Topic dành cho những bạn nào 94 năm nay thi đại học!!!!!!

Status
Không mở trả lời sau này.
T

tuyn

Mình chém bài này
a6c3523de065e873eba4404b620ebff3_39297842.untitledzzzzzzzzzzzzzz.png

Cho mình trích một câu nhé:Tuyệt vời,quá xuất sắc
 
Last edited by a moderator:
R

riely_marion19

câu 5:

chẳng tìm được lời giải nào tối ưu hơn, đành trâu tí
[TEX](4m-3)\sqrt[]{x+3}+(3m-4)\sqrt[]{1-x}+m-1=0[/TEX] ~O)
tìm m để pt có nghiệm
điều kiện: x thuộc [TEX][-3,1][/TEX]
đặt t=x+1, t thuộc [TEX][-2, 2][/TEX]
thay vào ~O) trở thành:
[TEX](4m-3)\sqrt[]{2+t}+(3m-4)\sqrt[]{2-t}+m-1=0[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow m-1=\frac{\sqrt[]{2+t}-\sqrt[]{2-t}}{4\sqrt[]{2+t}+3\sqrt[]{2-t}+1}[/TEX]
xét [TEX]y=f(t)=\frac{\sqrt[]{2+t}-\sqrt[]{2-t}}{4\sqrt[]{2+t}+3\sqrt[]{2-t}+1}[/TEX]
[TEX]y'=\frac{7(\sqrt[]{2-t}}{2\sqrt[]{2+t}}+\frac{7\sqrt[]{2+t}}{2\sqrt[]{2-t}}+\frac{1}{2}(\frac{1}{\sqrt[]{2+t}}+\frac{1}{\sqrt[]{2-t}} )>0,[/TEX] với mọi t thuộc khoảng (-2,2)
[TEX]\Rightarrow y=f(t)[/TEX] là hàm số tăng
ycbt
[TEX]\Rightarrow f(-2)\leq m-1 \leq f(2)[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow \frac{-2}{7}+1 \leq m \leq \frac{2}{9}+1[/TEX]
đã sửa
 
Last edited by a moderator:
D

duynhan1


6.CMR : ( bài này dành cho các member yêu toán)
[TEX]x^{\frac{x}{1-x}} + x^{\frac{1}{1-x}} > \frac{2}{e} [/TEX] với mọi x thuộc (0;1)

Bất đẳng thức tương đương với:
[TEX]x^{\frac{x}{1-x}} + x^{\frac{x}{1-x}+1} > \frac{2}{e} \\ \Leftrightarrow \frac{x}{1-x} \ln (x) + \ln ( 1+x) > \ln 2 - 1[/TEX]
Xét hàm số [TEX]f(x) = \frac{x}{1-x} \ln x + \ln ( 1+x),\ \forall x \in (0;1)[/TEX]
[TEX]f'(x) = \frac{\ln x}{(x-1)^2} + \frac{1}{1-x} + \frac{1}{1+x} \\ = \frac{1}{(x-1)^2} ( \frac{2(1-x)}{x+1} + \ln x) [/TEX]
Xét hàm số [TEX]g(x) = \frac{2(1-x)}{x+1} + \ln x ,\ \forall x \in (0;1] [/TEX]
Ta chứng minh được [TEX]g(x) < 0 \forall x \in (0;1)[/TEX]
Do đó hàm số f(x) nghịch biến trong khoảng (0;1).
Nên do 0<x<1 suy ra : [TEX]f(x) > \lim_{x \to 1-} f(x) [/TEX]
Các bạn tính lim thử nhé :p

9.
Cho hàm số [TEX]y= x^4 -mx^2 +m[/TEX]
Tìm tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị sao cho tam giác có đỉnh là 3 điểm cực trị nhận gốc toạ độ làm trọng tâm.
[TEX]y' = 4x^3 - 2mx [/TEX]
Hàm số có 3 cực trị khi và chỉ khi m>0, gọi A, B, C lần lượt là 3 điểm cực trị của hàm số, ta có:
[TEX]A(0;m) \\ B( \frac{-m}{\sqrt{2}}; \frac{-m^2}{4} + m) \\ C( \frac{m}{\sqrt{2}}; \frac{-m^2}{4} + m )[/TEX]
Tam giác ABC nhận O làm trọng tâm khi và chỉ khi :
[TEX]\left{ x_A + x_B +x_C = 0 \\ y_A + y_B + y_ C = 0 \right. \\ \Leftrightarrow 3m - \frac{m^2}{2} = 0 \Leftrightarrow \left[ m = 0 (loai\ do m>0) \\ m = 6 \right. \Leftrightarrow m = 6.[/TEX]
 
D

duynhan1


xét [TEX]y=f(t)=\frac{\sqrt[]{2+t}-\sqrt[]{2-t}}{4\sqrt[]{2+t}+3\sqrt[]{2-t}+1}[/TEX]
[TEX]y'=\frac{7(\sqrt[]{2-t}}{2\sqrt[]{2h+t}}+\frac{7\sqrt[]{2+t}}{2\sqrt[]{2-t}}+\frac{1}{2}(\frac{1}{\sqrt[]{2+t}}+\frac{1}{\sqrt[]{2-t}} )>0,[/TEX] với mọi t thuộc tập xác định
[TEX]\Rightarrow y=f(t)[/TEX] là hàm số tăng

lập bảng biến thiên:
ycbt
[TEX]\Rightarrow f(-2)\leq m \leq f(2)[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow \frac{-2}{7} \leq m \leq \frac{2}{9}[/TEX]
Bài này này nhiều lỗi lắm:
1. Rút m theo x sai.
2. Đoạn bôi đỏ rất nguy hiểm :
a. Với mọi t thuộc tập xác định ??? ( tập nào)
b. f(t) là hàm số tăng???( tăng trong khoảng nào)
c. Đã lập bảng biến thiên thì nói hàm tăng để làm gì, rồi sai ^^

Nói thêm về hàm tăng, vì sao mình phải nói trong khoảng nào.
Nhiều bạn khi có f'(t) >=0 với mọi t thuộc "tập xác định", thì nói hàm f(t) tăng trong tập xác định, điều đó sai, nó chỉ đúng khi hàm số f(t) liên tục trong tập xác định.
Ví dụ 1 bài toán:
[TEX]x - \frac{1}{x} = 2x-4 - \frac{1}{2x-4} [/TEX]
Điều kiện: [TEX]\left{ x \not= 0 \\ x \not= 2[/TEX]
Nhiêu2 bạn làm như thế này:
[TEX]f(t) = t - \frac{1}{t} \forall t \not = 0 \\ f'(t) = 1 + \frac{1}{t^2} > 0 \forall t \not= 0 [/TEX]
Do đó hàm số f(t) đồng biến trong [tex] (- \infty ; 0) \cup (0;+\infty) [/tex].
Phương trình đã cho tương đương với:
[TEX]f(x) = f(2x-4) \\ \Leftrightarrow x= 2x - 4 \\ \Leftrightarrow x=4 \(thoa\ dieu\ kien\ xac\ dinh)[/TEX]

Nhưng biến đổi tương đương thì:
[TEX]\left[ x = 4 \\ 2x^2 - 4x + 1 =0 [/TEX]
Rõ ràng ngoài nghiệm 4, nó còn 2 nghiệm khác. Vậy lời giải trên sai chỗ nào nhỉ :p?
 
Last edited by a moderator:
H

huy266

Lời giải trên sai ở chỗ :Cho pt [tex]f(u)=f(v)[/tex], xét trên một tập K nào đó. Nếu f(t) đơn điệu và liên tục trên K thì pt trên [tex]\Leftrightarrow u=v(x\in K )[/tex]

-Bạn xem kỹ lại nhé, không phải điều kiện là [tex] x\in K [/tex] đâu :p
- Ta xét tính liên tục trên K trước khi nói nó đơn điệu trên K
[/B]
Vậy thì sửa lại là [tex]x\in K'[/tex] làm cho u,v [tex]u,v\in K[/tex]
thì chắc không sai đâu:
Giả sử như bài trên
xét hàm số [tex]f(t)=t-\frac{1}{t}[/tex]
Hàm trên đồng biến và liên tục trên [tex](0;+\infty )[/tex]
để xét trên [tex](0;+\infty )[/tex] thì [tex]x> 2[/tex]
Vậy pt f(x)=f(2x-4) có duy nhất nghiệm x>2
 
Last edited by a moderator:
R

riely_marion19

Bài này này nhiều lỗi lắm:
1. Rút m theo x sai.
2. Đoạn bôi đỏ rất nguy hiểm :
a. Với mọi t thuộc tập xác định ??? ( tập nào)
b. f(t) là hàm số tăng???( tăng trong khoảng nào)
c. Đã lập bảng biến thiên thì nói hàm tăng để làm gì, rồi sai ^^

Nói thêm về hàm tăng, vì sao mình phải nói trong khoảng nào.
Nhiều bạn khi có f'(t) >=0 với mọi t thuộc "tập xác định", thì nói hàm f(t) tăng trong tập xác định, điều đó sai, nó chỉ đúng khi hàm số f(t) liên tục trong tập xác định.
Ví dụ 1 bài toán:
[TEX]x - \frac{1}{x} = 2x-4 - \frac{1}{2x-4} [/TEX]
Điều kiện: [TEX]\left{ x \not= 0 \\ x \not= 2[/TEX]
Nhiêu2 bạn làm như thế này:
[TEX]f(t) = t - \frac{1}{t} \forall t \not = 0 \\ f'(t) = 1 + \frac{1}{t^2} > 0 \forall t \not= 0 [/TEX]
Do đó hàm số f(t) đồng biến trong [tex] (- \infty ; 0) \cup (0;+\infty) [/tex].
Phương trình đã cho tương đương với:
[TEX]f(x) = f(2x-4) \\ \Leftrightarrow x= 2x - 4 \\ \Leftrightarrow x=4 \(thoa\ dieu\ kien\ xac\ dinh)[/TEX]

Nhưng biến đổi tương đương thì:
[TEX]\left[ x = 4 \\ 2x^2 - 4x + 1 =0 [/TEX]
Rõ ràng ngoài nghiệm 4, nó còn 2 nghiệm khác. Vậy lời giải trên sai chỗ nào nhỉ :p?
ths cậu nha!
nhưng cái tập xác định có. không hiển thị được, nó chỉ hiển thị [TEX]f(x)=x^2[/TEX] nên đành viết TXĐ. mà TXĐ sai, lần sau sửa:)
còn chuyện rút m theo x sai. mình vẫn chưa hỉu cho lém, vì trước h vẫn làm vậy ????
 
Last edited by a moderator:
D

duynhan1

ths cậu nha!
nhưng cái tập xác định có. không hiển thị được, nó chỉ hiển thị [TEX]f(x)=x^2[/TEX] nên đành viết TXĐ. mà TXĐ sai, lần sau sửa:)
còn chuyện rút m theo x sai. mình vẫn chưa hỉu cho lém, vì trước h vẫn làm vậy ????

chẳng tìm được lời giải nào tối ưu hơn, đành trâu tí
[TEX](4m-3)\sqrt[]{x+3}+(3m-4)\sqrt[]{1-x}+m-1=0[/TEX] ~O)
tìm m để pt có nghiệm
điều kiện: [TEX]-3\leq x\leq 1[/TEX]
đặt t=x+1, [TEX]-2\leq t\leq 2[/TEX]
thay vào ~O) trở thành:
[TEX](4m-3)\sqrt[]{2+t}+(3m-4)\sqrt[]{2-t}+m-1=0[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow m=\frac{\sqrt[]{2+t}-\sqrt[]{2-t}}{4\sqrt[]{2+t}+3\sqrt[]{2-t}+1}[/TEX]
[TEX]m( 4 \sqrt{2+t} + 3 \sqrt{2-t}+1) = 3 \sqrt{2+t} + 4 \sqrt{2-t}+1[/TEX] sai chưa :p
@huy266: Còn TH x<2 thì sao, với lại bài đó không xét hàm được đâu, mình chỉ nêu ra để minh họa cho điều đang nói thôi ^^

Lỗi hiển thị [tex]- abc [/tex] là do để dấu trừ phía trước.
[tex] - x+1=0 [ /tex]: [tex]- x+1=0 [/tex]
Bạn bổ sung thêm {} là được:
[tex] {- x+1=0 } [ /tex]: [tex]{ - x+1=0 }[/tex]
 
Last edited by a moderator:
R

riely_marion19

[TEX]m( 4 \sqrt{2+t} + 3 \sqrt{2-t}+1) = 3 \sqrt{2+t} + 4 \sqrt{2-t}+1[/TEX] sai chưa :p
@huy266: Còn TH x<2 thì sao, với lại bài đó không xét hàm được đâu, mình chỉ nêu ra để minh họa cho điều đang nói thôi ^^

Lỗi hiển thị [tex]- abc [/tex] là do để dấu trừ phía trước.
[tex] - x+1=0 [ /tex]: [tex]- x+1=0 [/tex]
Bạn bổ sung thêm {} là được:
[tex] {- x+1=0 } [ /tex]: [tex]{ - x+1=0 }[/tex]
=)) rút m-1, nhằm. hùi tối làm trong mê sản :">
ths........................................................................
 
Last edited by a moderator:
H

huy266

[TEX]m( 4 \sqrt{2+t} + 3 \sqrt{2-t}+1) = 3 \sqrt{2+t} + 4 \sqrt{2-t}+1[/TEX] sai chưa :p
@huy266: Còn TH x<2 thì sao, với lại bài đó không xét hàm được đâu, mình chỉ nêu ra để minh họa cho điều đang nói thôi ^^

Lỗi hiển thị [tex]- abc [/tex] là do để dấu trừ phía trước.
[tex] - x+1=0 [ /tex]: [tex]- x+1=0 [/tex]
Bạn bổ sung thêm {} là được:
[tex] {- x+1=0 } [ /tex]: [tex]{ - x+1=0 }[/tex]
Tất nhiên mình biết là bài đó không dùng hàm được
Mình chỉ giả thiết rằng nếu phải giải pt trong điều kiện x>2 thì mới dùng được cái tính đơn điệu thôi. Ý mình là muốn dùng được pt hàm số đó thì phải có điều kiện cho trước sao cho u và v cùng thuộc 1 khoảng mà ở đó f(t) đơn điệu và liên tục thôi:|
 
V

vctpro

tớ thấy topic này chỉ dành cho những người tham gia từ đầu thui chứ t đọc thấy cứ lung tung hết cả lên cứ như ma trận ý
 
P

passingby

Hoanghondo ơi,cậu làm đc bài này chưa? :D Ko phải đề sai đâu :D
Tớ post lại cho các tình yêu khác cùng làm nhé : b-(
Tính nguyên hàm:
[TEX]I=\int_{}^{}\frac{tan^4xdx}{cos2x}[/TEX]
Oki :D
P/S: Hôm nay pic mình vắng teo ý :-??
Hic. Có chút tin nhắn private của Maxqn gửi đến cả nhà ( not tớ ==' ) : Máy tính của bạn ấy đang out of order nhé :-?? Nên ko lên pic nhà mình đc. :-?? Cả nhà ai có j chăng chối hay nhớ nhung j thì send tin nhắn private cho bạn ý na :p
 
Last edited by a moderator:
T

tuyn

Hoanghondo ơi,cậu làm đc bài này chưa? :D Ko phải đề sai đâu :D
Tớ post lại cho các tình yêu khác cùng làm nhé : b-(
Tính nguyên hàm:
[TEX]I=\int_{}^{}\frac{tan^4xdx}{cos2x}[/TEX]
Oki :D
P/S: Hôm nay pic mình vắng teo ý :-??
Hic. Có chút tin nhắn private của Maxqn gửi đến cả nhà ( not tớ ==' ) : Máy tính của bạn ấy đang out of work nhé :-?? Nên ko lên pic nhà mình đc. :-?? Cả nhà ai có j chăng chối hay nhớ nhung j thì send tin nhắn private cho bạn ý na :p
7f93455455e54e648e372005da25d33e_39327469.untitledrrrrrrrrrrrrr.png
 
H

huy266

1)Giải phương trình, hệ pt sau:

[tex]b)\left\{\begin{matrix} &6x^{4}-(x^{3}-x)y^{2}-(y+12)x^{2}=-6 \\ & \\ &5x^{4}-(x^{2}-1)^{2}y^{2}-11x^{2}=-5 \end{matrix}\right.[/tex]
2) Tìm m để hệ sau có nghiệm:
[tex]\left\{\begin{matrix} &x^{2}+2xy-7y^{2}\geq \frac{1-m}{1+m} \\ & \\ &3x^{2}+10xy-5y^{2}\leq 2 \end{matrix}\right.[/tex]
Còn 2 bài này của mình mà không ai giải à?????
 
Last edited by a moderator:
D

duynhan1

1)Giải phương trình, hệ pt sau:
[tex]b)\left\{\begin{matrix} &6x^{4}-(x^{3}-x)y^{2}-(y+12)x^{2}=-6 \\ & \\ &5x^{4}-(x^{2}-1)^{2}y^{2}-11x^{2}=-5 \end{matrix}\right.[/tex]
Trước tiên ta có nhận xét gì nhỉ, hệ này rối quá :(

Bây giờ ta đi tìm nhân tử nào :-?, ngó 1 lúc thấy hình như :-? có cái gì đặt biệt ở phương trình (1) ta có thể nhóm: [TEX]6(x^4+1) [/TEX] ở phương trình (2) thì [TEX]5(x^4+1)[/TEX]. Ta nghĩ đến nhân (1) cho 5 rồi nhân (2) cho (6) trừ ra biết đâu có nhân tử, nhưng nhẩm sơ cũng biết không được.

Lại quan sát 1 lần nữa, hình như [TEX]x^2 [/TEX] ở (2) không thể nhóm với bất cứ thứ gì, quan sát 1 chút nữa :-s hình như có tính đối xứng giữa [TEX]x^4&(1)[/TEX] và [TEX]x^3- x[/TEX] :-? ta nhớ tới dạng phương trình bậc 4 mà có dạng [TEX]ax^4 + bx^3 + cx^2 - bx + a = 0[/TEX] gặp phương trình như thế này thì làm gì nhỉ, chẳng phải chia cho x^2 xuống sao, hehe nhẩm lại thì thấy đúng vậy, khi chia xuống thì tất cả x đều biểu diễn theo [TEX]t= x- \frac{1}{x} [/TEX] được, như vậy ta viết lại hệ mới như sau:
[TEX]\left{ 6 ( t^2 +2) - ty^2 - y - 12 = 0 \\ 5(t^2+2) - t^2y^2 - 11 = 0[/TEX]
Tới đây bí rồi :-ss
 
H

huy266

Trước tiên ta có nhận xét gì nhỉ, hệ này rối quá :(

Bây giờ ta đi tìm nhân tử nào :-?, ngó 1 lúc thấy hình như :-? có cái gì đặt biệt ở phương trình (1) ta có thể nhóm: [TEX]6(x^4+1) [/TEX] ở phương trình (2) thì [TEX]5(x^4+1)[/TEX]. Ta nghĩ đến nhân (1) cho 5 rồi nhân (2) cho (6) trừ ra biết đâu có nhân tử, nhưng nhẩm sơ cũng biết không được.

Lại quan sát 1 lần nữa, hình như [TEX]x^2 [/TEX] ở (2) không thể nhóm với bất cứ thứ gì, quan sát 1 chút nữa :-s hình như có tính đối xứng giữa [TEX]x^4&(1)[/TEX] và [TEX]x^3- x[/TEX] :-? ta nhớ tới dạng phương trình bậc 4 mà có dạng [TEX]ax^4 + bx^3 + cx^2 - bx + a = 0[/TEX] gặp phương trình như thế này thì làm gì nhỉ, chẳng phải chia cho x^2 xuống sao, hehe nhẩm lại thì thấy đúng vậy, khi chia xuống thì tất cả x đều biểu diễn theo [TEX]t= x- \frac{1}{x} [/TEX] được, như vậy ta viết lại hệ mới như sau:
[TEX]\left{ 6 ( t^2 +2) - ty^2 - y - 12 = 0 \\ 5(t^2+2) - t^2y^2 - 11 = 0[/TEX]
Tới đây bí rồi :-ss
Để lâu rồi không ai làm thì mình làm vậy.
Bài này lần đầu nhìn thấy t mất 3 ngày với đủ mọi cách mới nghĩ ra. ( đang lúc tuyệt vọng thì phá tung lên và thấy:
pt thứ nhất :[tex]6x^{4}-12x^{2}+6-x(x^{2}-1)y^{2}-yx^{2}=0[/tex]
pt thứ hai: [tex]5x^{4}-10x^{2}+5-(x^{2}-1)y^{2}-x^{2}=0[/tex]
Có 1 cái hằng đẳng thức khá là đẹp:
[tex]HPT\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} &6(x^{2}-1)^{2}-x(x^{2}-1)y^{2}-yx^{2}=0\\ & \\ &5(x^{2}-1)^{2}-(x^{2}-1)y^{2}-x^{2}=0 \end{matrix}\right.[/tex]
Bây giờ thì đúng là phải chia nhưng là chia cho [tex](x^{2}-1)^{2}[/tex]
Hiển nhiên thấy [tex]x=\pm 1[/tex] không là nghiệm của hệ
[tex]HPT\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} &6-y^{2}.\frac{x}{x^{2}-1}-y.\frac{x^{2}}{(x^{2}-1)^{2}}=0 \\ & \\ &5-y^{2}-\frac{x^{2}}{(x^{2}-1)^{2}}=0 \\ & \end{matrix}\right.[/tex]
Đến đây thì đặt [tex]u=\frac{x}{x^{2}-1}[/tex]
Hệ pt trở thành:
[tex]\left\{\begin{matrix} &6-y^{2}u-yu^{2}=0 \\ & \\ &5-u^{2}-y^{2}=0 \end{matrix}\right.[/tex]
Đến đây OK
Qua đây chỉ muốn nói nếu trong hệ mà thấy có quá nhiều thứ cồng kềnh dễ sợ thì thử xem có sử dụng được hằng đẳng thức để thu gọn không:))
Vẫn còn 1 câu nữa:D
 
Last edited by a moderator:
L

li94

Giải hệ

[TEX]\sqrt{x^2 -x-2} + 3\sqrt{x} = \sqrt{5x^2 - 4x-6}[/TEX]

Cho x , y , z dương.CM

[TEX]\frac{x^4}{y+z}+ \frac{y^4}{x+z}+ \frac{z^4}{x+y} \geq \frac{1}{2}(x^3 + y^3+z^3)[/TEX]
 
D

duynhan1

Giải hệ

[TEX]\sqrt{x^2 -x-2} + 3\sqrt{x} = \sqrt{5x^2 - 4x-6}[/TEX]
Điều kiện: [TEX]x \ge 2[/TEX]
Ta thấy không có liên hệ nào giữa mấy cái căn vì thế ta bình phương lên:
[tex] 6 \sqrt{x(x+1)(x-2)} = 4x^2 - 12 x - 4 [/tex]
Đặt [tex]\left{ a= \sqrt{x(x-2)} = \sqrt{x^2-2x} \\ b = \sqrt{x+1} \right. \Rightarrow 4x^2-12 x - 4 = 4a^2 - 4b^2 [/tex]
Các bạn tự rút kinh nghiệm vì sao bình nhé :p
Cho x , y , z dương.CM

[TEX]\frac{x^4}{y+z}+ \frac{y^4}{x+z}+ \frac{z^4}{x+y} \geq \frac{1}{2}(x^3 + y^3+z^3)[/TEX]
Ta có các bất đẳng thức sau:
[tex]\left{ x^3 + y^3 + z^3 \ge \frac12 ( x^2(y+z) + y^2(z+x) + z^2(x+y)) \\ \frac{x^4}{y+z} + \frac{x^2(y+z)}{4} \ge x^3 [/tex]
Từ đó dễ suy ra đpcm.
 
D

daculla123

Bài 1:
[TEX]\left\{\begin{array}{l} \sqrt{4x^2+(4x-9)(x-y)}+\sqrt{xy}=3y \\ \sqrt[4]{(x+2)(y+2x)}=3(x+3) \end{array} \right.[/TEX]
Bài 2:
[TEX]\left\{\begin{array}{l} 6x^4-(x^2-x)y^2-(y+12)x^2=-6 \\ 5x^4-(x^2-1)^2y^2-11x^2=-5 \end{array} \right.[/TEX]
Bài 3
[TEX]\left\{\begin{array}{l} x^2-2y^2=xy-2x-6y+6 \\ (x+1)\sqrt{2y-2}-(y-1)\sqrt{x}=2(x-y) \end{array} \right.[/TEX]
Bài 4
[TEX]\left\{\begin{array}{l} x^2+y^2=\frac{1}{2} \\ 4x(x^3-x^2+x-y)=y^2+2xy-1 \end{array} \right.[/TEX]
 
L

linh_kute_123

Mình xin lập ra topic này nhằm giúp mọi người cùng nhau quyết tâm thi đỗ đại học năm 2011-2012.
Nếu bạn nào có câu hỏi khó nào cần giúp đỡ hay có những phương pháp học hay thì post lên cho mọi người cùng tham khảo.
Mình rất vui khi sẽ có nhiều thành viên tham gia topic này!;);););););)


^^ mình cũng 94 nè. Cho mình hỏi này nhé! bạn có đang ký khoá ôn thi đại học nào không? Nếu có cho mình góp ý nên học toán of thầy nào nhé. Lực học of mình vào loại khá! thanks trước nha!:d
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom