- 29 Tháng mười 2018
- 3,304
- 4,365
- 561
- TP Hồ Chí Minh
- THCS Nguyễn Hiền


Có nhiều bạn vẫn thường thắc mắc tại sao Việt Nam chúng ta đã thống nhất được nhưng Triều Tiên không thể thống nhất.
Có thể bạn đã biết trong cuộc chiến tranh Triều Tiên 1950 - 1953, bên phía miền Bắc cũng tiến công vs mục tiêu giải phóng đất nước, thực tế phía Bắc cũng hoàn toàn áp đảo, quân giải phóng đã áp sát thủ đô Hán Thành, phía Hàn Quốc đã phải co cụm rồi, chỉ chờ có vậy là đất nước thống nhất thôi. Nhưng đúng lúc đó thì Mĩ dưới danh nghĩa Liên Hiệp Quốc nhảy vào xoay chuyển cục diện, Hàn Quốc dần lấy lại ưu thế. Nhưng khi phía Bắc gặp khó thì đến lượt bên Trung Quốc nhảy vào tạo ra 1 thế trận cân bằng.
Nếu nói về 1 đấu 1 thì đúng là Nam Hàn không có cửa thắng nhưng Bắc Triều Tiên lại chưa đạt trình độ có thể 1 với 2 như kiểu Việt Nam vừa 1 mình cân Mĩ lại vừa đánh tan quân đội Sài Gòn được
Trong thời gian dài 2 nước chưa có biến động chính trị lớn để cho 1 bên bị lung lay và sáp nhập vào bên kia, bên cạnh xu thế hòa bình tránh xung đột, sự ảnh hưởng của các nước lớn và trong bản thân mỗi người dân 2 miền đã tiếp thu nền giáo dục và chính trị khác biệt cho nên tư tưởng về khát vọng phải thống nhất đã không có kiên quyết nữa. Họ chấp nhận như vậy.
Thật sự họ đã có cơ hội để thống nhất đúng theo kiểu của Việt Nam nhưng lại bị chi phối bởi điều kiện khách quan.
Người viết: Đặng Hợp
Có thể bạn đã biết trong cuộc chiến tranh Triều Tiên 1950 - 1953, bên phía miền Bắc cũng tiến công vs mục tiêu giải phóng đất nước, thực tế phía Bắc cũng hoàn toàn áp đảo, quân giải phóng đã áp sát thủ đô Hán Thành, phía Hàn Quốc đã phải co cụm rồi, chỉ chờ có vậy là đất nước thống nhất thôi. Nhưng đúng lúc đó thì Mĩ dưới danh nghĩa Liên Hiệp Quốc nhảy vào xoay chuyển cục diện, Hàn Quốc dần lấy lại ưu thế. Nhưng khi phía Bắc gặp khó thì đến lượt bên Trung Quốc nhảy vào tạo ra 1 thế trận cân bằng.
Nếu nói về 1 đấu 1 thì đúng là Nam Hàn không có cửa thắng nhưng Bắc Triều Tiên lại chưa đạt trình độ có thể 1 với 2 như kiểu Việt Nam vừa 1 mình cân Mĩ lại vừa đánh tan quân đội Sài Gòn được
Trong thời gian dài 2 nước chưa có biến động chính trị lớn để cho 1 bên bị lung lay và sáp nhập vào bên kia, bên cạnh xu thế hòa bình tránh xung đột, sự ảnh hưởng của các nước lớn và trong bản thân mỗi người dân 2 miền đã tiếp thu nền giáo dục và chính trị khác biệt cho nên tư tưởng về khát vọng phải thống nhất đã không có kiên quyết nữa. Họ chấp nhận như vậy.
Thật sự họ đã có cơ hội để thống nhất đúng theo kiểu của Việt Nam nhưng lại bị chi phối bởi điều kiện khách quan.
Người viết: Đặng Hợp