topic ôn học kì hoá 11

C

crazy9x256

Nếu AgCl tan trong HNO3 thì sao AgNO3 sao lại có thể td với HCl .
Bạn đọc được AgCl tan đc trong sách nào vậy , chỉ mình tìm giùm với .
 
G

gacon.linh93

Ơ đang nói về cái Ag3PO4 cơ mà, sao lại chuyển sang AgCl rồi. Mà đúng là cái AgCl ko tan trong axit mạnh còn cái Ag3PO4 thì tan trong axit mạnh............
 
T

toletbygonebebygone

thế chẳng nhẻ AgNO3 tác dụng với HCl rồi tạo ra axit mak mạnh hơn cả axit mak mình tác dụng
HNO3 mạnh lắm đó Ku
 
G

gororo

2.Chỉ dùng 1 chất hãy phân biệt
a. [TEX]HCl,HNO_3,H_3PO_4[/TEX]
Cái cậu bạn toletby gì đó sai lặc lè, rõ là ko nhớ kiến thức sách giáo khoa: AgCl ko tan trong axit!
Còn Ag3PO4 thì có tan trong HCl nên ko dùng dd AgNO3 đc đâu...
Bài này tớ làm như sau: cho 1 lượng Cu vào 3 dd axit, Cu tan trong dd nào thì đó là HNO3. Dùng dd thu đc cho vào 2 dd axit còn lại, thấy tạo kết tủa với axit nào=>axit đó là H3PO4, cái ko có hiện tượng gì là HCl.
 
G

gororo

Ừm tớ post thêm bài này ko khó lắm các cậu thử làm xem:
Chỉ dùng dung dịch HCl hãy trình bày cách nhận biết các gói bột mất nhãn sau: FeS, FeS2, FeO, FeCO3, CuS. Viết các phương trình hoá học ?
 
G

gacon.linh93

Ừm tớ post thêm bài này ko khó lắm các cậu thử làm xem:
Chỉ dùng dung dịch HCl hãy trình bày cách nhận biết các gói bột mất nhãn sau: FeS, FeS2, FeO, FeCO3, CuS. Viết các phương trình hoá học ?
Trong các bột đó thì có [TEX]CuS và FeS[/TEX] màu đen, [TEX]Fe[/TEX] tan trong dd axit tạo khí mùi trứng thối, còn [TEX]CuS[/TEX] thì ko tan. Cái [TEX]FeCO_3[/TEX] tan trong dd axit tạo khí ko màu ko mùi, [TEX]FeO[/TEX] tan trong dd axit, [TEX]FeS_2[/TEX] ko tan trong dd axit.
 
G

giotbuonkhongten

-FeS2 tác dụng với HCl tạo ra kết tủa màu vàng.
FeS2 + 2HCl--> FeCl2 + H2S + S
-FeS thì có khí mùi trứng thúi bay lên.
-FeCO3 thì có khí không màu bay lên.
-CuS không có hiện tượng.
-FeO tạo ra dung dịch màu trắng xanh.
Bạn xem thử coi đúng ko...................
 
G

gacon.linh93

-FeS2 tác dụng với HCl tạo ra kết tủa màu vàng.
FeS2 + 2HCl--> FeCl2 + H2S + S
-FeS thì có khí mùi trứng thúi bay lên.
-FeCO3 thì có khí không màu bay lên.
-CuS không có hiện tượng.
-FeO tạo ra dung dịch màu trắng xanh.
Bạn xem thử coi đúng ko...................
Cái chỗ kia, sách của mình nói [TEX]FeS_2[/TEX] ko pu với dd axit loãng bình thường, mà chỉ tác dụng với dd axit có tính oxi hóa thui................
 
H

hoahuongduong93

nè. mọi ng có biết chất nào ko tác dụng vs [TEX]H_2SO_4 [/TEX] loãng không, và chất nào ko tác dụng với [TEX]H_2SO_4[/TEX] đặc , nguội
thanks nha
 
G

gacon.linh93

Axit [TEX]H_2SO_4[/TEX] loãng có tính axit như những axit bình thường khác nên nó có tc giống hệt những axit thông thường. Còn cái [TEX]H_2SO_4[/TEX] đặc, nguội thì chỉ có 1 số KL bị thụ đọng trong nó như: [TEX]Al, Mn, Cr, Fe[/TEX].
 
H

hoahuongduong93

Axit [TEX]H_2SO_4[/TEX] loãng có tính axit như những axit bình thường khác nên nó có tc giống hệt những axit thông thường. Còn cái [TEX]H_2SO_4[/TEX] đặc, nguội thì chỉ có 1 số KL bị thụ đọng trong nó như: [TEX]Al, Mn, Cr, Fe[/TEX].

mình tưởng [TEX]H_2SO_4[/TEX] loãng, có cũng có những kim loại ko tác dụng với nó chứ
còn cái[TEX]H_2SO_4[/TEX] đặc nguội, 1 số kim loại như Al, Mn, Cr, Fe bị thụ động là nó không thể tác dụng được đúng không??
 
H

hoahuongduong93

ah, có câu hỏi cho mọi người nữa:
dựa vào độ âm điện của các nguyên tố hãy giải thjch:
- tại sao từ N \Rightarrow bitmut, tính phi kim của các nguyên tố giảm dân
- tại sao tính phi kim của ni tơ yếu hơn so với oxi và càng yếu hơn so với flo???
 
G

gacon.linh93

mình tưởng [TEX]H_2SO_4[/TEX] loãng, có cũng có những kim loại ko tác dụng với nó chứ
còn cái[TEX]H_2SO_4[/TEX] đặc nguội, 1 số kim loại như Al, Mn, Cr, Fe bị thụ động là nó không thể tác dụng được đúng không??
Ý của mình ko phải là như thế, mà ý mình là nó cũng giống như bao axit khác ko tác dụng với KL đưng sau [TEX]H_2[/TEX] trong dãy hoạt động................................................
Còn cái kia thì thụ động có nghĩa là theo lí thuyết cũng có PU nhưng trên thực tế do tạo trên bề mặt KL 1 lớp màng oxit đặc biệt, bền với axit và ngăn cản hoặc ngừng hẳn sự tiếp diễn của PU.
 
Last edited by a moderator:
H

hoahuongduong93

nhưng ý của mình hỏi là czái nào không tác dụng với[TEX]H_2SO_4[/TEX] đặc nguội. và [TEX]H_2SO_4[/TEX] loãng chứ.
còn cả cái nào ko tác dụng với [TEX]HNO_3[/TEX] loãng nữa
 
T

thanchetgoiemlasuphu93

tính phi kim là khả năng nhận e nên khi độ âm điện giảm thì tính phi kim giảm, do vậy
+, từ N --> Bi: độ âm điện giảm dần nên tính phi kim giảm dần
+, đ.â.đ của N < của O < của F nên tính phi kim của ni tơ yếu hơn so với oxi và càng yếu hơn so với flo
 
K

keosuabeo_93

bằng pp hoá học,chứng tỏ sự có mặt của các ion sau trong dd
a)Fe3+,NO3-,Ag+
b)Mg2+,Al3+,Cl-
C)Zn2+,Fe2+,SO42-
d)NH4+,CO32-,Br-
 
G

gacon.linh93

bằng pp hoá học,chứng tỏ sự có mặt của các ion sau trong dd
a)Fe3+,NO3-,Ag+
Theo mình thì, ta có thể cho [TEX]Cu + H^+[/TEX] vào dd, dd chuyển sang màu xanh, có khí ko màu thoát ra, khí này hóa nâu trong kk chứng tỏ sự có mặt của [TEX]NO_3^-[/TEX]. Cho [TEX]Cl^-[/TEX], vào dd thấy có kết tủa trắng chứng tỏ có mặt của[TEX]Ag^+[/TEX]. Còn khi cho [TEX]OH^-[/TEX] vào dd thấy xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ thì chứng tỏ có mặt [TEX]Fe^{3+}[/TEX].
 
Top Bottom