[ Vật lí 8]Box Lý nâng cao cho dịp Hè >"<

L

lucprokuteqb01

Thanks các bạn vì sự nỗ lực, dạo này quyển vở học chuyên không biết thất lạc đi đâu nên bài post ít chất lượng và độ khó @@
Mình xin tạm post một bài để làm cho Zui :D
Sao chủ đề làm nhiều mà không được tăng chức là Mod ta ??

Chị 40phamkimvy giải thích em với
Một khẩu súng nước làm lạnh khi bắn . Súng bắn 600 v \ 1 phút. Mỗi viên đạn có 3,2 g thuốc súng Có 28% nhiệt lượng toả ra dùng để cung cấp nhiệt lượng cho nuớc quanh bọc xung quanh nòng súng, Sau thời gian bao lâu nước trong bọc sẽ sôi, Biết trong bọc có 4 kg nưốc ở 20 *C. Năng suất toả nhiệt của thuốc súng là 4.10[TEX]^5[/TEX] nhiệt dung riêng nước là 4200 J/Kg.k

Không thanks thì tui ....
 
C

conan193

Thanks các bạn vì sự nỗ lực, dạo này quyển vở học chuyên không biết thất lạc đi đâu nên bài post ít chất lượng và độ khó @@
Mình xin tạm post một bài để làm cho Zui :D

Một khẩu súng nước làm lạnh khi bắn . Súng bắn 600 v \ 1 phút. Mỗi viên đạn có 3,2 g thuốc súng Có 28% nhiệt lượng toả ra dùng để cung cấp nhiệt lượng cho nuớc quanh bọc xung quanh nòng súng, Sau thời gian bao lâu nước trong bọc sẽ sôi, Biết trong bọc có 4 kg nưốc ở 20 *C. Năng suất toả nhiệt của thuốc súng là 4.10[TEX]^5[/TEX] nhiệt dung riêng nước là 4200 J/Kg.k


Nhiệt lượng cần để làm nóng 4kg nước từ [TEX]20^oC[/TEX] lên [TEX]100^oC[/TEX] là

[TEX]Q=m_1.c.(100-t_1)=4.4200.(100-20)=1344000 (J)[/TEX]

Vậy nhiệt lượng cần thiết để bắn số viên đạn và làm nóng được lượng nước đó là

[TEX]Q_2=Q_1 : 28% =4800000 (J)[/TEX]

ta có : [TEX]Q_2=m_1.p [/TEX]

\Leftrightarrow[TEX] m_1=\frac{Q_2}{p}=\frac{4800000}{4.10^5}=12 (kg) = 12000 g[/TEX]

vậy số viên đạn cần bắng là:

[TEX]a= \frac{m_1}{m}=\frac{12000}{3,2}=3570[/TEX] (viên)

thời gian cần thiết để bắn số viên đạn đó là

[TEX]t=\frac{a}{v}=\frac{3570}{600}= 6,25[/TEX](phút)

có làm cũng chả dc tks, nản !!!

 
L

lucprokuteqb01

Thêm một bài về chuyển động nhé :D
Một ca nô và một bè thả trôi trên sông cùng xuất phát xuôi dòng từ A => B , Khi ca nô đến B, nó lập tức quay lại và gặp bè ở C cách A 4km. Ca nô tiếp tục chuyển động về A lại quay lại gặp bè ở D. Tính khoảng cách AD biết AB = 20 km.
Sao không ai thanks..... Không post nữa, mỏi tay lắm
 
K

koppok1996

traloi

ta có:trong cùng một thời gian,ca nô đi được 36km còn bèo trôi 4km
->vận tốc của thuyền =9.vận tốc nước
lại có: t ca nô=t bèo
\Leftrightarrow \frac{20}{10v}+\frac{16}{8v}=\frac{4}{v}(v là vận tốc nước)
->v=1km/h\RightarrowV=9km/h
 
K

koppok1996

traloi

ta có:trong cùng một thời gian,ca nô đi được 36km còn bèo trôi 4km
->vận tốc của thuyền =9.vận tốc nước
lại có: t ca nô=t bèo
<->20/10v+16/8v=4/v(v là vận nước hay là vận tốc bèo)
->v=1km/h->V=9km
 
D

dngoc123

Tiếp:
1 người dự định đi trên quãng đường với vận tốc là 6km/h. Nhưng khi đi được nửa đường thì nhờ bạn đèo xe đạp đi tiếp với vận tốc là 15km/h. Do đó đến nơi sớm hơn dự định 25 phút. Hỏi người đó đi bộ trên toàn quãng đường thì hết thời gian là bao lâu?:D
 
M

mrbap_97

Dễ zậy:
Gọi [tex]t_1,t_2,t [/tex] lần lượt là thời gian xe đi được nửa đường và thời gian dự định,[tex]s_1=s_2=\frac{s}2[/tex]
Ta có:
[tex]t=\frac{s}6(h)[/tex]
[tex]t_1=\frac{s}{2.v_1}=\frac{s}{12}(h)[/tex]
[tex]t_2=\frac{s}{2.v_2}=\frac{s}{30}(h)[/tex]
Do thời gian thực tế sớm hơn thời gian dự định [tex]25ph=\frac{5}{12}h[/tex] nên
[tex]\frac{s}{12}+\frac{s}{30}=\frac{s}6-\frac{5}{12}[/tex]
[tex]<=>s=8\frac{1}3(km)[/tex]
Nếu đi bộ thì thời gian là:
[tex]t'=\frac{8\frac{1}3}6=\frac{25}{18}(h)[/tex]
P/s: bài khó thì bên đây cả kho nhưng mà chua chát sợ hok ai giải thôi.
 
Last edited by a moderator:
D

dngoc123

Tiếp:
Cho 1 cái bình hẹp, độ cao đủ lớn:
a. Người ta đổ thủy ngân vào ống sao cho mặt thủy ngân cách đáy ống 0.46cm. Tính áp suất do thủy ngân tác dụng lên đáy ống và lên điểm A cách đáy ống 0.14cm.
b. Để tạo ra 1 áp suất ở đáy ống như câu a thì phải đổ nước đến mức nào. Cho trọng lượng riêng của nước và thủy ngân lần lượt là 136000N/m3 và 10000N/m3.
 
C

conan193

Tiếp:
Cho 1 cái bình hẹp, độ cao đủ lớn:
a. Người ta đổ thủy ngân vào ống sao cho mặt thủy ngân cách đáy ống 0.46cm. Tính áp suất do thủy ngân tác dụng lên đáy ống và lên điểm A cách đáy ống 0.14cm.
b. Để tạo ra 1 áp suất ở đáy ống như câu a thì phải đổ nước đến mức nào. Cho trọng lượng riêng của nước và thủy ngân lần lượt là 136000N/m3 và 10000N/m3.

câu a)

đổi [TEX]0,46cm=4,6.10^-^3 m[/TEX]

[TEX]P_A=h_1.d_H_g=4,6.10^-^3.136000=625,6[/TEX](đơn vị j mình quên mất rồi :p )

câu b)

ta có:[TEX] P_A=h_2.d_n[/TEX]

\Leftrightarrow[TEX] h_2=\frac{P_A}{d_n}=\frac{625,6}{10000}=0,06256 (m)[/TEX]

\Leftrightarrow [TEX]6,256 (cm)[/TEX]
 
C

conan193

Thêm một bài về chuyển động nhé :D
Một ca nô và một bè thả trôi trên sông cùng xuất phát xuôi dòng từ A => B , Khi ca nô đến B, nó lập tức quay lại và gặp bè ở C cách A 4km. Ca nô tiếp tục chuyển động về A lại quay lại gặp bè ở D. Tính khoảng cách AD biết AB = 20 km.


[TEX]V_c_n[/TEX] : vận tốc ca nô

[TEX]V_b[/TEX]: vận tốc bè

ta có lần gặp nhau thứ nhất :

[TEX]t_1=\frac{20}{V_cn+V_b}+\frac{16}{V_cn-V_b} (1) [/TEX]

[TEX]t_1=\frac{4}{V_c_n} (2)[/TEX]

từ [TEX](1)[/TEX] và [TEX](2)[/TEX] ta được:

[TEX]\frac{20}{V_cn+V_b}+\frac{16}{V_cn-V_b}=\frac{4}{V_c_n}[/TEX]

giải phương trình này ra ta được

[TEX]V_b=0,67 (km/h)[/TEX]

[TEX]V_c_n=6,03(km/h)[/TEX]

lần gặp nhau thứ hai:

[TEX]t_2=\frac{4+CD}{V_cn+V_b}+\frac{4}{V_cn-V_b} (3)[/TEX]

[TEX]t_2=\frac{CD}{V_c_n} (4)[/TEX]

từ[TEX] (3) [/TEX]và [TEX](4)[/TEX] ta được

[TEX]\frac{4+CD}{V_cn+V_b}+\frac{4}{V_cn-V_b}=\frac{CD}{V_c_n}[/TEX]

giải phương trình các bạn tự làm nha ^^

[TEX]CD=1 (km)[/TEX]

vậy [TEX]AD=CD+1=4+1=5 (km)[/TEX]
 
C

conan193

vẽ sơ đồ tương đương tính [TEX]R_A_B[/TEX], khi:

A)[TEX] K_1[/TEX] đóng,[TEX] K_2[/TEX] hở

b)[TEX] K_2[/TEX] hở, [TEX]K_1[/TEX] đóng

c) [TEX]K_1, K_2 [/TEX]đều đóng


untitled.700x0.jpg


sr hình hơi nhỏ ^^
 
Last edited by a moderator:
C

cobonla_1996

vẽ sơ đồ tương đương tính [TEX]R_A_B[/TEX], khi:

A)[TEX] K_1[/TEX] đóng,[TEX] K_2[/TEX] hở

b)[TEX] K_2[/TEX] hở, [TEX]K_1[/TEX] đóng

c) [TEX]K_1, K_2 [/TEX]đều đóng


untitled.700x0.jpg


sr hình hơi nhỏ ^^


a/ [TEX] K_1[/TEX] đóng,[TEX] K_2[/TEX] hở mạch điện gồm:
[(R1//R7)ntR2
]//(R4ntR3)

b/
[TEX] K_2[/TEX] hở, [TEX]K_1[/TEX] đóng mạch điện gồm:
{R1//[R6ntR5nt(R4//R7)
]}nt(R2//R3)

c/
[TEX]K_1, K_2 [/TEX]đều đóng mạch điện gồm:
(R1//R4//R7)nt(R2//R3)

không biết có đúng kh?





p/s: @conan193: Bạn bè chả là cái j hả em?
 
Last edited by a moderator:
L

lucprokuteqb01

Kính chào tất cả các bạn. và gửi lời xin lỗi vô cùng đến các bạn như Trinh và Tuấn và nhiều bạn nữa
Trong thời gian vừa qua, nick học mãi của mình không biết sao bị ai đổi pass nên không đăng nhập vô được \Rightarrow nãn.
Nhưng may mắn lực nhớ cái câu hỏi + yahoo nên hôm ni đã lấy lại được, post mấy bài điện cùng làm nhé.
Mong các bạn thanks nhiều
Có 1 số điện trở loại 3 ÔM. Hỏi phải dùng ít nhất bao nhiêu điện trở để có mạch điện 4,8 ÔM
Cầu 2 : Giống như trên nhưng loại điện trở 5 ÔM và mạch điện 8 ÔM
 
C

conan193

Kính chào tất cả các bạn. và gửi lời xin lỗi vô cùng đến các bạn như Trinh và Tuấn và nhiều bạn nữa
Trong thời gian vừa qua, nick học mãi của mình không biết sao bị ai đổi pass nên không đăng nhập vô được \Rightarrow nãn.
Nhưng may mắn lực nhớ cái câu hỏi + yahoo nên hôm ni đã lấy lại được, post mấy bài điện cùng làm nhé.
Mong các bạn thanks nhiều
Có 1 số điện trở loại 3 ÔM. Hỏi phải dùng ít nhất bao nhiêu điện trở để có mạch điện 4,8 ÔM
Cầu 2 : Giống như trên nhưng loại điện trở 5 ÔM và mạch điện 8 ÔM

uk chào mừng trở lại

câu 1)

Gọi điện trở [TEX]3 \Omega[/TEX] là [TEX]R1[/TEX]

ta có [TEX]R_1< R_m[/TEX] nên mạch điện gồm [TEX]R_1[/TEX] nt vs cụm
[TEX]R_2[/TEX]

\Leftrightarrow[TEX] R_2=R- R_1=4,8-3=1,8 \Omega[/TEX]

Vì [TEX]R_2 < R_1[/TEX] nên [TEX]R_2[/TEX] gồm 1 điện trở [TEX]R_1[/TEX] mắc // vs cụm [TEX]R_3[/TEX]

\Leftrightarrow[TEX]\frac{R_1.R_3}{R_1+R_3}=1,8 \Omega[/TEX]

\Leftrightarrow [TEX]R_3=4,5 \Omega[/TEX]

Vì [TEX]R_3> R_1 [/TEX]nên [TEX]R_3[/TEX] gồm 1 điện trở [TEX]R_1[/TEX] mắc nt vs cụm [TEX]R_4[/TEX]

\Leftrightarrow[TEX] R_4= R_3-R_1=4,5-3=1,5 \Omega[/TEX]

Vì [TEX]R_4 < R_1[/TEX] nên mạch [TEX]R_4[/TEX] gồm 1 điện trở [TEX]R_1[/TEX] mắc // vs cụm [TEX]R_5[/TEX]

\Leftrightarrow[TEX] \frac{R_5.R_1}{R_5+R_1}=1,5 \Omega[/TEX]

\Leftrightarrow [TEX]R_5=3 \Omega[/TEX]

vậy cần 5 điện trở loại 3 [TEX] \Omega[/TEX] để có mạch điện [TEX]4,8 \Omega[/TEX]

câu 2) làm tương tự ta cũng cần 5 điện trở

vs các giá trị tương đương là

[TEX]R_1=5 \Omega[/TEX]

[TEX]R_2=3 \Omega[/TEX]

[TEX]R_3 =7,5 \Omega[/TEX]

[TEX]R_4=2,5 \Omega[/TEX]

[TEX]R_5 =5 \Omega[/TEX]

còn đây là hình cho cả 2 bài :
unledpgl.png


^^
 
L

lucprokuteqb01

Sr các bạn trong box Lý rất nhiều nhưng vì điều kiện nên Lực cứ không thể Onl nhiều được nên rất Mong bạn Kiều Trinh giúp mình post bài nếu được Lực cảm ơn nhiều, Tuy nhiên cung muốn các bạn giúp đỡ làm bài và cảm ơn :D
untitled.jpg

[TEX]U_{AB} = 75 V [/TEX]
[TEX]R_1 = 3 Om [/TEX]
[TEX]R_2 = 6 Om [/TEX]
[TEX]R_3 = 9 Om [/TEX]
a. Cho [TEX]R_4 = 2 Om[/TEX]. Tính số chỉ của A
b. A chỉ 0 tính số chỉ của [TEX]R_4[/TEX]
c. A chỉ 2A tính [TEX]R_4[/TEX] và cường độ dòng điện qua các điện trở


Kiều Trinh giúp mình post bài nhé :D
 
T

thuyduong1851998

cho mình hỏi
nếu ngưòi ta đánh rơi một chiếc vỏ đã mở nắp xg đáy biển thì nó sẽ giữ nguyên hình dạng.
nếu ngưòi ta đánh rơi một chiếc vỏ chưa mở nắp xg đáy biển thì nó sẽ thay đổi hình dạng.
Giải thík hiện tượg này.,.

nhanh nhanh nha
 
R

ronagrok_9999

Sr các bạn trong box Lý rất nhiều nhưng vì điều kiện nên Lực cứ không thể Onl nhiều được nên rất Mong bạn Kiều Trinh giúp mình post bài nếu được Lực cảm ơn nhiều, Tuy nhiên cung muốn các bạn giúp đỡ làm bài và cảm ơn :D
untitled.jpg

[TEX]U_{AB} = 75 V [/TEX]
[TEX]R_1 = 3 Om [/TEX]
[TEX]R_2 = 6 Om [/TEX]
[TEX]R_3 = 9 Om [/TEX]
a. Cho [TEX]R_4 = 2 Om[/TEX]. Tính số chỉ của A
b. A chỉ 0 tính số chỉ của [TEX]R_4[/TEX]
c. A chỉ 2A tính [TEX]R_4[/TEX] và cường độ dòng điện qua các điện trở


Kiều Trinh giúp mình post bài nhé :D
Tạm thời làm câu b dễ nhất đã
Vừa mới học mạch cầu xong ;))
A chỉ số 0 ~~> [TEX]\frac{R_1}{R_4}=\frac{R_2}{R_4}[/TEX]
Biết hết rồi ;)
~~> tính ra [TEX]R_4[/TEX]
Còn 2 câu kia dùng mạch cầu không cân bằng ;)
Giờ đang ở nhà bác quên mất kiến thức rồi:))
Chắc dùng 5 phương trình là ra :p
 
M

mrbap_97

cho mình hỏi
nếu ngưòi ta đánh rơi một chiếc vỏ đã mở nắp xg đáy biển thì nó sẽ giữ nguyên hình dạng.
nếu ngưòi ta đánh rơi một chiếc vỏ chưa mở nắp xg đáy biển thì nó sẽ thay đổi hình dạng.
Giải thík hiện tượg này.,.

nhanh nhanh nha

Khi mở nắp thì diện tích tiếp xúc bề mặt lớn
Chưa mở nắp thì diện tích tiếp xúc bề mặt nhỏ
Xuống đáy biển thì độ sâu chắc cũng cỡ vài ngàn mét
Lực tác dụng chắc cũng cỡ vài chục triệu N
Ngoài ra còn tính đến lực cứng của cái vỏ
Nói chung là liên quan đến áp suất.
...
Í quên là chưa mở nắp thì thể tích lớn
Mở nắp thì thể tích nhỏ
Thể tích lớn thì ông acchimet đẩy mạnh
Thể tích nhỏ thì ổng đẩy íu, coi như ko có nếu so với áp suất vài chục triệu
...
À quên nữa là hợp lực
Cái vỏ mà chịu tác dụng của 2 lực đối nhau, tương đối lớn so với độ cứng của nó thì nó sẽ biến dạng (bị ép đó)
Nhưng nó mà chịu tác dụng của 1 lực thì biến dạng sao được?
 
Last edited by a moderator:
L

lucprokuteqb01

Cảm ơn nhé :D
Nhưng đã nhờ post bài sao không ai post hộ trời. Bây giờ vở chuyên đang còn toàn bài điện nên vấn đề về nhiệt thì PP. ( bố cái thằng )
Cần tuyền người viết đơn muốn có nguyện vọng đi thi Quốc học huế ngay từ bây giờ thì viết đơn đăng ký để cùng luyện học ngay từ đây thì đăng kí nào rồi qua box Lý 9 nhé ( Cho em hỏi làm sao để chuyển chủ đề hả các Mod)
Em đăng kí đầu tiên
Tên : Hoàng Tiến Lực
Sinh nhật : 17 - 5 - 1997
Muốn thi quốc học Chuyên Lý và Toán
Mong sớm phản hồi :D :p
 
L

lucprokuteqb01

Vậy là Lực có một lời cuối cùng thế này :
Cái Box mÀ lực cố gắng xây dựng đến đây là chấm dút , mọi cố gắng coi như biến hết không còn cái gì . Từ một cái Box sôi nổi bây giờ là một cái Box không còn ai ra vào
Nguyện vọng được làm Mod Lý cũng tan thành mây khói.
Câu cuối : Vĩnh biệt Box Lý lớp 8
Lập cho mệt chứ được gì đâu. HAizz
 
Top Bottom