K
Theo mìh thì đầu tiên bạn nên dùng Ca(OH)2 để tách ra thành 2 nhóm. Nhóm 1 gồm các chất K2CO3,KHCO3,K2SO3, nhóm 2 gồm KHSO4,K2SO4. Nhóm 1 thì dùng quì nhúng vào để phân biệt được KHCO3, 2 chất còn lại đem nung trong không khí, rồi cho khí thu được qua dd Br2. Làm mất màu thì chất đem nung là K2SO3. Hai chất nhóm 2 mìh cugn nghĩ là nên dùng quì. Mình chỉ mới nghĩ được đến đây thôi, do gấp wá, mih nghĩ vẫn còn cách hay hơn đấy......................................................ko ai giúp seo
mình đang cần gấp các bạn ơi (
(
Theo mình Axit: Al3+, NH4+, H2Stheo Bronsted: axit là chất có khả năng nhưòng ion H+
bazo là chất có khả năng nhận ion H+
vậy axit là: Al3+, NH4+, H2S
bazo là: HCO3-, Zn(OH)2
Trung tính là: H2O, S2-
Theo mình thì đầu tiên ta cho quỳ tím vào, biết được [TEX]KHSO_4[/TEX] làm quỳ hóa đỏ, còn lại các chất kia đều làm quỳ hóa xanh cả. Sau đó cho [TEX]KHSO_4[/TEX] lần lượt vào các dd còn lại, ta được:nhân biết các dd sau: K2CO3,KHCO3,K2SO3,KHSO4,KHSO4,K2SO4
b1 cho tác dụng vs dd [TEX]H_2SO_4[/TEX] và dung dịch Cu có hiện tựong là khí màu nâu bay lên1. Băng phương pháp hoá học phân biệt
.[TEX]HCl,HNO_3,H_2SO_4[/TEX]
p/s: Các bạn làm nhé
1. Băng phương pháp hoá học phân biệt
2.Chỉ dùng 1 chất hãy phân biệt
a. [TEX]HCl,HNO_3,H_3PO_4[/TEX]
b.[TEX]NH_4Cl,(NH_4)_2SO_4,NaNO_3,AL(NO_3)_3,K_2SO_4,Ba(NO_3)_2[/TEX]
Nhầm rồi [TEX]AgNO_3 và H_3PO_4[/TEX] ko tạo kết tủa màu vàng đâu. Vì tạo kết tủa tan trong axit mạnh..............................................câu 2,dùng dd AgNO3 nếu xuất hiện kết tủa trắng thì là HCl, kết tủa vàng là H3PO4 , Ko có hiện tượng gì là HNO3
Mọi người làm bài này đi, câu chống mười của đề trường mình đó..................................................................................................................................Câu này hay nè:
Cho a mol [TEX]Cu[/TEX] kim loại tác dụng với 120 ml dd A gồm [TEX]HNO_3 1M, H_2SO_4 0,5M (loãng)[/TEX] thu được V lit khí [TEX]NO[/TEX] ở đktc.
a. Tính V
b. Nếu [TEX]Cu[/TEX] tan ko hết hoặc vừa hết thì lượng muối thu được là bao nhiêu?
Nhầm rồi [TEX]AgNO_3 và H_3PO_4[/TEX] ko tạo kết tủa màu vàng đâu. Vì tạo kết tủa tan trong axit mạnh..............................................
Không phải thế, trong sách giáo khoa nói nó là kết tủa màu vàng, chứ đâu có nói là nó ko tan trong axit mạnh đâu chứ. Mà cái này thầy giáo mình nói đúng 100% đó..............
Sao lại ko quan tâm được, ý mình là do nó tan trong axit nên ko xảy ra PU thì làm sao mà nhận biết được cơ chứ..................................ukm. nhưng đây là nhận biết, nếu nó có tan trg axit hay ko thì mình cũng ko quan tâm, chỉ cần biết nó có màu vàng khi tác dụng với H3PO4 là đc rùi mà
Bạn nói đề của mình hả, đúng rồi bạn à, nếu có thắc mắc gì về đề đó thì nói đi mình giải thích cho.........bạn chép đề bài sai rồi xem lại đi đọc chăng hiểu gì
PTHH :ukm. nhưng đây là nhận biết, nếu nó có tan trg axit hay ko thì mình cũng ko quan tâm, chỉ cần biết nó có màu vàng khi tác dụng với H3PO4 là đc rùi mà