 ohm[/TEX]

1310540306667652652_574_574.jpg

khi mở khóa K hoặc đóng khóa K thì chỉ số Ampe kế không đổi. Tính chỉ số của ampe kế kế và cường độ dòng điện qua khóa K khi khóa K đóng
 
C

cobonla_1996


Cho mạch điện như hình vẽ
[TEX]U = 90 V, R1 = 45 ohm[/TEX]
[TEX]R2= 90 ohm , R4 = 15 ohm[/TEX]
khi mở khóa K hoặc đóng khóa K thì chỉ số Ampe kế không đổi. Tính chỉ số của ampe kế kế và cường độ dòng điện qua khóa K khi khóa K đóng

machdien.jpg



Khi K mở, mạch điện như hình vẽ trên. Khi đó: R142 = [tex]\frac{(45+15}{45+15+90}[/tex]= 36 (ohm)
Khi đó: I = [tex]\frac{36Ia}{60}[/tex] = [tex]\frac{5I}{3}[/tex]

Mà I = [tex]\frac{90}{36+R3}[/tex]

\Rightarrow [tex]\frac{5I}{3}[/tex]= [tex]\frac{90}{36+R3}[/tex]
\Leftrightarrow [tex]\frac{I}{3}[/tex]= [tex]\frac{18}{36+R3}[/tex] (1)

Khi K đóng mạch điện như hình vẽ:
Khi đó I234 = [tex]\frac{90}{60+R34}[/tex] = [tex]\frac{90}{60+\frac{15R3}{15+R3}}[/tex] = [tex]\frac{6}{4+\frac{R3}{15+R3}}[/tex]

Mà I234 = I34= [tex]\frac{15Ia}{R34}[/tex] = [tex]\frac{Ia(15+R3)}{R3}[/tex]

\Rightarrow [tex]\frac{6}{4+\frac{R3}{15+R3}=[tex]\frac{Ia(15+R3)}{R3}[/tex](2)

Từ (1), (2) \Rightarrow R3~44; Ia~1
Ra kết quả này có vẻ kh đúng lắm, xem lại hộ mình vs
 
Last edited by a moderator:
L

lucprokuteqb01

Để mình :D
Một cục nước đá có thể tích V = [TEX]200 cm^3[/TEX] nổi trên mặt nước. Tính thể tích phần nhô ra khỏi mặt nước biết khối lượng riêng của nước đá là : [TEX]0,92 g/cm^3[/TEX], của nước là 10 000 [TEX]N/m^3[/TEX].
So sánh thể tích cục nước đá và phần thể tích nước do cục nước đá tan ra hoàn toàn
Chúc may mắn
 
C

conan193

Để mình :D
Một cục nước đá có thể tích V = [TEX]200 cm^3[/TEX] nổi trên mặt nước. Tính thể tích phần nhô ra khỏi mặt nước biết khối lượng riêng của nước đá là : [TEX]0,92 g/cm^3[/TEX], của nước là 10 000 [TEX]N/m^3[/TEX].
So sánh thể tích cục nước đá và phần thể tích nước do cục nước đá tan ra hoàn toàn
Chúc may mắn

Vk ko dc giỏi lí mong Ck help nhìu nha ^^

a)
[TEX] m_d=D.V=200.0,92=184 (g) = 0,184 kg [/TEX]

[TEX]P=10.m=0,184.10000=1,84.10^-^4[/TEX]

ta có thể tích phần chìm có trọng lượng bằng thể tích cả viên đá suy ra

[TEX]V_c=\frac{P}{d}=\frac{1,84}{10000}=1,84.10^-^4 (m^3)[/TEX]

[TEX]V_n=V-V_c=2.10^-4 - 1,84.10^-^4=1,6.10^-^5 (m^3)[/TEX]

b) V ban đầu: [TEX]2.10^-^4 m^3[/TEX]

vì khối lượng không đổi nên ta có V tan ra bằng :

[TEX]V^' =\frac{0,184}{1000}=1,84.10^-^4 (m^3)[/TEX] ( luẩn quẩn )

\Rightarrow [TEX]V > V^'[/TEX]

thể tích đá lớn hơn thể tích nước khi tan ra

p/s: vk làm bài trước mệt thế sao ck và mọi người ko tks hả bực mềnh
 
Last edited by a moderator:
L

lucprokuteqb01

Vk ko dc giỏi lí mong Ck help nhìu nha ^^

a)
m_d=D.V=200.0,92=184 (g) = 0,184 kg

[TEX]P=10.m=0,184.10000=1,84.10^-^4[/TEX]

ta có thể tích phần chìm có trọng lượng bằng thể tích cả viên đá suy ra

[TEX]V_c=\frac{P}{d}=\frac{1,84}{10000}=1,84.10^-^4 (m^3)[/TEX]

[TEX]V_n=V-V_c=2.10^-4 - 1,84.10^-^4=1,6.10^-^5 (m^3)[/TEX]

b) V ban đầu: [TEX]2.10^-^4 m^3[/TEX]

vì khối lượng không đổi nên ta có V tan ra bằng :

[TEX]V^' =\frac{0,184}{1000}=1,84.10^-^4 (m^3)[/TEX] ( luẩn quẩn )

\Rightarrow [TEX]V > V^'[/TEX]

thể tích đá lớn hơn thể tích nước khi tan ra

p/s: vk làm bài trước mệt thế sao ck và mọi người ko tks hả bực mềnh


Câu 2 đúng , câu 1 sai . đáp án câu 1 là 184 cm [TEX]^3[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
L

lucprokuteqb01

Hem có lỗi nên Ck nói vậy cho vui mà :D
Trong 2 bình cách nhiệt chứa 2 chất lỏng khác nhau ở hai nhiệt độ ban đầu khác nhau Nguời ta dùng 1 nhiệt lượng kế lần lượt nhúng đi nhúng lại vào bình 1 rồi vào bình 2 . Chỉ số của nhiệt kế lần luợt là 40 *C . 8 *C . 39 *C 9.5 *C
a. Đến lượt tiếp theo nhiệt kế chỉ bao nhiêu
b. Sau một số lần rất lớn như vậy nhiệt kế sẽ chỉ bao nhiêu
 
R

ronagrok_9999

Hem có lỗi nên Ck nói vậy cho vui mà :D
Trong 2 bình cách nhiệt chứa 2 chất lỏng khác nhau ở hai nhiệt độ ban đầu khác nhau Nguời ta dùng 1 nhiệt lượng kế lần lượt nhúng đi nhúng lại vào bình 1 rồi vào bình 2 . Chỉ số của nhiệt kế lần luợt là 40 *C . 8 *C . 39 *C 9.5 *C
a. Đến lượt tiếp theo nhiệt kế chỉ bao nhiêu
b. Sau một số lần rất lớn như vậy nhiệt kế sẽ chỉ bao nhiêu

Cho mềnh hỏi tý :D
Nhiệt lượng kế nhúng có truyền nhiệt cho các bình 1 và 2 không
Và nhiệt lượng kế có nhiệt dung riêng cân nặng có tỏa nhiệt hay thu nhiệt ko
 
C

conan193

Hem có lỗi nên Ck nói vậy cho vui mà :D
Trong 2 bình cách nhiệt chứa 2 chất lỏng khác nhau ở hai nhiệt độ ban đầu khác nhau Nguời ta dùng 1 nhiệt lượng kế lần lượt nhúng đi nhúng lại vào bình 1 rồi vào bình 2 . Chỉ số của nhiệt kế lần luợt là 40 *C . 8 *C . 39 *C 9.5 *C
a. Đến lượt tiếp theo nhiệt kế chỉ bao nhiêu
b. Sau một số lần rất lớn như vậy nhiệt kế sẽ chỉ bao nhiêu

câu a)

lần 1

[TEX]a(40-8)=b(8-t_1)[/TEX]

lần 2:

[TEX]a(39-8)=b(40-39) [/TEX]

\Leftrightarrow [TEX]31 a=b (1)[/TEX]

lần 3:

[TEX]a(39-9,5)=b(9,5-8)[/TEX]

\Leftrightarrow [TEX]19a=c (2)[/TEX]

lần 4:

[TEX]a(t-9,5)=b(39-t)[/TEX]

\Leftrightarrow [TEX]a(t-9,5)=31a(39-t)[/TEX]

thế [TEX](1)[/TEX] vào ta dc:

\Leftrightarrow[TEX]t-9,5=1209-31t[/TEX]

\Leftrightarrow[TEX]32t=1218,5[/TEX]

\Leftrightarrow [TEX]t=38 [/TEX]

câu b)

sau một số lần nhúng thì ta có:

[TEX](b+a)(38-t^')=c(t-9,5)[/TEX]

thế [TEX](1) [/TEX]và [TEX](2)[/TEX] vào ta dc:

\Leftrightarrow[TEX](31a+a)(38-t^')=19a(t^'-9,5)[/TEX]

\Leftrightarrow[TEX]32(38-t)=19(t-9,5)[/TEX]

\Leftrightarrow[TEX]51t=1216+180,5[/TEX]

\Leftrightarrow[TEX]t=\frac{1396,5}{51}=27,4^oC[/TEX]

p/s:lần này mà không tks nửa là chém toàn tập đó nha
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom