T
tuyn
[TEX]VT \leq 2, VP=(x^2+1)^2+2 \geq 2[/TEX]cos2x+cos5x=3+x^4+2x^2...................................
Dấu "=" xảy ra khi x=0 và là nghiệm của PT.KL:x=0
[TEX]VT \leq 2, VP=(x^2+1)^2+2 \geq 2[/TEX]cos2x+cos5x=3+x^4+2x^2...................................
Đặt [TEX]t=x^2 \geq 0[/TEX]1.Tìm m để phương trình :[TEX]x^4-(2m+3)x^2+m+5=0(1)[/TEX]
Có các nghiệm thỏa mãn :[TEX] -2 < x_1 < -1 < x_2 < 0 < x_3 < 1 < x_4 < 2[/TEX]
gọi P(-1,1) là tiếp điểm của (d1) và (C)
gọi M[TEX](a, a^2)[/TEX] là tiếp điểm của (d2) và (C)
(C): [TEX]y=x^2[/TEX]
(d1):[TEX] y=-2x-1[/TEX]
(d2): [TEX]y=2ax-a^2[/TEX]
lập phương trình hoành độ giao điểm (d1) và (d2):
ta đc [TEX]x=\frac{a-1}{2}[/TEX] ( tạm thời gọi là hoành độ điểm N)
vậy ta có 3 giao điểm tạo bởi 3 đường trên
[TEX]x=-1 , x=a, x=\frac{a-1}{2}[/TEX]
vẽ đồ thị thì ta thấy N luôn nằm giữa M và P
vì vậy ta được
[TEX]S=\frac{9}{4}=\oint_{\frac{a-1}{2}}^{-1}(x^2+2x+1)dx+\oint_{a}^{\frac{a-1}{2}}(x^2-2ax+a^2)dx[/TEX]
tới đây hoanghondo94 xem dùm mình đúng không nhé (vì mình lấy nguyên hàm ra ùi giải pt bậc 3 nghiệm không đẹp)
nếu đúng mới dám làm tiếp![]()
khi vẽ hình ra thì chẳng cần trị nữa nhégọi P(-1,1) là tiếp điểm của (d1) và (C)
gọi M[TEX](a, a^2)[/TEX] là tiếp điểm của (d2) và (C)
(C): [TEX]y=x^2[/TEX]
(d1):[TEX] y=-2x-1[/TEX]
(d2): [TEX]y=2ax-a^2[/TEX]
lập phương trình hoành độ giao điểm (d1) và (d2):
ta đc [TEX]x=\frac{a-1}{2}[/TEX] ( tạm thời gọi là hoành độ điểm N)
vậy ta có 3 giao điểm tạo bởi 3 đường trên
[TEX]x=-1 , x=a, x=\frac{a-1}{2}[/TEX]
vẽ đồ thị thì ta thấy N luôn nằm giữa M và P
vì vậy ta được
[TEX]S=\frac{9}{4}=\oint_{\frac{a-1}{2}}^{-1}(x^2+2x+1)dx+\oint_{a}^{\frac{a-1}{2}}(x^2-2ax+a^2)dx[/TEX]
tới đây hoanghondo94 xem dùm mình đúng không nhé (vì mình lấy nguyên hàm ra ùi giải pt bậc 3 nghiệm không đẹp)
nếu đúng mới dám làm tiếp![]()
Chưa thấy ai làm được bài tích phân nhỉ?Thôi thì vừa nghĩ vừa làm thêm mấy bài tập về căn thức giúp jetnguyen nhé!
[tex]\sqrt{2{x}^{2}+5x+2} - 2\sqrt{{x}^{2}+5x-6}=1[/tex]
[tex]\sqrt{{x}^{2}+3x+2} - 2\sqrt{{x}^{2}+6x+2}=-\sqrt{2}[/tex]
[tex]x-\sqrt{x-1} -(x-1)\sqrt{x}+\sqrt{{x}^2-x}=0[/tex]
bài nào cũng không có nghiệm đẹp hết![]()
xử lun bài 3 nhé:Thêm 3 bài hàm số theo yêu cầu của kidz.c nhé!
1)Cho [tex](Cm): y=-x^3 + ((m-|m|)x^2) + 4x - 4(m-|m|)[/tex].Tìm m để (Cm) có điểm cực trị nằm trên trục hoành.
2)Cho (C): [tex]y=x^3 - 6x^2 +12x - 8[/tex]. Tìm trên (C) điểm M mà chỉ vẽ được qua M một tiếp tuyến với (C)
3)Cho (C)[tex] y= \frac{2x+1}{x+2}[/tex] , d là đường thẳng đi qua I(0,k) có hệ số góc bằng -1.
a) CMR khi k thay đổi thì d luôn cắt (C) tại hai điểm M, N phân biệt
b) Tìm K để MN ngắn nhất ......
a=2 chuẩn rồi ... tất nhiên là nghiệm đẹp.. nhưng vẫn còn thiếu một nghiệm nữakhi vẽ hình ra thì chẳng cần trị nữa nhé
nói thế thì tiếp lun nhé
[TEX]\Leftrightarrow (\frac{x^3}{3}+x^2+x)\int_{\frac{a-1}{2}}^{-1}+\frac{x^3}{3}-ax^2+a^2x)\int_{a}^{\frac{a-1}{2}} = \frac{9}{4}[/TEX]
(khi lấy nguyên hàm ra đấy.... không thấy kí hiệu kia)
[TEX]\Leftrightarrow \frac{a^3}{12}+\frac{a^2}{4}+\frac{a}{4}-\frac{13}{6}=0[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow a^3+3a^2+3a-26=0[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow a=2[/TEX]khi (176)::khi (176)::khi (176)::khi (176)::khi (176)::khi (176): thế sao hôm kia bấm ra nghiệm lẻ nhỉ ... hehehe )
với a=2 [TEX]\Rightarrow[/TEX] (d2): y=4x-4 :khi (133):
Tùy từng khối đa diện mà có các dạng khác nhau,nhưng bạn định hỏi về khối chóp hay khối đa diện nào?
ví dụ như 2 bài này.
bài 1: cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O cạnh a, cạnh bên bằng [TEX]a\sqrt{3}.[/TEX]
a) xác định tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD
b) tính tỉ số thể tích của khối nón tròn xoay đỉnh S có đáy là đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD và của khối cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD
bài 2:
cho hình chóp S.ABC có [TEX]SA\perp (ABC)[/TEX], tam giác ABC vuông ở B và AB=a, góc BAC=30 độ
góc tạo bởi mặt phẳng (SBC) và (ABC) là 60 độ.
xác định tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC. tính diện tích của mặt cầu.
![]()
bài 1: tớ chẳng có hình nên cậu chịu khó tí nhétrước hết bạn phải biết định nghĩa tâm mặt cầu ngoại tiếp là gì? tức là 1 điểm cách đều tất cả các đỉnh của tứ diện hay chóp ...
câu 2:bạn ráp công thức vào nhé![]()
hơ hơ @-)a=2 chuẩn rồi ... tất nhiên là nghiệm đẹp.. nhưng vẫn còn thiếu một nghiệm nữa...blah blah
Thêm 3 bài hàm số theo yêu cầu của kidz.c nhé!
1)Cho [tex](Cm): y=-x^3 + ((m-|m|)x^2) + 4x - 4(m-|m|)[/tex].Tìm m để (Cm) có điểm cực trị nằm trên trục hoành.
2)Cho (C): [tex]y=f(x)=x^3 - 6x^2 +12x - 8[/tex]. Tìm trên (C) điểm M mà chỉ vẽ được qua M một tiếp tuyến với (C)
3)Cho (C)[tex] y= \frac{2x+1}{x+2}[/tex] , d là đường thẳng đi qua I(0,k) có hệ số góc bằng -1.
a) CMR khi k thay đổi thì d luôn cắt (C) tại hai điểm M, N phân biệt
b) Tìm K để MN ngắn nhất ......
[TEX]f'(x)=3x^2-12x+12[/TEX]thôi thì mình xơi câu 2 lun nhé!
[TEX]f'(x)=3x^2-12x+12[/TEX]
gọi M(a;f(a))
hoành độ tiếp điểm là nghiệm của phương trình:
[TEX]f(x)=f'(x)(x-a)+f(a)[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow f(x)-f(a)=f'(x)(x-a)[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow (x-a)[x^2+a^2+xa-6(x+a)+12]=(3x^2-12x+12)(x-a)[/TEX] vì x khác a
[TEX]\Leftrightarrow (x-a)[-2x^2+(a+6)x-6a+a^2]=0[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow 2x^2-(a+6)x+6a-a^2=0[/TEX]
ycbt[TEX] \Leftrightarrow denta=9a^2-36a+36=0[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow a=2[/TEX]
Câu này đã làm rồi. Đúng chất hpt không mẫu mực. Cơ mà hồi đấy mình không làm đc. trước lúc hết giờ gần 1 tiếng ông thầy vứt cho bài này. Bảo ai làm xong cho về sớm. Kết quả cả nhóm ở lại hết. =))[TEX]\left{x^3+3xy^2=-49 \\ x^2-8xy+y^2=8y-17[/TEX]
tại sao lại nhân phương trình (2) cho 3
Thêm 3 bài hàm số theo yêu cầu của kidz.c nhé!
1)Cho [tex](Cm): y=-x^3 + ((m-|m|)x^2) + 4x - 4(m-|m|)[/tex].Tìm m để (Cm) có điểm cực trị nằm trên trục hoành.
2)Cho (C): [tex]y=x^3 - 6x^2 +12x - 8[/tex]. Tìm trên (C) điểm M mà chỉ vẽ được qua M một tiếp tuyến với (C)
3)Cho (C)[tex] y= \frac{2x+1}{x+2}[/tex] , d là đường thẳng đi qua I(0,k) có hệ số góc bằng -1.
a) CMR khi k thay đổi thì d luôn cắt (C) tại hai điểm M, N phân biệt
b) Tìm K để MN ngắn nhất ......
Ý tưởng: dùng PTHĐGĐ1)Cho [tex](Cm): y=-x^3 + ((m-|m|)x^2) + 4x - 4(m-|m|)[/tex].Tìm m để (Cm) có điểm cực trị nằm trên trục hoành.
Bài này mình xin góp ý với bạn 1 cách hay hơn nhé!Ý tưởng: dùng PTHĐGĐ
+ Hsố có ctrị x1, x2
+ f(x1) = 0 hoặc f(x2) = 0
-----------------
- Tìm đk có 2 cực trị
Để đơn giản thì có thể đặt [TEX]m - |m| = t \leq 0[/TEX]
Khi đó hsố trở thành
[TEX]y = -x^3 +tx^2 + 4x - 4t[/TEX]
Xét pt [TEX]x^3 - tx^2 - 4x + 4t = 0 \ \ (1)[/TEX]
Số nghiệm của pt trên cũng chính là số nghiệm của PTHĐGĐ của đths y và trục Ox.
[TEX](1) \Leftrightarrow t(x^2 -4) = x(x^2 - 4) \ \ (2)[/TEX]
Với x = 2 hoặc x = -2 --> thế vào giải hệ
[TEX]{\{ {y(2) = 0} \\ {y'(2) = 0}} [/TEX] để tìm t --> m.
Với x khác 2 và -2 thì
[TEX](2) \Leftrightarrow t = x \Rightarrow x = m - |m|[/TEX]
Dễ thấy đây cũng là nghiệm của pt y = 0
Do đó ta chỉ cần xét y'
[TEX]ycbt \Leftrightarrow y'(t) = 0 \Leftrightarrow t^2 = 4 \Leftrightarrow {\[ {t = 2 } \\ {t = -2}} \ \ (loai)[/TEX] (vì x khác 2 và -2 mà x = t là nghiệm nên t cũng khác 2 và -2
--> m =....
------------------
K biết đúg k nữa![]()