Ở chỗ mình bài con cò không quan trọng cho lắm.Chào!
Topic này mở ra để chúng ta cùng nói về phần tập làm văn nghị luận thơ, và đoạn thơ nhé!
Và lý do:
View attachment 8552
Chúng mình cùng tổng hợp và làm tất cả các dạng văn nghị luận thơ ở chương trình Ngữ Văn 9 tại topic này.
Các văn bản cần ôn tập như sau:
HKI:
1. Chuyện người con gái Nam Xương.
2. Truyện Kiều của Nguyễn Du & Đoạn trích chị em Thúy Kiều
3. Đoạn trích cảnh ngày xuân.
4. Kiều ở lầu Ngưng Bích.
5. Đồng chí
6. Bài thơ về tiểu đội xe không kình.
7. Bếp lửa.
8. Ánh trăng
9. Truyện ngắn " Làng".
10. Lặng lẽ Sa Pa.
11. Chiếc lược ngà.
HKII:
1. Con cò.
2. Mùa xuân nho nhỏ.
3. Viếng lăng Bác.
4. Sang thu.
5. Nói với con.
6. Bến Quê.
7. Những ngôi sao xa xôi.
Ở topic này các bạn thoải mái trao đổi nhưng lưu ý không spam và chấp hành nội quy chung của diễn đàn nhé!
Các bạn cùng ủng hộ nhé!
có gợi ý k bạn?Câu hỏi ôn luyện cho teen 2k2 đây nhé:
Có ý kiến cho rằng : " Để khép lại bài thơ Đồng chí, Chính Hữu đã sử dụng một hình tượng đẹp Đầu súng trăng treo "
Hãy viết đoạn văn làm sáng tỏ nhận định trên (trong đoạn văn có hai câu chứa thành phần biệt lập khác nhau và một câu ghép, chỉ rõ)
Qua đó, em hãy giải thích tại sao tác giả lại dùng câu khép lại của bài Đồng chí làm nhan đề cho cả tập thơ của mình
@minnyvtpt02@gmail.com @hak.anh0204 @thuyhuongyc @Cat Pusheen ► Ly ♫♪ @Victoriquedeblois @Dotiendo @Wang Yuan @Ngọc Đạt @Trứng muối @Phương Trang @Minh Duyên @Hoàng Anh Minh @huonggiangnb2002 @Nguyễn Hân @leila_nguyen @Anh Hi @Giang mèo @Anh Anh Nguyễn @leanhdung9a2nbk1 @Autumn Maple
@Nhok's Xù
Vậy em tham khảo với mọi người nhé.Em 2k3 ạ! Nhưng đang ôn thi cấp 3.
ok em nhé, mà em định thi môn gì vậy để mọi người giúp đỡ cho.Năm sau em tính thi chuyên là phải học tốt 3 môn bắt buộc: Toán, Văn, ANh và 1 môn chuyên. ANh cj nào thì chuyên thì về cho em xin đề văn. Mơn anh chị.
Vâng bạn. Đó là bài học thêm thôi nhưng thuộc chương trình học kì II nhé.Ở chỗ mình bài con cò không quan trọng cho lắm.
Bạn làm đi rồi mình up đáp án sau nhécó gợi ý k bạn?
Em thi chuyện Hóa ạ!Vậy em tham khảo với mọi người nhé.
ok em nhé, mà em định thi môn gì vậy để mọi người giúp đỡ cho.
Vâng bạn. Đó là bài học thêm thôi nhưng thuộc chương trình học kì II nhé.
Bạn làm đi rồi mình up đáp án sau nhé
Chào ta ! Hãy cùng chúng mình ôn tập kiến thức nhé!Em thi chuyện Hóa ạ!
Anh lớp 9 ạ! Anh cũng tính thi chuyên hóa ạ! Em mới lớp 8. Mong anh chỉ giáo.Chào ta ! Hãy cùng chúng mình ôn tập kiến thức nhé!
Cho mình gửi bài nhé! Mong mọi người xem và sửa cho mình những lỗi sai nhé, bởi văn mình viết còn thôi và sơ sài. Cảm ơn mn nhiều!Câu hỏi ôn luyện cho teen 2k2 đây nhé:
Có ý kiến cho rằng : " Để khép lại bài thơ Đồng chí, Chính Hữu đã sử dụng một hình tượng đẹp Đầu súng trăng treo "
Hãy viết đoạn văn làm sáng tỏ nhận định trên (trong đoạn văn có hai câu chứa thành phần biệt lập khác nhau và một câu ghép, chỉ rõ)
Qua đó, em hãy giải thích tại sao tác giả lại dùng câu khép lại của bài Đồng chí làm nhan đề cho cả tập thơ của mình
@minnyvtpt02@gmail.com @hak.anh0204 @thuyhuongyc @Cat Pusheen ► Ly ♫♪ @Victoriquedeblois @Dotiendo @Wang Yuan @Ngọc Đạt @Trứng muối @Phương Trang @Minh Duyên @Hoàng Anh Minh @huonggiangnb2002 @Nguyễn Hân @leila_nguyen @Anh Hi @Giang mèo @Anh Anh Nguyễn @leanhdung9a2nbk1 @Autumn Maple
@Nhok's Xù
Là nhà thơ chiến sĩ, Chính Hữu đã viết nên khá nhiều bài thơ về người lính cách mạng bằng những hình ảnh thơ giản dị, mộc mạc nhưng rất sâu sắc. Cõ lẽ với bài thơ “Đồng chí” ,một trong những tác phẩm tiêu biểu của ông, câu thơ kết thúc của bài – “Đầu súng trăng treo” – là một điểm nhấn rất đặc biệt khiến người đọc nói rằng: “ Để khép lại bài thơ Đồng chí, Chính Hữu đã sử dụng một hình tượng đẹp Đầu súng trăng treo.” Hai hình ảnh “súng” và “trăng” vốn mang ý nghĩa đối lập. “Súng” là một hình ảnh thực, nói lên cái hiện thực về nhiệm vụ chiến đấu của những người chiến sĩ. Thế như “trăng” lại là một điều đó thật mơ mộng, đầy ắp trữ tình và lãng mạn. Nhắc đến trăng, ta lại nhớ đến những thi sĩ! Giờ đây, hiện lên trước những dòng thơ là hình ảnh một người nhưng lại mang một tâm hồn của một thi sĩ. Hai hình ảnh này dường như khó kết hợp, nhưng khi đặt gần nhau lại tạo nên một ý nghĩa rất đẹp, rất hay và sâu sắc. “Súng” cứng rắn, còn “trăng” lại nhẹCho mình gửi bài nhé! Mong mọi người xem và sửa cho mình những lỗi sai nhé, bởi văn mình viết còn thôi và sơ sài. Cảm ơn mn nhiều!
Là nhà thơ chiến sĩ, Chính Hữu đã viết nên khá nhiều bài thơ về người lính cách mạng bằng những hình thơ giản dị, mộc mạc nhưng rất sâu sắc. Cõ lẽ với bài thơ “Đồng chí”, một trong những tác phẩm tiêu biểu của ông, câu thơ kết thúc của bài – “Đầu súng trăng treo” – là một điểm nhấn rất đặc biệt khiến người đọc nói rằng: “ Để khép lại bài thơ Đồng chí, Chính Hữu đã sử dụng một hình tượng đẹp Đầu súng trăng treo.” Hai hình ảnh “súng” và “trăng” vốn mang ý nghĩa đối lập. “Súng” là một hình ảnh thực, nói lên cái hiện thực về nhiệm vụ chiến đấu của những người chiến sĩ. Thế như “trăng” lại là một điều đó thật mơ mộng, đầy ắp trữ tình và lãng mạn. Nhắc đến trăng, ta lại nhớ đến những thi sĩ! Giờ đây, hiện lên trước những dòng thơ là hình ảnh một người nhưng lại mang một tâm hồn của một thi sĩ. Hai hình ảnh này dường như khó kết hợp, nhưng khi đặt gần nhau lại tạo nên một ý nghĩa rất đẹp, rất hay và sâu sắc. “Súng” cứng rắn, còn “trăng” lại nhẹ nhành! Sự hòa quyện của chiến sĩ và thi sĩ đã khắc họa hình ảnh người lính nơi chiến trường, có gian lao, có vất vả, bất chất những trở ngại để chiến đấu,và anh còn mang trong mình một tấm lòng yêu nước, yêu hòa bình và sự bình yên. Có lẽ ta không còn ngạc nhiên khi nghe lại rằng: “Để khép lại bài thơ Đồng chí, Chính Hữu đã sử dụng một hình tượng đẹp Đầu súng trăng treo.” Đây chính là thành công của tác giả khi viết bài thơ “Đồng chí”. “Đầu súng trăng treo” đã trở thành một biểu tượng rất đẹp, rất hài hòa về người lính cách mạng Việt Nam!
Có lẽ : Thành phần tình thái.
một trong những tác phẩm tiêu biểu của ông, câu thơ kết thúc của bài : Thành phần phụ chú
Sự hòa quyện của chiến sĩ và thi sĩ đã khắc họa hình ảnh người lính nơi chiến trường, có gian lao, có vất vả, bất chất những trở ngại để chiến đấu, và anh còn mang trong mình một tấm lòng yêu nước, yêu hòa bình và sự bình yên. : Câu ghép
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
1, Tác giả: Phạm Tiến Duật (1941-2007)
- Quê ở huyện Thanh Ba tỉnh Phú Thọ.
- Ông là nhà thơ quân đội, sau khi thi tốt nghiệp đại học, ông gia nhập quân đội.
- Thơ của ông thể hiện hình ảnh người lính trẻ trong kháng chiến chống Mĩ. Ông chủ yếu viết về người lính, các nữ thanh niên xung phong trên tuyến đường trường sơn.
- Thơ ông có giọng điệu sôi nổi, trẻ trung mà sâu sắc.
- Các tác phẩm chính: Trường Sơn Đông, trường Sơn Tây; Gửi em cô thanh niên xung phong.
- Giải thưởng: HCM về văn học nghệ thuật (2001).
2, Tác phẩm:
- Sáng tác năm 1969 khi ông là chiến sĩ của binh đoàn Trường Sơn, hoạt động trên đường mòn HCM. - In trong tập "vầng trăng quầng lửa".
- Giải thưởng tác phẩm: Nhất cuộc thi thơ trên báo Văn nghệ năm 1969.
Bài tập: viết mở bài nhé các bạn!
Gợi ý:Câu hỏi ôn luyện cho teen 2k2 đây nhé:
Có ý kiến cho rằng : " Để khép lại bài thơ Đồng chí, Chính Hữu đã sử dụng một hình tượng đẹp Đầu súng trăng treo "
Hãy viết đoạn văn làm sáng tỏ nhận định trên (trong đoạn văn có hai câu chứa thành phần biệt lập khác nhau và một câu ghép, chỉ rõ)
Qua đó, em hãy giải thích tại sao tác giả lại dùng câu khép lại của bài Đồng chí làm nhan đề cho cả tập thơ của mình
@minnyvtpt02@gmail.com @hak.anh0204 @thuyhuongyc @Cat Pusheen ► Ly ♫♪ @Victoriquedeblois @Dotiendo @Wang Yuan @Ngọc Đạt @Trứng muối @Phương Trang @Minh Duyên @Hoàng Anh Minh @huonggiangnb2002 @Nguyễn Hân @leila_nguyen @Anh Hi @Giang mèo @Anh Anh Nguyễn @leanhdung9a2nbk1 @Autumn Maple
@Nhok's Xù
Thi đại trà thì chỉ những bài trong chương trình lớp 9. Còn thi chuyên thì có thể liên hệ cả những bài lớp dưới !@Tuấn Nguyễn Nguyễn lớp 9 em mới ôn ít, cho em hỏi là thi tuyển sinh nó ra văn bản lớp 9 hay cả 6,7,8 nhỉ?
Dạ vâng ạ!Thi đại trà thì chỉ những bài trong chương trình lớp 9. Còn thi chuyên thì có thể liên hệ cả những bài lớp dưới !
Viết một đoạn văn từ 5-7 câu giới thiệu đôi nét về tác giả Phạm Tiến Duật ( có sử dụng câu ghép, thành phần tình thái, chỉ rõ)?
Hình ảnh nổi bật cần phân tích là sự gian khổ của người lính trong chiến trường và sự lạc quan của họ trong cái gian khổ ấy đúng không nhỉ ?!Phân tích hình ảnh người lính qua 2 đoạn trích sau:
" Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi
Áo anh rách vai quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay."
( Đồng chí, Chính Hữu)
Và:
" Không có kính, ừ thì có bụi
Bụi phun tóc trắng như người già
Chưa cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc
Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha.
Không có kính, ừ thì ướt áo
Mưa tuôn, mưa xối như ngoài trời
Chưa cần thay, lái trăm cây số nữa
Mưa ngừng gió lùa khô mau thôi."
( Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Phạm Tiến Duật)
Các bạn nêu ý tưởng nhé!