G
girlbuon10594
Vần L - Chủ đề sinh lý động vật
Lừa, Equus asinus, là một loài động vật có vú thuộc Họ Equidae hay Họ ngựa, một họ thuộc Bộ Guốc lẻ.
Lợn (chi Heo theo tiếng Việt tại miền nam Việt Nam) là một chi động vật móng guốc có nguồn gốc ở đại lục Á-Âu được gộp nhóm tổng thể với danh pháp khoa học là Sus, thuộc họ Lợn (Suidae). Lợn rừng đã được thuần hóa và được nuôi như là một dạng gia súc để lấy thịt cũng như da. Các sợi lông cứng của chúng còn được sử dụng để làm một số loại bàn chải, da có thể dùng để sản xuất bóng bầu dục. Ngoài ra, phân của lợn nhà cũng được dùng làm phân chuồng để cải tạo đất.
Le nâu hay Le le (danh pháp khoa học: Dendrocygna javanica) là một loài vịt nhỏ sinh sản ở Nam Á và Đông Nam Á.
LƯƠN: (Fluta alba), loài cá xương, họ Mang liền (Symbranchidae = Flutidae). Thân trần, hình ống, dài, không có vây ngực và vây bụng, vây lưng và vây hậu môn tiêu giảm, chỉ còn lại dạng nếp da mỏng nối liền vây đuôi. Mõm ngắn, miệng bé, mắt rất nhỏ, khe mang bé. Thân có màu vàng nhạt tới sẫm, lưng đậm hơn, bụng trắng nhợt. Cỡ L trung bình nặng 40 - 80 g, dài 30 - 40 cm, con lớn nặng đến gần 0,5 kg.
Lạc đà là tên gọi để chỉ một trong hai loài động vật guốc chẵn lớn trong chi Camelus, là Lạc đà một bướu và Lạc đà hai bướu. Cả hai loài này có nguồn gốc từ các vùng sa mạc của châu Á và Bắc Phi. Đây là loài động vật lớn nhất sống được trên sa mạc và các vùng khô cằn thiếu nước uống.
Lửng lợn : To béo, bộ lông màu vàng, xám và đen, thay đổi theo màu. Lông vùng cằm chân, đầu vai và lưng màu đen. Má và trán có đám lông màu trắng. Móng chân trước dài hơn móng chân sau. Mũi dài chài ra phía trước giống mũi lợn.
Lửng chó (Nyctereutes procyonoides)
-Lửng chó sống trên các savan cây bụi, ven các nương rẫy, dọc theo khe suối.
-Lửng chó nặng 3 - 5kg, dài thân 540 - 610mm, đuôi 162 - 180mm, Đầu nhỏ, mõm ngắn và hơi nhọn. Chân ngắn. Bộ lông dài và thô, màu vàng hung, mút lông xám,
Lừa, Equus asinus, là một loài động vật có vú thuộc Họ Equidae hay Họ ngựa, một họ thuộc Bộ Guốc lẻ.
Lợn (chi Heo theo tiếng Việt tại miền nam Việt Nam) là một chi động vật móng guốc có nguồn gốc ở đại lục Á-Âu được gộp nhóm tổng thể với danh pháp khoa học là Sus, thuộc họ Lợn (Suidae). Lợn rừng đã được thuần hóa và được nuôi như là một dạng gia súc để lấy thịt cũng như da. Các sợi lông cứng của chúng còn được sử dụng để làm một số loại bàn chải, da có thể dùng để sản xuất bóng bầu dục. Ngoài ra, phân của lợn nhà cũng được dùng làm phân chuồng để cải tạo đất.
Le nâu hay Le le (danh pháp khoa học: Dendrocygna javanica) là một loài vịt nhỏ sinh sản ở Nam Á và Đông Nam Á.
LƯƠN: (Fluta alba), loài cá xương, họ Mang liền (Symbranchidae = Flutidae). Thân trần, hình ống, dài, không có vây ngực và vây bụng, vây lưng và vây hậu môn tiêu giảm, chỉ còn lại dạng nếp da mỏng nối liền vây đuôi. Mõm ngắn, miệng bé, mắt rất nhỏ, khe mang bé. Thân có màu vàng nhạt tới sẫm, lưng đậm hơn, bụng trắng nhợt. Cỡ L trung bình nặng 40 - 80 g, dài 30 - 40 cm, con lớn nặng đến gần 0,5 kg.
Lạc đà là tên gọi để chỉ một trong hai loài động vật guốc chẵn lớn trong chi Camelus, là Lạc đà một bướu và Lạc đà hai bướu. Cả hai loài này có nguồn gốc từ các vùng sa mạc của châu Á và Bắc Phi. Đây là loài động vật lớn nhất sống được trên sa mạc và các vùng khô cằn thiếu nước uống.
Lửng lợn : To béo, bộ lông màu vàng, xám và đen, thay đổi theo màu. Lông vùng cằm chân, đầu vai và lưng màu đen. Má và trán có đám lông màu trắng. Móng chân trước dài hơn móng chân sau. Mũi dài chài ra phía trước giống mũi lợn.
Lửng chó (Nyctereutes procyonoides)
-Lửng chó sống trên các savan cây bụi, ven các nương rẫy, dọc theo khe suối.
-Lửng chó nặng 3 - 5kg, dài thân 540 - 610mm, đuôi 162 - 180mm, Đầu nhỏ, mõm ngắn và hơi nhọn. Chân ngắn. Bộ lông dài và thô, màu vàng hung, mút lông xám,