Topic dành cho những bạn nào 94 năm nay thi đại học!!!!!!

Status
Không mở trả lời sau này.
S

seafire9x

[TEX]A,B \in (C) \Rightarrow A(a;y(a)),B(b;y(b))[/TEX]
Tiếp tuyến tại A,B // với nhau nên:
[TEX]y'(a)=y'(b) \Leftrightarrow a+b=2(do:a \neq b) \Leftrightarrow b=2-a[/TEX]
[TEX]\Rightarrow A(a;a^3-3a^2+3),B(2-a;-a^3+3a^2-1)[/TEX]
Đường thẳng d đi qua O có dạng: y=kx
O,A,B thẳng hàng khi A,B thuộc d.Khi đó:
[TEX]\left{\begin{a^3-3a^2+3=ka}\\{-a^3+3a^2-1=k(2-a)}[/TEX]
Mình nghĩ là hệ phương trình này giải được :D:D
Bạn ơi giải thích cho mình cái chỗ mà sao y'(a) +y'(b) đó sao mà ra thành là a+b=2 thế vậy bạn?:confused:
 
Last edited by a moderator:
T

tbinhpro

Bài này rất hay!

:khi (4)::khi (4)::khi (4)::khi (4)::khi (4)::khi (4)::khi (4)::khi (4):
một vài bài tập ôn đh nhé
bài 1:

cho hàm số[TEX] y=f(x)=x^3-3x+1[/TEX] có đồ thị (T)
a. A, B, C lần lượt là 3 điểm phân biệt thẳng hàng thuộc đồ thị (T). các tiếp tuyến của (T) tại A, B, C lần lượt cắt (T) tại các giao điểm thứ 2: A', B', C'. chứng minh rằng ba điểm A', B', C' cũng thẳng hàng.
b. tìm số nghiệm của phương trình f[f(x)]=0
chúc mọi người học tốt !!!!:khi (91)::khi (91)::khi (91)::khi (91)::khi (91)::khi (91)::khi (91)::khi (91):
Tại mình chỉ onl được vào lúc chiều nên hum qua nên chiều mới chép được đề.Nhưng sẽ có bài làm ngay đây
Gọi toạ độ của A,B,C lần lượt là: [TEX]A(x_{A},y_{A}),B(x_{B},y_{B}),C(x_{C},y_{C})[/TEX]
Toạ độ của A',B',C' lần lượt là: [TEX]A'(x_{A'},y_{A'}),B'(x_{B'},y_{B'}),C'(x_{C'},y_{C'})[/TEX]
Đường thẳng (d) cắt (C) tại 3 điểm A,B,C có phương trình là:[TEX]y=ax+b[/TEX]
Chú ý:phần này chỉ gọi chung mà không xét điều kiện của a và b là vì theo đề bài coi như a,b đã đều thoả mãn với yêu cầu bài toán.
Theo bài ra ta có:
Vì A,B,C,A',B',C' đều thuộc đồ thị (C) nên ta có:
[TEX]\left{\begin{y_{A}=x_{A}^{3}-3x_{A}+1(*)}\\{y_{B}=x_{B}^{3}-3x_{B}+1}\\{y_{C}=x_{C}^{3}-3x_{C}+1}\\{y_{A'}=x_{A'}^{3}-3x_{A'}+1}\\{y_{B'}=x_{B'}^{3}-3x_{B'}+1}\\{y_{C'}=x_{C'}^{3}-3x_{C'}+1[/TEX]
Lại có:A,B,C thuộc đường thẳng (d) nên :
[TEX]\left{\begin{x_{A}^{3}-3x_{A}+1=ax_{A}+b}\\{x_{B}^{3}-3x_{B}+1=ax_{B}+b}\\{x_{C}^{3}-3x_{C}+1=ax_{C}+b[/TEX]
Ta có:phương trình tiếp tuyến delta của (C) tại A có dạng:
[TEX]y=mx+n[/TEX]
Vì A và A' thuộc delta nên ta có hệ sau:
[TEX]\left{\begin{mx_{A}+n=x_{A}^{3}-3x_{A}+1}\\{mx_{A'}+n=x_{A'}^{3}-3x_{A'}+1[/TEX]
[TEX]\Rightarrow m=\frac{x_{A}^{3}-x_{A'}^{3}-3(x_{A}-x{A'}}{x_{A}-x_{A'}}=x_{A}^{2}+x_{A}x_{A'}+x_{A'}^{2}-3(1)[/TEX]
Mặt khác ta có:
Hệ số góc của tiếp tuyến delta tại A bằng:[TEX]m=y'(x_{A})=3x_{A}^{2}-3 (2)[/TEX]
Từ (1) và (2) suy ra:
[TEX]x_{A}^{2}+x_{A}x_{A'}+x_{A'}^{2}-3=3x_{A}^{2}-3[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow (x_{A'}-x_{A})(x_{A'}+2x_{A})=0\Leftrightarrow x_{A}=\frac{-x_{A'}}{2}(**)[/TEX](Vì A và A' là 2 điểm phân biệt)
Thay [TEX](**)[/TEX] vào [TEX](*)[/TEX] ta được:
[TEX]\frac{-x_{A'}^{3}}{8}+\frac{3}{2}x_{A'}+1=\frac{-a}{2}x_{A'}+b[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow x_{A'}^{3}-12x_{A'}-8=4ax_{A'}-8b\Leftrightarrow x_{A'}^{3}-3x_{A'}+1=4ax_{A'}-8b+8x_{A'}+9[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow y_{A'}=(4a+8)x_{A'}+(9-8b)[/TEX]
Chứng minh tương tự ta có:
[TEX]y_{B'}=(4a+8)x_{B'}+(9-8b)[/TEX]
[TEX]y_{C'}=(4a+8)x_{C'}+(9-8b)[/TEX]
Vậy suy ra A',B',C' cùng nằm trên đường thẳng [TEX]y=(4a+8}x+(9-8b)[/TEX]
Kết luận:Vậy A',B',C' cũng thẳng hàng.Ngon nhé!;););)
Ý b lun nhé!
[TEX]f[f(x)]=0\Leftrightarrow \left{\begin{f(x)=1,53}\\{f(x)=-1,88}\\{f(x)=0,34[/TEX]
Dựa vào đồ thị ta có:
Phương trình f(x)=1,53 có 3 nghiệm phân biệt.
Phương trình f(x)=-1,88 có 1 nghiệm phân biệt.
Phương trình f(x)=0,34 có 3 nghiệm phân biệt.
Vậy phương trình f[f(x)]=0 có 7 nghiệm phân biệt.
Ôi trời gõ latex xong mỏi tay quá ta!:khi (59)::khi (59):
 
T

thuydayhaha

mấy bạn giải bài này nha. hjhj đề kiểm tra 1 tiết lớp mình đấy
1zqt5s8.jpg
 
T

tuyn

Bài 3:
Cho 4 số thực dương x,y,z thoả [TEX]3^{-x}+3^{-y}+3^{-x}=1[/TEX].
Chứng minh rằng:[TEX]\frac{9^x}{3^{x}+3^{y+z}}+\frac{9^y}{3^{y}+3^{x+z}}+\frac{9^z}{3^{z}+3^{x+y}}\geq \frac{3^{x}+3^{y}+3^{z}}{4}[/TEX]
Đặt [TEX]a=3^x,b=3^y,c=3^z;a,b,c > 0 \Rightarrow \frac{1}{a}+ \frac{1}{b}+ \frac{1}{c}=1 \Leftrightarrow ab+bc+ca=abc[/TEX]
Bất đẳng thức cần chứng minh trở thành:
[TEX]P= \frac{a^2}{a+bc}+ \frac{b^2}{b+ac}+ \frac{c^2}{c+ab} \geq \frac{a+b+c}{4}[/TEX]
Ta có:
[TEX]P= \frac{a^3}{a^2+abc}+ \frac{b^3}{b^2+abc}+ \frac{c^3}{c^2+abc}[/TEX]

[TEX]= \frac{a^3}{a^2+ab+bc+ca}+ \frac{c^3}{c^2+ab+bc+ca}+ \frac{b^3}{b^2+ab+bc+ca}[/TEX]

[TEX]= \frac{a^3}{(a+b)(a+c)}+ \frac{b^3}{(a+b)(b+c)}+ \frac{c^3}{(a+c)(b+c)}[/TEX]

Áp dụng BDT Cauchy cho 3 số ta có:

[TEX] \frac{a^3}{(a+b)(a+c)}+ \frac{a+b}{8}+ \frac{a+c}{8} \geq \frac{3a}{4}[/TEX]

[TEX] \frac{b^3}{(a+b)(b+c)}+ \frac{a+b}{8}+ \frac{b+c}{8} \geq \frac{3b}{4}[/TEX]

[TEX] \frac{c^3}{(a+c)(b+c)}+ \frac{a+c}{8}+ \frac{b+c}{8} \geq \frac{3c}{4}[/TEX]

Cộng vế với vế các BDT trên và rút gọn ta có điều phải chứng minh
 
T

tbinhpro

mấy bạn giải bài này nha. hjhj đề kiểm tra 1 tiết lớp mình đấy
1zqt5s8.jpg
1)Xét phương trình hoành độ giao điểm ta có:
[TEX]\frac{x+3}{x+1}=2x+m\Leftrightarrow x+3=2x^{2}+(m+2)x+m[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow 2x^{2}+(m+1)x+m-3=0[/TEX]
Tính delta:[TEX]m^{2}+2m+1-8m+24=m^{2}-6m+25>0 \forall m[/TEX]
Vậy đường thẳng y=2x+m luôn cắt đồ thị hàm số (C) tại 2 điểm phân biệt.
Theo Viét ta có:
[TEX]\left{\begin{x_{M}+x_{N}=\frac{-(m+1)}{2}}\\{x_{M}x_{N}=\frac{m-3}{2}[/TEX]
Ta có toạ độ trung điểm I của MN thoả mãn hệ:
[TEX]\left{\begin{x_{I}=\frac{x_{N}+x_{M}}{2}}\\{y_{I}=\frac{y_{M}+y_{N}}{2}[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow \left{\begin{x_{I}=\frac{-(m+1)}{4}}\\{y_{I}=\frac{2m+2\frac{-(m+1)}{2}}{2}[/TEX][TEX]\Leftrightarrow \left{\begin{x_{I}=\frac{-(m+1)}{4}}\\{y_{I}=\frac{m-1}{2}[/TEX]

Rút m từ phương trình 1 theo [TEX]x_{I}[/TEX] và thay vào 2 được trung điểm I lun thuộc 1 đường thẳng có phương trình thi bạn tự làm nhé!
2) Bạn viết biểu thức của [TEX]MN^{2}[/TEX] theo [TEX]x_{M},x_{N}[/TEX]
và áp dụng Viét là được.
Còn ý cuối thì sách giáo khoa cũng có rồi nên đơn giản thôi!
 
T

tbinhpro

Mấy câu trong đề học kì sáng nay.
Cho [TEX](C) \ \ \ y = \frac{x-1}{x+1}[/TEX]
b, Tìm 2 điểm[TEX] A , B \in (C) [/TEX]sao cho[TEX] AB//d' : \ y = -2x+1[/TEX] và[TEX] AB = 2.\sqrt{5}[/TEX]

Câu a bạn làm được rồi nên mình gợi ý bạn câu b nhé!
Vì đường thẳng qua A,B song song với đường d' nên phương trình của đường thẳng d đi qua A và B có dạng:[TEX]y=-2x+b[/TEX]
Ta có:
Xét phương trình hoành độ giao điểm ta có:
[TEX]\frac{x-1}{x+1}=-2x+1\Leftrightarrow 2x^{2}+(3-b)x-(1+b)=0[/TEX](*)
Vì d cắt (C) tại 2 điểm A,B nên phương trình (*) phải có 2 nghiệm phân biệt
[TEX](3-b)^{2}+8(1+b)=b^{2}+2b+17>0[/TEX](Luôn đúng)
Khi đó theo Viét ta có:
[TEX]\left{\begin{x_{A}+x_{B}=\frac{b-3}{2}}\\{x_{A}x_{B}=\frac{-(b+1)}{2}[/TEX](1)
Theo bài ra ta có:
[TEX]AB=2\sqrt{5}\Rightarrow AB^{2}=20[/TEX]
[TEX]\Rightarrow (x_{A}-x_{B})^{2}+(y_{A}-y_{B})^{2}=20[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow 5(x_{A}-x_{B})^{2}=20\Leftrightarrow (x_{A}+x_{B})^{2}-4x_{A}x_{B}=4[/TEX](2)
Từ (1) và (2) suy ra b=-1.
Thay b=-1 vào (*) ta được x=0,x=-2
Vậy 2 điểm A,b có toạ độ là [TEX](0,-1)[/TEX] và [TEX](-2,3)[/TEX]
 
T

tbinhpro

:khi (4)::khi (4)::khi (4)::khi (4)::khi (4)::khi (4)::khi (4)::khi (4):
bài 2:

[TEX]I=\int_{0}^{2}(x-2)\sqrt[]{\frac{x}{4-x}}dx[/TEX]
chúc mọi người học tốt !!!!:khi (91)::khi (91)::khi (91)::khi (91)::khi (91)::khi (91)::khi (91)::khi (91):
Cách khác nhé!
Đặt [TEX]t=x-2[/TEX] ta có:
[TEX]I=\int_{0}^{-2}t\sqrt{\frac{2+t}{2-t}}dt[/TEX]
Lại tiếp tục đặt [TEX]t=2cos2u(u Thuoc [0,\frac{\pi}{2}][/TEX]
Khi đó ta có:
[TEX]I=\int_{\frac{\pi}{4}}^{\frac{\pi}{2}}2cos2u\sqrt{\frac{1+cos2u}{1-cos2u}}.(-4).sin2u.du[/TEX]
[TEX]=16\int_{\frac{\pi}{2}}^{\frac{\pi}{4}}cos2u.cos^{2}u.du[/TEX]

[TEX]=8\int_{\frac{\pi}{2}}^{\frac{\pi}{4}}cos2u(cos2u+1).du[/TEX]

[TEX]=8\int_{\frac{\pi}{2}}^{\frac{\pi}{4}}cos2u.du+ 4\int_{\frac{\pi}{2}}^{\frac{\pi}{4}}(cos4u+1)du[/TEX]

[TEX]=4\frac{sin2u}{2}+4\frac{sin4u}{4}+4u[/TEX]
Thay cận vào tính được:[TEX]I=\pi -4[/TEX]
 
P

passingby

Nhân 2 vế của PT (2) với 3 ta được:
[TEX]6x^2+9y^2=12x-27y(3)[/TEX]
Lấy (1)-(3) ta được:
[TEX]x^3-y^3-6x^2-9y^2=35-12x+27y[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow x^3-6x^2+12x-8=y^3+9y^2+27+27[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow (x-2)^3=(y+3)^3[/TEX]
Đến đây giải OK rồi
b-( Sao em ko nghĩ ra đc số nào để mà nhân nhỉ? :-?? Anh làm cách nào nhân vs 3 hay vậy . :eek: Hic. Dạng này có bí kíp gia truyền nào k hả anh Tuyn? :D Chỉ em với. b-(
Em thề nhìn vào câu này ko thể nghĩ đc nhân thêm vs 3 >"<
P/S: Tks Tbinhpro nhớ. Del hộ tớ mấy tin nhắn đó :D
 
T

tbinhpro

mình thử bài 1 nhé!
lập pt giao điểm ta đuợc:(sau 1 hồi biến đổi)
[TEX]x^2+3mx+2m^2=0[/TEX](*)
có đenta>0, với mọi m => 2 nghiệm của pt cũng chính là 2 cận
(*) x=-m, x=-2m
lúc bấy giờ diện tích là:
[TEX]\mid \ \int_{-m}^{-2m}\frac{x^2+3mx+2m^2}{m^4+1} \mid \[/TEX] ( có dấu trị thì khỏi sợ cận nào lớn hơn cận nào)
lấy nguyên hàm là trở về bài toán hàm số thường ngày ......
Đến đây mình cũng làm giống riely_marion19 và cuối cùng tính tích phân đó được:

[TEX]S=\mid \ \frac{m^{3}}{6(m^{4}+1)} \mid \[/TEX]
Xét hàm số [TEX]f(t)=\frac{t^{3}}{6(t^{4}+1)}(t>0)[/TEX] ta có:
[TEX]f'(t)=\frac{3t^{2}-t^{6}}{6(m^{4}+1)^{2}}[/TEX]
[TEX]f'(t)=0\Leftrightarrow 3t^{2}-t^{6}=0\Leftrightarrow t=\sqrt{\sqrt{3}}[/TEX](lưu ý chỉ xét trong khoảng cần xét.)
Vẽ bảng biến thiên ta có f(t) Max khi cà chỉ khi [TEX]t=\sqrt{\sqrt{3}}[/TEX]
Vậy diện tích hình phẳng S lớn nhất khi và chỉ khi [TEX]m=\sqrt{\sqrt{3}}[/TEX] hoặc [TEX]m=-\sqrt{\sqrt{3}}[/TEX]
Ban đầu mình thấy đề là nhỏ nhất thấy hơi vô lí,hum nay lên xem thì thấy đã edit là lớn nhất nên bài làm đến đây là ổn lun rùi đấy!:p:p:p:p
 
H

hoanghondo94

Đến đây mình cũng làm giống riely_marion19 và cuối cùng tính tích phân đó được:

[TEX]S=\mid \ \frac{m^{3}}{6(m^{4}+1)} \mid \[/TEX]
Xét hàm số [TEX]f(t)=\frac{t^{3}}{6(t^{4}+1)}(t>0)[/TEX] ta có:
[TEX]f'(t)=\frac{3t^{2}-t^{6}}{6(m^{4}+1)^{2}}[/TEX]
[TEX]f'(t)=0\Leftrightarrow 3t^{2}-t^{6}=0\Leftrightarrow t=\sqrt{\sqrt{3}}[/TEX](lưu ý chỉ xét trong khoảng cần xét.)
Vẽ bảng biến thiên ta có f(t) Max khi cà chỉ khi [TEX]t=\sqrt{\sqrt{3}}[/TEX]
Vậy diện tích hình phẳng S lớn nhất khi và chỉ khi [TEX]m=\sqrt{\sqrt{3}}[/TEX] hoặc [TEX]m=-\sqrt{\sqrt{3}}[/TEX]


Làm đúng rồi đó...còn câu nữa , cậu làm luôn đi ...................................

đề bài tớ có edit lại đâu , tìm GTLN mà..chắc tại cậu nhìn nhầm..
 
R

riely_marion19

well done!!! ;););););) :khi (189)::khi (189)::khi (189)::khi (189):
cậu cứ tham khảo thêm nhé! bài cậu hoàn chỉnh đấy^^!
A, B, C là ba điểm thẳng hàng thuộc đồ thị (T) có hoành độ lần lượt là a, b, c. ta có
[TEX]\frac{y_B-y_a}{x_b-x_A}=\frac{y_C-y_A}{x_C-x_A}[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow a+b+c=0[/TEX]
phương trình tiếp tuyến (d) của (T) tại A có dạng:
[TEX]y=f'(a)(x-a)+f(a)[/TEX]
phương trình hoành độ giao điểm của (T) và (d) là:
[TEX]f(x)-f(a)=f'(a)(x-a)[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow (x-a)(x^2+ax+a^2-3)=(3a^2-3)(x-a)[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow (x-a)(x^2+ax-2a^2)=0[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow x=a, x=-2a.[/TEX]
vậy hoành độ A' là -2a
tương tự ta có hoành độ của B' , C' là -2b, -2c
mà a+b+c=0\Rightarrow -2a-2b-2c=0
vậy A', B', C' thẳng hàng:)&gt;-)
 
Last edited by a moderator:
D

daicajmj

tớ có vài bài hay cần giúp nè:
1,Cho x>0.Chứng minh:[TEX]ln(1+\sqrt{1+x^{2}}<\frac{1}{x}+lnx.[/TEX]
2,CMR:mọi x>0 có:[TEX]e^x >(1+x+\frac{x^{2}}{2}[/TEX]
Cám ơn các bạn nha![
mình xin góp ý
Bài thứ nhất bạn chỉ cần xét hiệu rồi lấy đạo hàm sau thấy đạo hàm luôn dương nên hàm hiệu hàm số đã cho đồng biến
nhận xét thấy với x>0 cái hàm hiệu ấy nhận y=0 làm tiệm cận ngang mà nó đồng biến nên nó âm=>đpcm
Bài thứ 2 bạn đạo hàm cấp 2 nên thấy đạo hàm cấp 1 đồng biến trên miền x>0=>.....đpcm
XIN LOI VI KO BIET GO TEX
 
R

riely_marion19

cậu góp ý dùm nhá

bài 3:

[TEX]\left{x^2+y^2=\frac{1}{5}(1) \\ 4x^2+3x-\frac{57}{25}=-y(3x+1) (2)[/TEX]
Riely hộ tớ bài này nào.
too_sad.gif
từ pt (2) ta rút được [TEX]y=\frac{-4x}{3}-\frac{5}{9}+\frac{638}{225(3x+1)}[/TEX]
TCĐ[TEX] x=\frac{-1}{3}[/TEX]
TCX [TEX]y=\frac{-4x}{3}-\frac{5}{9}[/TEX]
[TEX]y'=\frac{-4}{3}-\frac{638}{225(3x+1)}<0[/TEX] với mọi x
vẽ đồ thị[TEX] y=\frac{-4x}{3}-\frac{5}{9}+\frac{638}{225(3x+1)}[/TEX]
và đồ thị đường tròn[TEX] x^2+y^2=\frac{1}{5}[/TEX]
biện luận có 1 nghiệm duy nhất
ta thấy [TEX]x=\frac{11}{25}, y=\frac{2}{25}[/TEX] thỏa hệ
vậy phương trình có 1 nghiệm duy nhất
cách 2 có vẻ trong sáng hơn:
cậu nhân phương trình (2) cho 2 rùi cộng 2 pt lại:
nhóm sao cho ra pt bậc 2 theo ẩn 3x+y.... tới đây là xong ùi :)
 
Last edited by a moderator:
R

riely_marion19

Mọi người cùng giải trí với một câu ứng dụng của tích phân nhé....hehe:khi (79):

2. Cho [TEX]P:y=x^2[/TEX].Gọi [TEX]\Delta [/TEX] là tiếp tuyến với P tại [TEX]x=-1[/TEX].Lập phương trình tiếp tuyến [TEX]d[/TEX] của P sao cho [TEX]S[/TEX]
là hình phẳng giới hạn bởi [TEX]\Delta ;d ; P [/TEX] ;và [TEX] S=\frac{9}{4}[/TEX]

Cũng không phải dễ ,:M039: dễ nhầm ..keke:D
gọi P(-1,1) là tiếp điểm của (d1) và (C)
gọi M[TEX](a, a^2)[/TEX] là tiếp điểm của (d2) và (C)
(C): [TEX]y=x^2[/TEX]
(d1):[TEX] y=-2x-1[/TEX]
(d2): [TEX]y=2ax-a^2[/TEX]
lập phương trình hoành độ giao điểm (d1) và (d2):
ta đc [TEX]x=\frac{a-1}{2}[/TEX] ( tạm thời gọi là hoành độ điểm N)
vậy ta có 3 giao điểm tạo bởi 3 đường trên
[TEX]x=-1 , x=a, x=\frac{a-1}{2}[/TEX]
vẽ đồ thị thì ta thấy N luôn nằm giữa M và P
vì vậy ta được
[TEX]S=\frac{9}{4}=\oint_{\frac{a-1}{2}}^{-1}(x^2+2x+1)dx+\oint_{a}^{\frac{a-1}{2}}(x^2-2ax+a^2)dx[/TEX]
tới đây hoanghondo94 xem dùm mình đúng không nhé (vì mình lấy nguyên hàm ra ùi giải pt bậc 3 nghiệm không đẹp ;) )
nếu đúng mới dám làm tiếp :D:D:D:D:D:D:D
 
T

tbinhpro

Một bài nguyên hàm khá hay cần mọi người trao đổi đây:
[TEX]I=\int_{}^{}\sqrt[3]{(1-x^{2})^{2}}dx[/TEX]
Đề bài ngắn chỉ có vậy thôi,ai làm được nhanh mai mình xin cái kết quả nhé!;);)
 
H

hetientieu_nguoiyeucungban

1.Tìm m để phương trình :[TEX]x^4-(2m+3)x^2+m+5=0[/TEX]
Có các nghiệm thỏa mãn :[TEX] -2 < x_1 < -1 < x_2 < 0 < x_3 < 1 < x_4 < 2[/TEX]
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom