[Vật Lí 12] phương pháp giải nhanh trắc nghiệm vật lý

A

a_little_demon

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Hic nghe đồn phương pháp giải nhanh trắc nghiệm vật lý cũng hay như HOÁ vậy!!!!
Có ai biết cái gì thì post lên đi nha!!! cho anh em cùng chiêm ngưỡng sắp thi đại học rùi mà có gì cứ share hết cho vui!:):):):)

:-\":khi (35)::M052::Mloa_loa:
 
A

a_little_demon

Ai nói không có nà?
Sắp thi rùi mình xin cố ý Hướng dẫn vài phương pháp giải nhanh toán vật lý cho anh em tẩu hoả Nhập ma chơi!!!!!!!!
:):):):):)
 
A

a_little_demon

mình không dám múa rìu qua mắt thợ nhưng cũng xin phô chút nha!!!

Phương Pháp 1: dao động cơ học

ta có phương trình dao động:
[TEX]x=Acos(\omega t+\varphi )[/TEX]
ta có hình vẽ:
picture.php

Ơn trời Bộ Giáo dục đã đổi SIN thành COS
Đến đây ta có thể thêm vào!
[TEX]x=Acos(\omega t+\varphi )+Asin(\omega t+\varphi ) i[/TEX]
=> dạng lượng giác của số phức!!!!!!
đến đây làm gì cũng được!! hehe :p:p:p
VD:
[TEX]x_1=A_1cos(\omega t+\varphi _1 )[/TEX]
[TEX]x_2=A_2cos(\omega t+\varphi _2 )[/TEX]
[TEX]x_n=A_ncos(\omega t+\varphi _n )[/TEX]
nếu tìm tổng hợp dao động thì ta chỉ cần:
[TEX]A_X=/x_1+x_2+x_3+...+x_n/[/TEX]
=> góc mới = acgumen X
còn nếu tìm cái nào thì các bạn đủ thông minh mà tim ra mà?

===============================================
không dài dòng nữa ta bắt tay vào làm thui!!!
cách bấm mày tính:
+Bạn phải có máy tính có chức năng CMPLX
+sau khi vào chức năng CMPLX
+Vào setup chon chức năng hiển thị [TEX]r/_ \Theta [/TEX]
+bạn sẽ bấm theo kiếu:
[TEX]r_1/_ \Theta_1+.....=[/TEX] ra liền gốc mới và A mới!
+nếu có có dao động tổng hợp hỏi cái còn lại thì..... ta lấy tổng hơp trừ cái ngược lại!!!
thế là xong!!
===============================================
cái này có thể không cần setup mà ta có thể làm ngay shift+2 +3 =
==================================================
dạng này có thể ứng dụng cho mọi thứ ...... do vậy các bạn hãy thử nghiên cứu xem sao nhé!!!
(Bài viết có tham khảo bạn ý kiến HOT_SPRING!))):)>-:)>-:)>-

Bữa sau mình sẽ nói phương pháp Tính nhanh điện học và dao động cơ.....Cái trên chắc ai cũng biết rùi nhưng tiếp theo sẽ là độc chiêu của mình luôn....
 
Last edited by a moderator:
A

a_little_demon

Mình xin nêu thử 1 ví dụ:
[TEX]x_1 =a cos (wt+5\pi/6)[/TEX]
[TEX]x =a cos (wt-5\pi/6[/TEX]
tìm [TEX]x_2[/TEX]với[TEX]x=x_1+x_2[/TEX]
Ta xác định phải đi tìm pha ban đầu của x2 nên ta sẽ đi tính arcgumen của số phức x- số phức x1
Ta bấm như sau: (máy tính CASIO fx-570EX)
Giả sử a=1 ta bấm:
mode +2
1+shift + (-) -150 (số phức x)
bấm tiếp -
1+shift + (-) 150 (số phức x1)
Bấm tiếp shift +2 +3
bấm =
===================
Ra ngay đáp án là -90 (arcgumen x2)

:D:D:D
 
Last edited by a moderator:
H

hoanglinh_95

èo tớ nỏ hiểu chi
-------------------
mình ngu quá chăng! kém hơn cả những kẻ kém cỏi!

----------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------
cậu viết rõ đc ko? tớ thủ rồi nỏ đc!
p/s : bài viết cuối cùng lên diễn đàn nạ ! gặp lại khoảng time vô đối!
 
A

a_little_demon

cái này chỉ có sinh viên đh Năm 2 trở lên may ra mới biết!:):)
Phương Pháp 2: Điện HỌc


Phương pháp ứng dụng trên nền tản ứng dụng số phức:
ta tiếp tục phân [TEX]u=U_o Cos(wt+\varphi )[/TEX] thành:
[TEX]u=U_o Cos(wt+\varphi )+U_o Sin(wt+\varphi )i=U_o (Cos(wt+\varphi )+Sin(wt+\varphi )i)[/TEX]
giống vậy ta sẽ phân cho i...
Ta sẽ phân cho Z như sau:
+Xem như R thuộc trục Ox nên: số phức của R=R
+Xem như [TEX]Z_C[/TEX] thuộc trục Oy nên: số phức của [TEX]Z_C=1/(w.Ci)[/TEX]
++Xem như [TEX]Z_L[/TEX] thuộc trục Oy nên: số phức của [TEX]Z_L=w.Li[/TEX]
=> [TEX]Z_b=R+(w.L-\frac{1}{w.C})i[/TEX]
Ta luôn có [TEX]u=Z.i[/TEX] nên muốn tính gì thì.....
Đối với mách thêm C, L thì các bạn thử suy nghĩ xem nhé nói hết mất vui!

Chú ý: đối với số phức Z nếu đưa về dạng lượng giác sẽ cho ta biết được giá trị Zb và góc phi lệch pha!!! hì

=================================
Mình hướng dẫn nhiu đó thui muốn hiểu sâu thì các bạn tự nghiên cứu thêm nhé!!!
Vd: cho mạch điện không phân nhánh AB gồm R=10, [TEX]L=\frac{2}{5\pi},C=\frac{200.10^{-6}}{\pi}[/TEX].Điện áp 2 đầu cuộn cảm [TEX]u_l=80 cos(100 \pi t+\frac{\pi}{3}[/TEX]. Điện áp 2 đầu AB?
Ta có: [TEX]Z_b=10+(40-50)i[/TEX],[TEX]Z_L=40i[/TEX]
Bấm máy tính:
( 80 shift + (-) + 60)
Bấm tiếp dấu chia
rùi bấm tiếp 40i =
lấy kết quả nhân cho 10+(40-50)i
bấm tiếp shift +2 +3 =

Ra kết quả là [TEX]u=20\sqrt {2} cos(100 \pi t-\frac{5\pi}{12}[/TEX]

==================================
mình chỉ gợi ý cho các bạn thui vì dạng bài rất nhiều! Muốn làm được thì tuỳ sự lãnh ngộ của bản thân......:):)

Còn típ
 
Last edited by a moderator:
K

kamikazehp

sau khi đọc xong mớ phương pháp cao siêu=> chẳng hiểu j cả, nói đúng hơn là ko muốn hiểu.
Mình nghĩ cái này ai giỏi số phức và làm quen rồi thì mới xài chứ cái này h mới học thì ko đc đâu.
 
T

thanh_nhan02

Trời để hiểu cái này chắc còn lâu hơn mình giải nữa:D
Giải nhanh thì cũng có mẹo để giải thôi.
 
X

xom3

có tuyệt chiêu gì khác thì đưa nốt lên đi bạn chứ bây h mới làm quen với cách này sợ ko kịp
 
P

perang_sc_12c6

hì koh hỉu gì hết trơn :D
còn về các cách làm nhanh cac CT tính nhanh đã cóa các topic nói về chủ đề đóa!
các bạn cóa thể tự tìm và tham khảo! (sr các bạn vì do mình ít cóa thời gian nên ko tìm đc chi tiết đg link dến)
mong các bạn thông cảm!
 
P

perang_sc_12c6

Bài toán1: Tìm thời gian vật đi được giữa các vị trí đặc biệt với nhau trong dao động điều hoà
- Từ VTCB --> x = A/ 2 t = T/ 12
- Từ VTCB --> x = A/ (căn2) t = T/ 8
- Từ VTCB --> x = A(căn3)/ 2 t = T/ 6
- Từ VTCB --> x = A t = T/ 4
- Từ x = A/ 2 --> x = A t= T/ 6
- Từ x = A/ (căn2) --> x = A t =T/ 8
- Từ x = A(căn3)/ 2 --> x = A t =T/ 12
(Nên biểu diễn các trường hợp trên lên trục toạ độ nằm ngang -AOA sẽ dễ hiểu và dễ nhớ hơn)
 
J

jun11791

Ờ hay! Công nhận mình ko thích lý & hoá, nhg quen dc a_little_demon quả ko uổng.

Mình hiểu dc pp điện học, còn pp dao động cơ hơi lơ mơ. Định post lên đây cách tính nhanh mình học dc của 1 bạn nào đó, nhg hình như nó trùng với bài viết #5 rồi nên thôi.

Công nhận đọc xong mới thấy các bác biên soạn ra bỗ sách cải cách toán & lý mới hay làm sao, nhờ bạn mình cũng thấy các kiến thức nó có mối liên quan chặt chẽ với nhau, hay thật đấy. Thôi từ nay sẽ ko ca thán về sgk cải cách nữa :p Mình thấy bạn a_little_demon thật sự có lòng say mê với các môn học bạn yêu thích, hiếm có hiếm có (khen thế này đừng vội bể mũi nhá ;)) ) Chỉ tiếc mình ko chuyên về lý nên cũng ko mẹo j` để đóng góp
 
Last edited by a moderator:
S

sw33tl0v3_hl9x

Hic, đầu mình đầu đất hay sao ý nhỉ ;)), đọc chả hiểu gì, nếu biết sớm hơn ngồi nghiên cứu lâu lâu may ra mới hiểu. Hic, đành làm thủ công vậy, đc thế nào thì đc.
 
L

luxifeng

Uhm cách chuyển tổng hợp dao động/điện từ ni mình cũng có bik rồi. nhưng cho mình tham khảo thêm :-?? Đv các mạch điện thì làm cách này đv ví dụ bạn đưa ra có phiền quá ko nhĩ :D. có ví dụ nào thể hiện tính "tốc độ" của phương pháp khi giải điện xoay chiều ko bạn :D >>
 
T

tannhuong

<-- lập ra từng dạng bài, lật sách tham khảo lấy kết quả cúi kùng, cách tớ đấy :D
 
B

boygt_2133

Cách giải nhanh là học thật nhiều và làm thật nhiều bài tập,học chăm hơn và hơn nữa mới nhanh được,chẳng có cách nào nhanh đâu.Con người là mẫu người chứ không phải người sáng tạo,người việt nam chỉ có lý thuyết thôi
 
X

x6qhrd

cái này chỉ có sinh viên đh Năm 2 trở lên may ra mới biết!:):)
Phương Pháp 2: Điện HỌc


Phương pháp ứng dụng trên nền tản ứng dụng số phức:
ta tiếp tục phân [TEX]u=U_o Cos(wt+\varphi )[/TEX] thành:
[TEX]u=U_o Cos(wt+\varphi )+U_o Sin(wt+\varphi )i=U_o (Cos(wt+\varphi )+Sin(wt+\varphi )i)[/TEX]
giống vậy ta sẽ phân cho i...
Ta sẽ phân cho Z như sau:
+Xem như R thuộc trục Ox nên: số phức của R=R
+Xem như [TEX]Z_C[/TEX] thuộc trục Oy nên: số phức của [TEX]Z_C=1/(w.Ci)[/TEX]
++Xem như [TEX]Z_L[/TEX] thuộc trục Oy nên: số phức của [TEX]Z_L=w.Li[/TEX]
=> [TEX]Z_b=R+(w.L-\frac{1}{w.C})i[/TEX]
Ta luôn có [TEX]u=Z.i[/TEX] nên muốn tính gì thì.....
Đối với mách thêm C, L thì các bạn thử suy nghĩ xem nhé nói hết mất vui!

Chú ý: đối với số phức Z nếu đưa về dạng lượng giác sẽ cho ta biết được giá trị Zb và góc phi lệch pha!!! hì

=================================
Mình hướng dẫn nhiu đó thui muốn hiểu sâu thì các bạn tự nghiên cứu thêm nhé!!!
Vd: cho mạch điện không phân nhánh AB gồm R=10, [TEX]L=\frac{2}{5\pi},C=\frac{200.10^{-6}}{\pi}[/TEX].Điện áp 2 đầu cuộn cảm [TEX]u_l=80 cos(100 \pi t+\frac{\pi}{3}[/TEX]. Điện áp 2 đầu AB?
Ta có: [TEX]Z_b=10+(40-50)i[/TEX],[TEX]Z_L=40i[/TEX]
Bấm máy tính:
( 80 shift + (-) + 60)
Bấm tiếp dấu chia
rùi bấm tiếp 40i =
lấy kết quả nhân cho 10+(40-50)i
bấm tiếp shift +2 +3 =

Ra kết quả là [TEX]u=20\sqrt {2} cos(100 \pi t-\frac{5\pi}{12}[/TEX]

==================================
mình chỉ gợi ý cho các bạn thui vì dạng bài rất nhiều! Muốn làm được thì tuỳ sự lãnh ngộ của bản thân......:):)

Còn típ
=> phải công nhận cái này hay, đúng cái mình đang kiếm bửa chừ nhưng mà đúng là cũng hơi khó hỉu thiệt
<cho mình hỏi cái vd đó nếu cuộn dây có thêm điện trở r=5 thì lúc đó tính [TEX]Z_b=10+5+(40-50)i[/TEX] ́& I=( 80 shift + (-) + 60)/(5+40i) hả >
đâu bạn post lên tiếp cho mọi người học hỏi cái!!!;)
 
Last edited by a moderator:
A

a_little_demon

cái này chỉ có sinh viên đh Năm 2 trở lên may ra mới biết!:):)
Phương Pháp 2: Điện HỌc


Phương pháp ứng dụng trên nền tản ứng dụng số phức:
ta tiếp tục phân [TEX]u=U_o Cos(wt+\varphi )[/TEX] thành:
[TEX]u=U_o Cos(wt+\varphi )+U_o Sin(wt+\varphi )i=U_o (Cos(wt+\varphi )+Sin(wt+\varphi )i)[/TEX]
giống vậy ta sẽ phân cho i...
Ta sẽ phân cho Z như sau:
+Xem như R thuộc trục Ox nên: số phức của R=R
+Xem như [TEX]Z_C[/TEX] thuộc trục Oy nên: số phức của [TEX]Z_C=1/(w.Ci)[/TEX]
++Xem như [TEX]Z_L[/TEX] thuộc trục Oy nên: số phức của [TEX]Z_L=w.Li[/TEX]
=> [TEX]Z_b=R+(w.L-\frac{1}{w.C})i[/TEX]
Ta luôn có [TEX]u=Z.i[/TEX] nên muốn tính gì thì.....
Đối với mách thêm C, L thì các bạn thử suy nghĩ xem nhé nói hết mất vui!

Chú ý: đối với số phức Z nếu đưa về dạng lượng giác sẽ cho ta biết được giá trị Zb và góc phi lệch pha!!! hì

=================================
Mình hướng dẫn nhiu đó thui muốn hiểu sâu thì các bạn tự nghiên cứu thêm nhé!!!
Vd: cho mạch điện không phân nhánh AB gồm R=10, [TEX]L=\frac{2}{5\pi},C=\frac{200.10^{-6}}{\pi}[/TEX].Điện áp 2 đầu cuộn cảm [TEX]u_l=80 cos(100 \pi t+\frac{\pi}{3}[/TEX]. Điện áp 2 đầu AB?
Ta có: [TEX]Z_b=10+(40-50)i[/TEX],[TEX]Z_L=40i[/TEX]
Bấm máy tính:
( 80 shift + (-) + 60)
Bấm tiếp dấu chia
rùi bấm tiếp 40i =
lấy kết quả nhân cho 10+(40-50)i
bấm tiếp shift +2 +3 =

Ra kết quả là [TEX]u=20\sqrt {2} cos(100 \pi t-\frac{5\pi}{12}[/TEX]

==================================
mình chỉ gợi ý cho các bạn thui vì dạng bài rất nhiều! Muốn làm được thì tuỳ sự lãnh ngộ của bản thân......:):)

Còn típ

Hì anh em thấy sao??? Mình đoán đề thi Đại học hay không??:)
Trườc khi thi 1 tuần mình cố ý post lên cho anh em ngắm mà không xem hic!!!:D

Vô đề thi Đại học vật lý 2009 cái ví dụ của mình vô ngay chốc ai đã xem chắc làm chừng 10 giây chứ nhở???;););)
 
Top Bottom