T
tbinhpro
Mình xem kĩ lại bài rồi,mình có viết nhầm chỗ tính đấy,phải là [TEX]d_{(A,d)}=\frac{3}{\sqrt{42}}[/TEX],rồi dùng công thức khoảng cách giữa điểm và đường thẳng là được.Vì sao (d2) vuông góc với (d)?
Với cách xác định (d2) của bạn
Giả sử (d2) vuông góc (d), mà theo trên (d2) nằm trên (P), qua M là giao gữa (d) và (P), (d2) vuông góc (d1) cũng thuộc (P) thì để thoả (ycbt) là (d1) vuông góc (d) thì khả năng duy nhất để điều đó xảy ra là (d) vuông góc (P). Nhưng điều đó thì sai.
Bây giờ mình xin giải thích rõ chỗ đó nhé!
Gọi D là hình chiếu vuông góc của A trên d ta có:
[TEX]AD\perp d\Rightarrow AD=d_{(A,d)}[/TEX]
Ta lại có:[TEX]\left{\begin{d\perp d1}\\{d2\perp d1[/TEX]
[TEX]\Rightarrow d1\perp (d,d2)[/TEX](chố (d,d2) là kí hiệu của mặt phẳng tạo bởi d và d2 nhé.
Mà [TEX]AD\in (d,d2)\Rightarrow AD\perp d1[/TEX]
Mà ở trên ta đã có:[TEX]AD\perp d\Rightarrow[/tex] AD là đường thẳng vuông góc chung giữa d và d1.
Do đó:[TEX]AD=d_{(d1,d)}=d_{(A,d)}[/TEX]
Đến đây là okey rồi còn gì.Áp dụng công thức tính khoảng cách giữa 1 điểm với 1 đường thẳng trong không gian là tìm được tham số t,suy ra được điểm toạ độ [TEX]A\in d1[/TEX].Từ đầu ta đã tính được VTCP của nó rồi còn gì.Vậy là viết PT đường thẳng ngon .Hjhj! Hum qua viết nhầm không để ý!Giờ là chuẩn không cần chỉnh nha!