Vật lí [Vật lí 10] Tìm kiếm tài năng (động học chất điểm)

toilatot

Banned
Banned
Thành viên
1 Tháng ba 2017
3,368
2,140
524
Hà Nam
THPT Trần Hưng Đạo -Nam Định
Bài 4.

Bạn đang điều khiển một khẩu pháo và muốn bắn hạ một chiếc trực thăng cách đó 10Km đang lên thẳng từ mặt đất với gia tốc 5m/s^2. Biết vận tốc đầu đạn là 400m/s. Hỏi phải chỉnh góc bắn của khẩu pháo như thế nào để đạn trúng mục tiêu?

7778-jpg.12526

mọi người hướng đi đơn giản hơn chách mình trên kia chính là hệ quy chiếu vì thế mình vẽ hệ quy chiếu có trục tọa độ 1 cái trùng với hướng trược thăng bay lên tức gốc 0 là điểm trực thăng xuất phát
và 1 cái thì trùng với quãng đương
lập tức là ném ngang nè
giả sử vật A(trực thăng)là điểm ném xuống cái ống súng à
hehehe áp dụng ct vận tốc
and dùng cách tính góc ra luôn
@thuyhuongyc and @trunghieuak53 yeschứ

#trunghieuak53 cứ làm đi
 
Last edited by a moderator:
  • Like
Reactions: Triêu Dươngg

Tưi Tưi

Học sinh chăm học
Thành viên
21 Tháng sáu 2017
493
696
119
22
Bài 4.

Bạn đang điều khiển một khẩu pháo và muốn bắn hạ một chiếc trực thăng cách đó 10Km đang lên thẳng từ mặt đất với gia tốc 5m/s^2. Biết vận tốc đầu đạn là 400m/s. Hỏi phải chỉnh góc bắn của khẩu pháo như thế nào để đạn trúng mục tiêu?

View attachment 12526

Chọn hệ trục toạ độ Oxy có gốc toạ độ O tại vị trí của pháo. Trục Ox theo phương ngang hướng từ pháo ra vị trí ban đầu của máy bay. Trục Oy thẳng đứng hướng lên. Gốc thời gian tại thời điểm hai vật bắt đầu chuyển động.
Pt chuyển động của 2 vật
- Máy bay:
[tex]\left\{\begin{matrix} x_{1}=10000\\ y_{1}=\frac{1}{2}at^{2} \end{matrix}\right.[/tex]
[tex]\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x_{1}=10000\\ y_{1}=\frac{5}{2}t^{2} \end{matrix}\right.[/tex]
- Viên đạn
[tex]\left\{\begin{matrix} x_{2}=v_{0}cos\alpha. t\\ y_{2}=v_{0}sin\alpha .t-\frac{1}{2}gt^{2} \end{matrix}\right.[/tex]
[tex]\left\{\begin{matrix} x_{2}=v_{0}cos\alpha .t\\ y_{2}=v_{0} sin\alpha .t-5t^{2} \end{matrix}\right.[/tex]
Khi đạn trúng mục tiêu thì hai vật phải có cùng toạ độ
[tex]\left\{\begin{matrix} x_{1}=x_{2}\\ y_{1}=y_{2} \end{matrix}\right.[/tex]
[tex]\left\{\begin{matrix} 10000=v_{0}cos\alpha .t (1)\\ \frac{5}{2}t^{2}=v_{0}sin\alpha .t-5t^{2} (2) \end{matrix}\right.[/tex]
[tex]\left\{\begin{matrix} t=\frac{10000}{v_{0}cos\alpha }\\ v_{0}sin\alpha =\frac{15}{2}t \end{matrix}\right.[/tex]
[tex]v_{0}sin\alpha =\frac{15}{2}.\frac{10000}{v_{0}cos\alpha }\Rightarrow {v_{0}}^{2}.sin2\alpha =15000 \Rightarrow \alpha =35^{\circ}[/tex]
 

toilatot

Banned
Banned
Thành viên
1 Tháng ba 2017
3,368
2,140
524
Hà Nam
THPT Trần Hưng Đạo -Nam Định
Ông Vũ là người "giàu kinh nghiệm" nên chắc chắn sẽ có cách nhanh hơn chị ạ. :)
Em cũng làm theo cách này thôi, chưa trình bày ra ngủ 1 giấc dậy bạn kia làm lun r. :D
cách chị áp dụng toán nhiều hả ảnh bảo thế
chị chả biết ý tưởng này có sao ko mà chị thấy khi thay số ngắn ấy chứ

Chọn hệ trục toạ độ Oxy có gốc toạ độ O tại vị trí của pháo. Trục Ox theo phương ngang hướng từ pháo ra vị trí ban đầu của máy bay. Trục Oy thẳng đứng hướng lên. Gốc thời gian tại thời điểm hai vật bắt đầu chuyển động.
Pt chuyển động của 2 vật
- Máy bay:
[tex]\left\{\begin{matrix} x_{1}=10000\\ y_{1}=\frac{1}{2}at^{2} \end{matrix}\right.[/tex]
[tex]\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x_{1}=10000\\ y_{1}=\frac{5}{2}t^{2} \end{matrix}\right.[/tex]
- Viên đạn
[tex]\left\{\begin{matrix} x_{2}=v_{0}cos\alpha. t\\ y_{2}=v_{0}sin\alpha .t-\frac{1}{2}gt^{2} \end{matrix}\right.[/tex]
[tex]\left\{\begin{matrix} x_{2}=v_{0}cos\alpha .t\\ y_{2}=v_{0} sin\alpha .t-5t^{2} \end{matrix}\right.[/tex]
Khi đạn trúng mục tiêu thì hai vật phải có cùng toạ độ
[tex]\left\{\begin{matrix} x_{1}=x_{2}\\ y_{1}=y_{2} \end{matrix}\right.[/tex]
[tex]\left\{\begin{matrix} 10000=v_{0}cos\alpha .t (1)\\ \frac{5}{2}t^{2}=v_{0}sin\alpha .t-5t^{2} (2) \end{matrix}\right.[/tex]
[tex]\left\{\begin{matrix} t=\frac{10000}{v_{0}cos\alpha }\\ v_{0}sin\alpha =\frac{15}{2}t \end{matrix}\right.[/tex]
[tex]v_{0}sin\alpha =\frac{15}{2}.\frac{10000}{v_{0}cos\alpha }\Rightarrow {v_{0}}^{2}.sin2\alpha =15000 \Rightarrow \alpha =35^{\circ}[/tex]
có 1 điều chị thắc mắc nên trước đó nêu ý tưởng rồi mà
chị nghĩ bay thẳng lên còn có gia tốc giống kiểu thang máy đi lên lầu
@thuyhuongyc xem xét hộ chị rồi trình bày lại xem sao
 

toilatot

Banned
Banned
Thành viên
1 Tháng ba 2017
3,368
2,140
524
Hà Nam
THPT Trần Hưng Đạo -Nam Định
]Chọn hệ trục toạ độ Oxy có gốc toạ độ O tại vị trí của pháo. Trục Ox theo phương ngang hướng từ pháo ra vị trí ban đầu của máy bay. Trục Oy thẳng đứng hướng lên. Gốc thời gian tại thời điểm hai vật bắt đầu chuyển động.
Pt chuyển động của 2 vật
- Máy bay:
[tex]\left\{\begin{matrix} x_{1}=10000\\ y_{1}=\frac{1}{2}(g+a)t^{2} \end{matrix}\right.[/tex]
[tex]\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x_{1}=10000\\ y_{1}=\frac{15}{2}t^{2} \end{matrix}\right.[/tex]
- Viên đạn
[tex]\left\{\begin{matrix} x_{2}=v_{0}cos\alpha. t\\ y_{2}=v_{0}sin\alpha .t-\frac{1}{2}gt^{2} \end{matrix}\right.[/tex]
[tex]\left\{\begin{matrix} x_{2}=v_{0}cos\alpha .t\\ y_{2}=v_{0} sin\alpha .t-5t^{2} \end{matrix}\right.[/tex]
Khi đạn trúng mục tiêu thì hai vật phải có cùng toạ độ
[tex]\left\{\begin{matrix} x_{1}=x_{2}\\ y_{1}=y_{2} \end{matrix}\right.[/tex]
[tex]\left\{\begin{matrix} 10000=v_{0}cos\alpha .t (1)\\ \frac{15}{2}t^{2}=v_{0}sin\alpha .t-5t^{2} (2) \end{matrix}\right.[/tex]
[tex]\left\{\begin{matrix} t=\frac{10000}{v_{0}cos\alpha }\\ v_{0}sin\alpha =\frac{5}{2}t \end{matrix}\right.[/tex]
[tex]v_{0}sin\alpha =\frac{25}{2}.\frac{10000}{v_{0}cos\alpha }\Rightarrow {v_{0}}^{2}.sin2\alpha =125000 \Rightarrow \alpha =35^{\circ}[/tex]
 
Last edited:

Tưi Tưi

Học sinh chăm học
Thành viên
21 Tháng sáu 2017
493
696
119
22
có 1 điều chị thắc mắc nên trước đó nêu ý tưởng rồi mà
chị nghĩ bay thẳng lên còn có gia tốc giống kiểu thang máy đi lên lầu
@thuyhuongyc xem xét hộ chị rồi trình bày lại xem sao

bay thẳng lên là chuyển động chậm dần đều. nếu chọn chiều dương từ dưới lên trên thì gia tốc a = -g
 

trunghieuak53

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
Mod xuất sắc nhất 2017
27 Tháng hai 2017
2,098
5,061
804
Ninh Bình
]Chọn hệ trục toạ độ Oxy có gốc toạ độ O tại vị trí của pháo. Trục Ox theo phương ngang hướng từ pháo ra vị trí ban đầu của máy bay. Trục Oy thẳng đứng hướng lên. Gốc thời gian tại thời điểm hai vật bắt đầu chuyển động.
Pt chuyển động của 2 vật
- Máy bay:
[tex]\left\{\begin{matrix} x_{1}=10000\\ y_{1}=\frac{1}{2}(g+a)t^{2} \end{matrix}\right.[/tex]
[tex]\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x_{1}=10000\\ y_{1}=\frac{15}{2}t^{2} \end{matrix}\right.[/tex]
- Viên đạn
[tex]\left\{\begin{matrix} x_{2}=v_{0}cos\alpha. t\\ y_{2}=v_{0}sin\alpha .t-\frac{1}{2}gt^{2} \end{matrix}\right.[/tex]
[tex]\left\{\begin{matrix} x_{2}=v_{0}cos\alpha .t\\ y_{2}=v_{0} sin\alpha .t-5t^{2} \end{matrix}\right.[/tex]
Khi đạn trúng mục tiêu thì hai vật phải có cùng toạ độ
[tex]\left\{\begin{matrix} x_{1}=x_{2}\\ y_{1}=y_{2} \end{matrix}\right.[/tex]
[tex]\left\{\begin{matrix} 10000=v_{0}cos\alpha .t (1)\\ \frac{15}{2}t^{2}=v_{0}sin\alpha .t-5t^{2} (2) \end{matrix}\right.[/tex]
[tex]\left\{\begin{matrix} t=\frac{10000}{v_{0}cos\alpha }\\ v_{0}sin\alpha =\frac{25}{2}t \end{matrix}\right.[/tex]
[tex]v_{0}sin\alpha =\frac{25}{2}.\frac{10000}{v_{0}cos\alpha }\Rightarrow {v_{0}}^{2}.sin2\alpha =15000 \Rightarrow \alpha =35^{\circ}[/tex]
bài e sai rồi đọc kĩ lại đi

bay thẳng lên là chuyển động chậm dần đều. nếu chọn chiều dương từ dưới lên trên thì gia tốc a = -g
cái này không đúng e nhé, máy bay bay lên là cđ nhanh dần đều mới đúng, đây ko phải là chuyển động ném thẳng đứng hướng lên nhé
 
Last edited by a moderator:

Tưi Tưi

Học sinh chăm học
Thành viên
21 Tháng sáu 2017
493
696
119
22
Vâng e lẫn tí. Em nghĩ cđ của máy bay ở đây là nhanh dần đều với gia tốc a. Cái gt trọng trường thì em nghĩ k ảnh hưởng. Mà chắc em nghĩ sai:) anh cho ý kiến đi
 

toilatot

Banned
Banned
Thành viên
1 Tháng ba 2017
3,368
2,140
524
Hà Nam
THPT Trần Hưng Đạo -Nam Định
]Chọn hệ trục toạ độ Oxy có gốc toạ độ O tại vị trí của pháo. Trục Ox theo phương ngang hướng từ pháo ra vị trí ban đầu của máy bay. Trục Oy thẳng đứng hướng lên. Gốc thời gian tại thời điểm hai vật bắt đầu chuyển động.
Pt chuyển động của 2 vật
- Máy bay:
[tex]\left\{\begin{matrix} x_{1}=10000\\ y_{1}=\frac{1}{2}(g+a)t^{2} \end{matrix}\right.[/tex]
[tex]\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x_{1}=10000\\ y_{1}=\frac{15}{2}t^{2} \end{matrix}\right.[/tex]
- Viên đạn
[tex]\left\{\begin{matrix} x_{2}=v_{0}cos\alpha. t\\ y_{2}=v_{0}sin\alpha .t-\frac{1}{2}gt^{2} \end{matrix}\right.[/tex]
[tex]\left\{\begin{matrix} x_{2}=v_{0}cos\alpha .t\\ y_{2}=v_{0} sin\alpha .t-5t^{2} \end{matrix}\right.[/tex]
Khi đạn trúng mục tiêu thì hai vật phải có cùng toạ độ
[tex]\left\{\begin{matrix} x_{1}=x_{2}\\ y_{1}=y_{2} \end{matrix}\right.[/tex]
[tex]\left\{\begin{matrix} 10000=v_{0}cos\alpha .t (1)\\ \frac{15}{2}t^{2}=v_{0}sin\alpha .t-5t^{2} (2) \end{matrix}\right.[/tex]
[tex]\left\{\begin{matrix} t=\frac{10000}{v_{0}cos\alpha }\\ v_{0}sin\alpha =\frac{5}{2}t \end{matrix}\right.[/tex]
[tex]v_{0}sin\alpha =\frac{25}{2}.\frac{10000}{v_{0}cos\alpha }\Rightarrow {v_{0}}^{2}.sin2\alpha =125000 \Rightarrow \alpha =35^{\circ}[/tex]
cái này không đúng e nhé, máy bay bay lên là cđ nhanh dần đều mới đúng, đây ko phải là chuyển động ném thẳng đứng hướng lên nhé
ahn em nghĩ chuyển động nhanh dần đều lên giống cái thang máy ta có g+a hả anh
Vâng e lẫn tí. Em nghĩ cđ của máy bay ở đây là nhanh dần đều với gia tốc a. Cái gt trọng trường thì em nghĩ k ảnh hưởng. Mà chắc em nghĩ sai:) anh cho ý kiến đi
bạn nói nghe hay thế theo bạn mình sửa bài lung tung á
 

trunghieuak53

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
Mod xuất sắc nhất 2017
27 Tháng hai 2017
2,098
5,061
804
Ninh Bình
Vâng e lẫn tí. Em nghĩ cđ của máy bay ở đây là nhanh dần đều với gia tốc a. Cái gt trọng trường thì em nghĩ k ảnh hưởng. Mà chắc em nghĩ sai:) anh cho ý kiến đi
ahn em nghĩ chuyển động nhanh dần đều lên giống cái thang máy ta có g+a hả anh
Vâng e lẫn tí. Em nghĩ cđ của máy bay ở đây là nhanh dần đều với gia tốc a. Cái gt trọng trường thì em nghĩ k ảnh hưởng. Mà chắc em nghĩ sai:) anh cho ý kiến đi
bạn nói nghe hay thế theo bạn mình sửa bài lung tung á

máy bay chuyển động với gia tốc a=5cm/s nhé, ko liên quan j đến gia tốc trọng trường, nếu là chuyển động ném thẳng đứng, hướng lên thì a=-g nhé
 

Triêu Dươngg

Cựu Phụ trách nhóm Vật lí
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng một 2016
3,897
1
8,081
939
Yên Bái
THPT Lê Quý Đôn <3
Bài tập đã được giải quyết xong hết r. Tránh làm loãng dần topic ngưng trao đổi đợi anh Vũ đăng đáp án nhé! :D
 
  • Like
Reactions: toilatot

Triêu Dươngg

Cựu Phụ trách nhóm Vật lí
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng một 2016
3,897
1
8,081
939
Yên Bái
THPT Lê Quý Đôn <3
Mấy hôm rồi không vào đây nhỉ. Các bài anh đã giải xong từ trước rồi, nhờ thuyhuongyc chép ra cho mọi người nhé.
Có nhớ cái gì đâu mà chép ra hả anh? ~~ Học trước quên sau.
Bài 1:
Đề bài: Lúc 7h, tại bến A có 1 tàu xuôi dòng về phía bến B. Cùng lúc đó, tại bến B cũng có 1 tàu xuất phát về phía bến A. Hai tàu gặp nhau ở C, trao đổi hàng hóa rồi quay đầu về bến của mình. Tàu về đến bến A muộn hơn tàu về bến B 2h.
Hỏi để hai tàu về bến cùng lúc thì tàu ở bến A phải xuất phát muộn hơn tàu ở bến B bao lâu?
+Xét thời gian thuyền A đi đến gặp thuyền B + thời gian thuyền B gặp thuyền A rồi quay về B, gọi đây là thời gian xuôi dòng.
+Thời gian thuyền B đi từ B đến gặp thuyền A + thời gian thuyền A từ chỗ gặp về A, gọi là thời gian ngược dòng.
#Có thể thấy thời gian ngược dòng > thời gian xuôi dòng là 2h. Vậy khi hai thuyền về bến cùng lúc thì thuyền xuôi dòng phải xuất phát chậm hơn 2h so với thuyền ngược dòng.
Đề bài biến thể: Tàu ở A xuất phát muộn hơn bao lâu để thời gian đi và về của cả hai tàu là như nhau?
+Tương tự nhận xét trên, thời gian xuôi dòng < thời gian ngược dòng là 2h.
+Vì thời gian hai thuyền đi là như nhau nên thuyền A xuất phát muộn hơn bao lâu, thuyền B sẽ về bến sớm hơn bấy lâu.
#Tổng thời gian mộn của thuyền A + thời gian sớm của thuyền B = 2h (là chênh của thời gian ngược dòng và xuôi dòng). Do đó, ta tính được thuyền A phải xuất phát muộn hơn 1h.
Bài 2:
Đề bài: Một đoàn tàu chuyển động chậm dần đều vào ga. Toa thứ 2 đi qua người quan sát trong 1s. Toa thứ 3 đi ngang người quan sát trong 1,2s. Các toa tàu có chiều dài như nhau. Hỏi sau bao lâu đoàn tàu dừng lại, tính từ lúc đầu toa thứ nhất đi ngang người quan sát?
Gọi T và S là thời gian và quãng đường từ lúc đầu toa 2 đi qua người đến lúc đoàn tàu dừng hẳn, a là gia tốc.

$S = \dfrac{aT^2}{2}$ (1)

Khi toa 2 đi qua, sau thời gian 1s, quãng đường giảm một khoảng l bằng chiều dài toa.

$S - l = \dfrac{a\left(T-1\right)^2}{2}$ (2)

Và khi toa 3 đi qua, sau thời gian 2,2s, quãng đường giảm một khoảng 2l.

$S - 2l = \dfrac{a\left(T-2,2\right)^2}{2}$ (3)

Thay S từ (1) vào (2) và (3) sau đó chia vế theo vế được T = ......

Gọi x là khoảng thời gian toa 1 đi qua người, ta được pt:

$S+L = \dfrac{a\left(T+x\right)^2}{2}$ từ đó tìm được x.

Khoảng thời gian cần tìm là T + x.
Bài 3:
Lúc 8h có hai xe từ C và B cùng đồng thời tiến về A. Xe thứ nhất tại B cách A 600m và có vận tốc V1 = 50km/h. Xe thứ hai tại C cách A 700m và có vận tốc V2 = 70 km/h. Tính khoảng cách ngắn nhất của 2 xe trong quá trình chuyển động, biết góc BAC = 50 độ.

666-jpg.12523
Đáp án bài 3 sẽ cập nhật sau
Bài 4:
Bạn đang điều khiển một khẩu pháo và muốn bắn hạ một chiếc trực thăng cách đó 10Km đang lên thẳng từ mặt đất với gia tốc 5m/s^2. Biết vận tốc đầu đạn là 400m/s. Hỏi phải chỉnh góc bắn của khẩu pháo như thế nào để đạn trúng mục tiêu?

7778-jpg.12526
Chọn hệ quy chiếu gắn với trực thăng.

Gia tốc tương đối của đạn so với trực thăng theo phương đứng là - (g + a).

Vận tốc tương đối của đạn so với trực thăng theo phương đứng là v.sina

Vận tốc tương đối của đạn so với trực thăng theo phương ngang là v.cosa.

Trong hệ quy chiếu này, thời gian đạn chạm trực thăng theo phương đứng là: [TEX]t = \frac{2.v.sina}{g+a}[/TEX]

Trong thời gian đó, theo phương ngang đạn phải đi được 10000m. [TEX]10000 = v.cosa.t = \frac{v^2.sin2a}{g+a} [/TEX]

Vậy là tìm được góc a.
 

Duy Tiến

Học sinh mới
Thành viên
12 Tháng bảy 2017
1
0
6
22
Phú Yên
Có nhớ cái gì đâu mà chép ra hả anh? ~~ Học trước quên sau.
Bài 1:
Đề bài: Lúc 7h, tại bến A có 1 tàu xuôi dòng về phía bến B. Cùng lúc đó, tại bến B cũng có 1 tàu xuất phát về phía bến A. Hai tàu gặp nhau ở C, trao đổi hàng hóa rồi quay đầu về bến của mình. Tàu về đến bến A muộn hơn tàu về bến B 2h.
Hỏi để hai tàu về bến cùng lúc thì tàu ở bến A phải xuất phát muộn hơn tàu ở bến B bao lâu?
+Xét thời gian thuyền A đi đến gặp thuyền B + thời gian thuyền B gặp thuyền A rồi quay về B, gọi đây là thời gian xuôi dòng.
+Thời gian thuyền B đi từ B đến gặp thuyền A + thời gian thuyền A từ chỗ gặp về A, gọi là thời gian ngược dòng.
#Có thể thấy thời gian ngược dòng > thời gian xuôi dòng là 2h. Vậy khi hai thuyền về bến cùng lúc thì thuyền xuôi dòng phải xuất phát chậm hơn 2h so với thuyền ngược dòng.
Đề bài biến thể: Tàu ở A xuất phát muộn hơn bao lâu để thời gian đi và về của cả hai tàu là như nhau?
+Tương tự nhận xét trên, thời gian xuôi dòng < thời gian ngược dòng là 2h.
+Vì thời gian hai thuyền đi là như nhau nên thuyền A xuất phát muộn hơn bao lâu, thuyền B sẽ về bến sớm hơn bấy lâu.
#Tổng thời gian mộn của thuyền A + thời gian sớm của thuyền B = 2h (là chênh của thời gian ngược dòng và xuôi dòng). Do đó, ta tính được thuyền A phải xuất phát muộn hơn 1h.
Bài 2:
Đề bài: Một đoàn tàu chuyển động chậm dần đều vào ga. Toa thứ 2 đi qua người quan sát trong 1s. Toa thứ 3 đi ngang người quan sát trong 1,2s. Các toa tàu có chiều dài như nhau. Hỏi sau bao lâu đoàn tàu dừng lại, tính từ lúc đầu toa thứ nhất đi ngang người quan sát?
Gọi T và S là thời gian và quãng đường từ lúc đầu toa 2 đi qua người đến lúc đoàn tàu dừng hẳn, a là gia tốc.

$S = \dfrac{aT^2}{2}$ (1)

Khi toa 2 đi qua, sau thời gian 1s, quãng đường giảm một khoảng l bằng chiều dài toa.

$S - l = \dfrac{a\left(T-1\right)^2}{2}$ (2)

Và khi toa 3 đi qua, sau thời gian 2,2s, quãng đường giảm một khoảng 2l.

$S - 2l = \dfrac{a\left(T-2,2\right)^2}{2}$ (3)

Thay S từ (1) vào (2) và (3) sau đó chia vế theo vế được T = ......

Gọi x là khoảng thời gian toa 1 đi qua người, ta được pt:

$S+L = \dfrac{a\left(T+x\right)^2}{2}$ từ đó tìm được x.

Khoảng thời gian cần tìm là T + x.
Bài 3:
Lúc 8h có hai xe từ C và B cùng đồng thời tiến về A. Xe thứ nhất tại B cách A 600m và có vận tốc V1 = 50km/h. Xe thứ hai tại C cách A 700m và có vận tốc V2 = 70 km/h. Tính khoảng cách ngắn nhất của 2 xe trong quá trình chuyển động, biết góc BAC = 50 độ.

666-jpg.12523
Đáp án bài 3 sẽ cập nhật sau
Bài 4:
Bạn đang điều khiển một khẩu pháo và muốn bắn hạ một chiếc trực thăng cách đó 10Km đang lên thẳng từ mặt đất với gia tốc 5m/s^2. Biết vận tốc đầu đạn là 400m/s. Hỏi phải chỉnh góc bắn của khẩu pháo như thế nào để đạn trúng mục tiêu?

7778-jpg.12526
Chọn hệ quy chiếu gắn với trực thăng.

Gia tốc tương đối của đạn so với trực thăng theo phương đứng là - (g + a).

Vận tốc tương đối của đạn so với trực thăng theo phương đứng là v.sina

Vận tốc tương đối của đạn so với trực thăng theo phương ngang là v.cosa.

Trong hệ quy chiếu này, thời gian đạn chạm trực thăng theo phương đứng là: [TEX]t = \frac{2.v.sina}{g+a}[/TEX]

Trong thời gian đó, theo phương ngang đạn phải đi được 10000m. [TEX]10000 = v.cosa.t = \frac{v^2.sin2a}{g+a} [/TEX]

Vậy là tìm được góc a.
A ơi câu 2 giải thích giùm em tại sao không cộng thêm vo.t vậy . Thắc mắc chỗ đó á
 

Tùy Phong Khởi Vũ

Học sinh gương mẫu
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
8 Tháng năm 2017
1,000
2,492
349
27
Tàu chạy chậm dần đều đến khi dừng hẳn. Khi ta biết Vo và a thì S sẽ dùng công thức S = Vo^2/(2a)

Ở đây ta giả thiết đã biết a và T thì S có thể tính bằng công thức S = aT^2/2 như chuyển động nhanh dần đều.

Về mặt bản chất, 2 công thức trên tương tự nhau. T có thể tính bằng Vo/a và thay vào công thức dưới.
 
Top Bottom