Văn Topic rèn luyện kỹ năng làm văn nghị luận bài thơ, đoạn thơ- Ôn thi vào 10

hanh2002123

Cựu Phụ trách nhóm Anh | Cựu Mod Văn
Thành viên
3 Tháng một 2015
2,257
2,494
524
22
Bắc Giang
Trường Đại học Ngoại Ngữ - Đại học Quốc Gia Hà Nội
Thơ ông sử dụng ngôn ngữ cô đọng, hàm xúc; hình ảnh độc đáo, chân thật.
 

Tuấn Nguyễn Nguyễn

Học sinh chăm học
Thành viên
7 Tháng tư 2017
449
256
96
22
Hà Nam
THPT
. Bạn thiếu phong cách nhé :v . Đặc điểm gồm cả phong cách
" Thơ ông không nhiều nhưng có những bài đặc sắc, cảm xúc dồn nén, ngôn ngữ và hình ảnh chọn lọc, hàm súc " được ko bạn?
Nếu đi thi mà không nhớ ra, ko viết thì có bị sao ko bạn
 
  • Like
Reactions: hanh2002123

hanh2002123

Cựu Phụ trách nhóm Anh | Cựu Mod Văn
Thành viên
3 Tháng một 2015
2,257
2,494
524
22
Bắc Giang
Trường Đại học Ngoại Ngữ - Đại học Quốc Gia Hà Nội
1. Bố cục: 3 phần
a, 7 câu thơ đầu: 3 cơ sở hình thành tình đồng chí, đồng đội sâu sắc:

- Cùng hoàn cảnh, cảnh ngộ xuất thân:
" Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá"
+ " Nước mặn đồng chua" là thành ngữ chỉ vùng đất chiêm trũng, nhiễm mặn ven biển, khó trồng trọt.
+ " Đất cày lên sỏi đá" chỉ vùng đất trung du, miền núi khô cằn, bạc màu,khó khăn.
-> Là vùng quê nghèo khó.
+ Họ là những người nông dân mặc áo lính vì khao khát đem lại sự tự do cho quê hương mà họ cùng lên đường.
+ Cùng chung cảnh ngộ đó là 1 cơ sở để các anh hình thành tình đồng chí.
=> Là lời tâm sự thủ thỉ như lời kể chuyện của hai người đồng đội nhớ lại kỉ niệm khi lần đầu gặp gỡ

- Cùng chung lí tưởng chiến đấu:
" Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau".
+ Cách xưng hô " anh " - " tôi" thể hiện tình cảm thân thiết của những người lính trong nhiệm vụ và lí tưởng.
+ Họ là những con người "xa lạ", sống cách xa nhau nhưng cùng một chí hướng, lí tưởng nên đã gặp được nhau.
=> Mộc mạc, tự nhiên, mặn mà như lời thăm hỏi.
....

- Cùng chia sẻ những khó khăn, gian khổ trong cuộc đời người lính:
" Súng....
Đồng chí! "
+ Cấu trúc sóng đôi cùng nhịp 3/4 hài hòa và điệp từ “súng bên súng”, “đầu sát bên đầu”: Cùng nhiệm vụ chiến đấu và lý tưởng cao đẹp.
+ Cùng sát cánh bên nhau chiến đấu, gắn bó. => Nhấn mạnh.
+ Cùng chung nhiệm vụ và gian khổ như vậy đã xóa sự " xa lạ" và họ trở thành tri kỉ của nhau.
=> Câu thơ có sức nặng trìu mến, sâu sắc, cảm động nhưng giản dị.
+ " Đồng chí!" được đặt thành 1 dòng thơ đặc biệt và ngắn gọn mà ngân vang, như nốt lặng của 1 bản nhạc. Dấu " !" như một dấu nhấn diễn tả sự thiêng liêng và cảm động của tình đồng chí, đồng đội.

b, 10 câu thơ tiếp: Những biểu hiện cụ thể hình thành nên tình đồng chí

- Cùng thấu hiểu, chia sẻ những tâm tư, nỗi niềm của nhau:
” Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.”
+ Họ là những người lính gác tình riêng vì nghĩa lớn, để lại sau lưng mảnh trời quê hương với những băn khoăn, trăn trở.
+ Nhưng họ chấp nhận sự hi sinh,dứt khoát và kiên quyết ra đi để bảo vệ đất nước qua 2 chữ “ mặc kệ”.
+ Tình cảm của hậu phương đối với các anh, đó là nỗi nhớ nhung ( hoán dụ )
+ Họ chia sẻ cho nhau những nỗi khổ của họ và nỗi nhớ quê nhà.
=> Tình đồng chí được tiếp thêm sức mạnh.

- Cùng trải qua những thiếu thốn và khó khăn trong cuộc đời người lính:
” Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
...
Quần tôi có vài mảnh vá”
+ Chi tiết chân thực không tô vẽ
+ Họ trải qua những cơn bệnh tật như sốt rét rừng mà không đủ thuốc men để vượt qua.
+ Không được trang bị đầy đủ quân tư trang, ăn mặc phong phanh giữa những ngày đông lạnh giá.
=> Khiến người ta chạnh lòng và thấu hiểu những gì cha ông phải trải qua.

- Tràn đầy tinh thần lạc quan và tinh thần đoàn kết:
” Miệng cười buốt giá
... bàn tày”.
+ Mặc dù phải sống trong hoàn cảnh khó khăn, thiếu thốn nhưng các anh vẫn luôn tươi cười trong cái giá lạnh của mùa đông => Lạc quan.
+ “ Tay nắm lấy bàn tay”: Những người lính tiếp thêm sức mạnh, ý chí và hơi ấm cho nhau => Tình đồng chí ấm áp có thể đẩy lùi gian khó.

c, 3 câu cuối: Biểu tượng cao đẹp:
- Một đêm cùng nhau phục kích giặc:
” Đêm... tới”
+ Đêm tối, trong khu rừng lạnh lẽo, các anh phải chống chọi với cái rét và cái lạnh thấu đến tận xương vì sương muối, đêm giá lạnh.
+ Các anh luôn bên cạnh nhau kề vai sát cánh chiến đấu
+ “ Chờ giặc tới”: Tư thế chủ động.
=> Hào hùng, hiên ngang.

- Hình ảnh biểu tượng: Sáng tạo, đẹp,....
+ Vừa là hình ảnh thực, vừa lãng mạn.
+ “ Súng” là biểu tượng cho chiến đấu, “ trăng” là biểu tượng cho cái đẹp, niềm vui, sự lạc quan của anh, của dân tộc VN.
=> Chiến đấu để hướng tới cái đẹp

2. Nêu suy nghĩ của bạn về tình đồng chí :D
 

hanh2002123

Cựu Phụ trách nhóm Anh | Cựu Mod Văn
Thành viên
3 Tháng một 2015
2,257
2,494
524
22
Bắc Giang
Trường Đại học Ngoại Ngữ - Đại học Quốc Gia Hà Nội
Cái này thì chắc là phân tích bài Đồng chí ra là xong, ở đoạn cuối thì nêu thêm suy nghĩ của mình về nó
=>>> Dài lắm. Không viết được đâu bạn
: )) Suy nghĩ, một vài suy nghĩ, 1 đoạn văn ngắn nói chung về tình đồng chí thôi :D
Đấy là ý mình :D
 

Lương Hoài Thu

Giải Nhất "Thử thách cùng Box Hóa 2017"
Thành viên
10 Tháng ba 2017
89
57
76
22
Bắc Giang
Lạng Giang
1. Bố cục: 3 phần
a, 7 câu thơ đầu: 3 cơ sở hình thành tình đồng chí, đồng đội sâu sắc:

- Cùng hoàn cảnh, cảnh ngộ xuất thân:
" Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá"
+ " Nước mặn đồng chua" là thành ngữ chỉ vùng đất chiêm trũng, nhiễm mặn ven biển, khó trồng trọt.
+ " Đất cày lên sỏi đá" chỉ vùng đất trung du, miền núi khô cằn, bạc màu,khó khăn.
-> Là vùng quê nghèo khó.
+ Họ là những người nông dân mặc áo lính vì khao khát đem lại sự tự do cho quê hương mà họ cùng lên đường.
+ Cùng chung cảnh ngộ đó là 1 cơ sở để các anh hình thành tình đồng chí.
=> Là lời tâm sự thủ thỉ như lời kể chuyện của hai người đồng đội nhớ lại kỉ niệm khi lần đầu gặp gỡ

- Cùng chung lí tưởng chiến đấu:
" Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau".
+ Cách xưng hô " anh " - " tôi" thể hiện tình cảm thân thiết của những người lính trong nhiệm vụ và lí tưởng.
+ Họ là những con người "xa lạ", sống cách xa nhau nhưng cùng một chí hướng, lí tưởng nên đã gặp được nhau.
=> Mộc mạc, tự nhiên, mặn mà như lời thăm hỏi.
....

- Cùng chia sẻ những khó khăn, gian khổ trong cuộc đời người lính:
" Súng....
Đồng chí! "
+ Cấu trúc sóng đôi cùng nhịp 3/4 hài hòa và điệp từ “súng bên súng”, “đầu sát bên đầu”: Cùng nhiệm vụ chiến đấu và lý tưởng cao đẹp.
+ Cùng sát cánh bên nhau chiến đấu, gắn bó. => Nhấn mạnh.
+ Cùng chung nhiệm vụ và gian khổ như vậy đã xóa sự " xa lạ" và họ trở thành tri kỉ của nhau.
=> Câu thơ có sức nặng trìu mến, sâu sắc, cảm động nhưng giản dị.
+ " Đồng chí!" được đặt thành 1 dòng thơ đặc biệt và ngắn gọn mà ngân vang, như nốt lặng của 1 bản nhạc. Dấu " !" như một dấu nhấn diễn tả sự thiêng liêng và cảm động của tình đồng chí, đồng đội.

b, 10 câu thơ tiếp: Những biểu hiện cụ thể hình thành nên tình đồng chí

- Cùng thấu hiểu, chia sẻ những tâm tư, nỗi niềm của nhau:
” Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.”
+ Họ là những người lính gác tình riêng vì nghĩa lớn, để lại sau lưng mảnh trời quê hương với những băn khoăn, trăn trở.
+ Nhưng họ chấp nhận sự hi sinh,dứt khoát và kiên quyết ra đi để bảo vệ đất nước qua 2 chữ “ mặc kệ”.
+ Tình cảm của hậu phương đối với các anh, đó là nỗi nhớ nhung ( hoán dụ )
+ Họ chia sẻ cho nhau những nỗi khổ của họ và nỗi nhớ quê nhà.
=> Tình đồng chí được tiếp thêm sức mạnh.

- Cùng trải qua những thiếu thốn và khó khăn trong cuộc đời người lính:
” Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
...
Quần tôi có vài mảnh vá”
+ Chi tiết chân thực không tô vẽ
+ Họ trải qua những cơn bệnh tật như sốt rét rừng mà không đủ thuốc men để vượt qua.
+ Không được trang bị đầy đủ quân tư trang, ăn mặc phong phanh giữa những ngày đông lạnh giá.
=> Khiến người ta chạnh lòng và thấu hiểu những gì cha ông phải trải qua.

- Tràn đầy tinh thần lạc quan và tinh thần đoàn kết:
” Miệng cười buốt giá
... bàn tày”.
+ Mặc dù phải sống trong hoàn cảnh khó khăn, thiếu thốn nhưng các anh vẫn luôn tươi cười trong cái giá lạnh của mùa đông => Lạc quan.
+ “ Tay nắm lấy bàn tay”: Những người lính tiếp thêm sức mạnh, ý chí và hơi ấm cho nhau => Tình đồng chí ấm áp có thể đẩy lùi gian khó.

c, 3 câu cuối: Biểu tượng cao đẹp:
- Một đêm cùng nhau phục kích giặc:
” Đêm... tới”
+ Đêm tối, trong khu rừng lạnh lẽo, các anh phải chống chọi với cái rét và cái lạnh thấu đến tận xương vì sương muối, đêm giá lạnh.
+ Các anh luôn bên cạnh nhau kề vai sát cánh chiến đấu
+ “ Chờ giặc tới”: Tư thế chủ động.
=> Hào hùng, hiên ngang.

- Hình ảnh biểu tượng: Sáng tạo, đẹp,....
+ Vừa là hình ảnh thực, vừa lãng mạn.
+ “ Súng” là biểu tượng cho chiến đấu, “ trăng” là biểu tượng cho cái đẹp, niềm vui, sự lạc quan của anh, của dân tộc VN.
=> Chiến đấu để hướng tới cái đẹp

2. Nêu suy nghĩ của bạn về tình đồng chí :D
nghĩa là phân tích ntn, mk ko hiểu cho lắm
 

Lương Hoài Thu

Giải Nhất "Thử thách cùng Box Hóa 2017"
Thành viên
10 Tháng ba 2017
89
57
76
22
Bắc Giang
Lạng Giang
mk ko nhớ rõ lắm
Câu 3: Phân tích 2 khổ thơ 4 và 5 của bài Mùa xuân nho nhỏ
Câu 2: viết bài văn với chủ đề: Dám nhận lỗi là 1 trong những biểu hiện cao đẹp của nhân cách (thông qua cách xin lỗi của người Nhật về vụ bé Nhật Linh đấy)
câu 1: Vụ của bé Nhật Linh bị sát hại ở nhât ý
 
  • Like
Reactions: ngahanhdo

hanh2002123

Cựu Phụ trách nhóm Anh | Cựu Mod Văn
Thành viên
3 Tháng một 2015
2,257
2,494
524
22
Bắc Giang
Trường Đại học Ngoại Ngữ - Đại học Quốc Gia Hà Nội
2. Suy nghĩ về tình đồng chí:
Tóm lại, tình đồng chí trong bài là tình cảm cao đẹp và thiêng liêng giữa những con người cùng cảnh ngộ xuất thân và cùng chí hướng. Đó là tình cảm dựa trên cơ sở vững chắc, gắn bó như keo sơn. Những người lính là những người nông dân mặc áo vải hiền lành, chất phác gắn bó với đồng ruộng. Họ gặp được nhau vì họ đã quyết định lên đường, rời bỏ quê hương, hành động đó khẳng định tình yêu quê hương, đất nước; những con người này đều có chung một mục đích và lí tưởng mang lại hòa bình cho dân tộc. Ý chí ấy không dễ dàng bị đánh bại bởi những khó khăn của tự nhiên, khó khăn về quân tư trang. Hoàn cảnh đó càng chứng minh được tinh thần của họ, khó khăn chỉ càng khiến họ quyết tâm và tiếp thêm nghị lực cho họ. Đặc biệt, tình đồng chí giữa những anh bộ đội cụ Hồ càng thắm thiết và gần gũi hơn khi cùng nhau trải qua bao khó khăn, gian nan. Mọi sự nỗ lực không ngừng của những người lính này đã tô thắm thêm trang sử chống Pháp hào hùng của dân tộc Việt Nam.
:D
 

Lương Hoài Thu

Giải Nhất "Thử thách cùng Box Hóa 2017"
Thành viên
10 Tháng ba 2017
89
57
76
22
Bắc Giang
Lạng Giang
2. Suy nghĩ về tình đồng chí:
Tóm lại, tình đồng chí trong bài là tình cảm cao đẹp và thiêng liêng giữa những con người cùng cảnh ngộ xuất thân và cùng chí hướng. Đó là tình cảm dựa trên cơ sở vững chắc, gắn bó như keo sơn. Những người lính là những người nông dân mặc áo vải hiền lành, chất phác gắn bó với đồng ruộng. Họ gặp được nhau vì họ đã quyết định lên đường, rời bỏ quê hương, hành động đó khẳng định tình yêu quê hương, đất nước; những con người này đều có chung một mục đích và lí tưởng mang lại hòa bình cho dân tộc. Ý chí ấy không dễ dàng bị đánh bại bởi những khó khăn của tự nhiên, khó khăn về quân tư trang. Hoàn cảnh đó càng chứng minh được tinh thần của họ, khó khăn chỉ càng khiến họ quyết tâm và tiếp thêm nghị lực cho họ. Đặc biệt, tình đồng chí giữa những anh bộ đội cụ Hồ càng thắm thiết và gần gũi hơn khi cùng nhau trải qua bao khó khăn, gian nan. Mọi sự nỗ lực không ngừng của những người lính này đã tô thắm thêm trang sử chống Pháp hào hùng của dân tộc Việt Nam.
:D
hình như cái này có thể trong câu hỏi đọc hiểu nhỉ
 
  • Like
Reactions: hanh2002123

hanh2002123

Cựu Phụ trách nhóm Anh | Cựu Mod Văn
Thành viên
3 Tháng một 2015
2,257
2,494
524
22
Bắc Giang
Trường Đại học Ngoại Ngữ - Đại học Quốc Gia Hà Nội
sáng mai mới thi bạn à
cho mình tham khảo thử đề của các bạn với
Bạn ơi, đề huyện mình hay lắm.
Câu 1 trích 1 đoạn văn trên blog của người nào đó nói về cách cư xử của người Nhật đối với người nước ngoài sau sự việc bé Linh bị sát hại ở chính đất nước của họ, yêu cầu tìm thành phần biệt lập, biện pháp tu từ, xác định loại câu dựa vào cấu tạo.( Để làm tốt thì bạn chỉ còn cách học thuộc dấu hiệu và làm thật nhiều dạng như vậy thôi)
Câu 2: Dựa vào đoạn thông tin ở câu 1 viết 1 bài văn ngắn với chủ đề: Biết nhận lỗi là một đức tính của con người.
Câu 3: Phân tích khổ đầu và khổ cuối của bài thơ " Viếng lăng Bác".
 

Tuấn Nguyễn Nguyễn

Học sinh chăm học
Thành viên
7 Tháng tư 2017
449
256
96
22
Hà Nam
THPT
mb thi hk2 văn chưa v cho mình hỏi cái đề chút
mình thi hết rồi, biết điểm luôn rồi
: )) Suy nghĩ, một vài suy nghĩ, 1 đoạn văn ngắn nói chung về tình đồng chí thôi :D
Đấy là ý mình :D
2. Suy nghĩ về tình đồng chí:
Tóm lại, tình đồng chí trong bài là tình cảm cao đẹp và thiêng liêng giữa những con người cùng cảnh ngộ xuất thân và cùng chí hướng. Đó là tình cảm dựa trên cơ sở vững chắc, gắn bó như keo sơn. Những người lính là những người nông dân mặc áo vải hiền lành, chất phác gắn bó với đồng ruộng. Họ gặp được nhau vì họ đã quyết định lên đường, rời bỏ quê hương, hành động đó khẳng định tình yêu quê hương, đất nước; những con người này đều có chung một mục đích và lí tưởng mang lại hòa bình cho dân tộc. Ý chí ấy không dễ dàng bị đánh bại bởi những khó khăn của tự nhiên, khó khăn về quân tư trang. Hoàn cảnh đó càng chứng minh được tinh thần của họ, khó khăn chỉ càng khiến họ quyết tâm và tiếp thêm nghị lực cho họ. Đặc biệt, tình đồng chí giữa những anh bộ đội cụ Hồ càng thắm thiết và gần gũi hơn khi cùng nhau trải qua bao khó khăn, gian nan. Mọi sự nỗ lực không ngừng của những người lính này đã tô thắm thêm trang sử chống Pháp hào hùng của dân tộc Việt Nam.
:D
mình viết dược mỗi 1 ý à:
Qua bài thơ Đồng chí của Chính Hữu, ta thêm phần nào thấu hiểu được tình đồng chí, đồng đội của những người chiến sĩ Cách mạng.
 
  • Like
Reactions: hanh2002123

hanh2002123

Cựu Phụ trách nhóm Anh | Cựu Mod Văn
Thành viên
3 Tháng một 2015
2,257
2,494
524
22
Bắc Giang
Trường Đại học Ngoại Ngữ - Đại học Quốc Gia Hà Nội
mình thi hết rồi, biết điểm luôn rồi


mình viết dược mỗi 1 ý à:
Qua bài thơ Đồng chí của Chính Hữu, ta thêm phần nào thấu hiểu được tình đồng chí, đồng đội của những người chiến sĩ Cách mạng.
Bạn giúp mình đăng tài liệu để đẩy nhanh tiến độ ôn luyện được không nè ? :D
 

Tuấn Nguyễn Nguyễn

Học sinh chăm học
Thành viên
7 Tháng tư 2017
449
256
96
22
Hà Nam
THPT
Vậy chúng ta vẫn tiếp tục với bài Đồng chí nhé:
Có ý kiến cho rằng : " Để khép lại bài thơ Đồng chí, Chính Hữu đã sử dụng một hình tượng đẹp Đầu súng trăng treo "
Hãy viết đoạn văn làm sáng tỏ nhận định trên (trong đoạn văn có hai câu chứa thành phần biệt lập khác nhau và một câu ghép, chỉ rõ)
Qua đó, em hãy giải thích tại sao tác giả lại dùng câu khép lại của bài Đồng chí làm nhan đề cho cả tập thơ của mình
 
  • Like
Reactions: hanh2002123

Tuấn Nguyễn Nguyễn

Học sinh chăm học
Thành viên
7 Tháng tư 2017
449
256
96
22
Hà Nam
THPT
~ Làm gì vậy bạn ????
Câu hỏi ôn luyện cho teen 2k2 đây nhé:
Có ý kiến cho rằng : " Để khép lại bài thơ Đồng chí, Chính Hữu đã sử dụng một hình tượng đẹp Đầu súng trăng treo "
Hãy viết đoạn văn làm sáng tỏ nhận định trên (trong đoạn văn có hai câu chứa thành phần biệt lập khác nhau và một câu ghép, chỉ rõ)
Qua đó, em hãy giải thích tại sao tác giả lại dùng câu khép lại của bài Đồng chí làm nhan đề cho cả tập thơ của mình

@minnyvtpt02@gmail.com @hak.anh0204 @thuyhuongyc @Cat Pusheen ► Ly ♫♪ @Victoriquedeblois @Dotiendo @Wang Yuan @Ngọc Đạt @Trứng muối @Phương Trang @Minh Duyên @Hoàng Anh Minh @huonggiangnb2002 @Nguyễn Hân @leila_nguyen @Anh Hi @Giang mèo @Anh Anh Nguyễn @leanhdung9a2nbk1 @Autumn Maple
@Nhok's Xù
 
Last edited:
Top Bottom