Topic dành cho những bạn nào 94 năm nay thi đại học!!!!!! Ver.2

Status
Không mở trả lời sau này.
K

kidz.c

[TEX]\Rightarrow \Delta{ACD} \ \text{vuong can tai C}[/TEX]
Vuông cân được á ?
angry.gif
Check lại xem
amazed.gif
 
Last edited by a moderator:
T

tbinhpro

Trường THPT chuyên NTT - Yên Bái

Đề thi thử lần 1
Thời gian làm bài không giới hạn, không kể thời gian phát đề.
I. Phần chung
Câu I: (2đ) Cho hàm số [tex] y = x^3-3(m+1)x^2+9x-m [/tex] (1)

1. Khảo sát hs khi m = 1

2. Tìm m để hàm số (1) đạt cực trị tại [tex]x_1 , x_2 [/tex] thỏa mãn [tex] |x_1 - x_2 | \leq 2 [/tex]

Câu II: (2đ)

1. Giải pt: [tex] 2cos3x.cosx + \sqrt{3}(1+sin2x) = 2\sqrt{3}.cos^2(2x+\frac{\pi}{4}) [/tex]

2. Giải pt: [tex] (x^2+1)^2 = 5 - x\sqrt{2x^2+4} (x \in R) [/tex]

Câu III: (1đ) Tính tích phân [tex] I = \int\limits_{\frac{\pi}{3}}^{\frac{\pi}{2}}\frac{1}{ sin2x - 2sinx }dx [/tex]

Câu IV (1đ) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B. Hai mặt phẳng (SAB) và (SAD) cùng vuông góc với mặt phẳng đáy; [tex]AB= 2a, SA=BC= a , CD = a\sqrt{5} [/tex]. Tính thể tích của khối chóp S.ABCD. Xác định tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện SACD theo a.

Câu V (1đ) Cho x, y, z là 3 số thực dương thay đổi thỏa mãn [tex] x^2 -xy +y^2 = 1[/tex].
Tìm GTLN, GTNN của bt [tex] F = \frac{x^4+y^4+1}{x^2+y^2+1} [/tex]

II. Phần riêng:

A. Dành cho thí sinh thi khối A,B.
Câu VIa: (2đ)

1. Trong mp với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn [tex](C): x^2+y^2-2x-2y-3 = 0[/tex] và điểm M(0;2). Viết pt dt d đi qua M và cắt (C) tại 2 điểm phân biệt A, B sao cho AB có độ dài nhỏ nhất.

2. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng [tex] (d): \frac{x-1}{2} = \frac{y+1}{-2} = \frac{z-1}{1} [/tex] và mặt cầu (S) có pt [tex] x^2 +y^2+z^2 - 8x - 4y - 2z +12 = 0 [/tex]. Viết pt mp (P) chứa đt (d) và tiếp xúc với mặt cầu (S).

Câu VIIa (1đ) Tìm số phức z thỏa mãn : [tex] z^2 = (1+i)\overline{z} + 11i [/tex]

[/COLOR]

Câu I:
Ta có:[TEX]y'=3x^2-6(m+1)x+9[/TEX]

Giải điều kiện để đồ thị hàm số có 2 nghiệm phân biệt.
Sau đó áp dụng Viet,biến đổi [TEX]|x_1-x_2|\leq 2\Leftrightarrow (x_1+x_2)^2-4x_1x_2\leq 4[/TEX]

Cuối cùng được kết quả là:[TEX]m\in [-3;-1-\sqrt{3}) \bigcup_{}^{} [-1+\sqrt{3};1)[/TEX]
Không nhớ kĩ đáp án,sai thông cảm nha,đi học thêm lý k mang vở làm.:p

Câu II:Vừa có đề mới làm thêm được ý 1 ak.
Biến đổi trở về thành:
[TEX]sin(2x+\frac{\pi}{6})=sin(4x-\frac{5\pi}{6})[/TEX]

Cuối cùng giải được 2 họ nghiệm là:
[TEX]x=\frac{\pi}{2}+k\pi \ And \ x=\frac{5\pi}{18}+k\frac{\pi}{3} \ ( \ Voi k\in Z \ )[/TEX]

Câu IV:
Không biết thế nào nhưng mình ra kquả khác Khanh.
[TEX]V=a^3(dvtt)[/TEX](Okie!:p)
Nhưng ý sau đặt hệ trục toạ độ Oxyz với A(0;0;0); C(2a;a;0); D(0;0;2a) và S(0;0;a)

Sau đó tìm tâm I mặt cầu ngoại tiếp bình thường như mọi khi.
Được [TEX]I(\frac{3a}{4};a;\frac{a}{2})\Rightarrow R=\sqrt{\frac{9a^2}{16}+a^2+\frac{a^2}{4}}=\frac{a\sqrt{29}}{4}[/TEX]

Câu VIa:
1,Đoạn AB nhỏ nhất khi và chỉ khi [TEX]IM\perp d[/TEX]
Suy ra đường thẳng d đi qua M và nhận [TEX]\vec{\text{IM}}[/TEX] làm vectơ pháp tuyến.Đến đây là Okie!
2,A(1;-1;1) và B(-1;1;0) đều thuộc d.
Vậy mp thoả mãn đề bài thì chỉ cần giải hệ sau:

[TEX]\left{\begin{A-B+C+D=0}\\{-A+B+D=0}\\{\frac{|4A+2B+C+D|}{\sqrt{A^2+B^2+C^2}}=3[/TEX]

Cho A=1 và giải hệ trên.Cuối cùng được 2 mp thoả mãn là:
[TEX]P_1: x+2y+2z-1=0[/TEX]
[TEX]P_2: 2x+y-2z+1=0[/TEX]

Câu VIIa:Bài này dễ rồi,cho kqua so sánh thử nhé.
[TEX]z=3+2i \ And \ z=-2-3i[/TEX]

Tất cả các đáp số đều là t nhớ thôi tại tranh thủ lúc đi học về onl,nên lỗi chỗ nào Cường so lại với t sau nhé :p,riêng câu IV mình nhớ kĩ lém nên Khanh xem lại cả của t lẫn của c nhé.
Xin thông báo, đợt vừa rồi Cường nhà mình thi khá tốt, được tầm khoảng 19đ gì đó, cả nhà vỗ tay:khi (176)::khi (176)::khi (176)::khi (4)::khi (4)::khi (4):
 
Last edited by a moderator:
L

linh030294

(*) :D Mình xin xử lí câu đầu tiên !

Câu II :
a,[tex]ln(mx)=2ln(x+1)[/tex]
[tex]\Leftrightarrow mx={(x+1)}^2[/tex]
[tex]\Leftrightarrow m=\frac{{(x+1)}^2}{x}[/tex]
Đặt : [tex]f(x)=\frac{{(x+1)}^2}{x}[/tex]
Dùng đạo hàm , rồi dùng bảng biến thiên là ra :D

Câu V :
Từ pt [tex]x+y=3 \Rightarrow y=3-x[/tex] thế vào pt thứ 2 , ta có :
[tex]\sqrt{x^2+3}+\sqrt{{(3-x)}^2+5}=m[/tex]
Đặt : [tex]f(x) = \sqrt{x^2+3}+\sqrt{{(3-x)}^2+5}[/tex]
Dùng đạo hàm là ra , nhớ để ý điều kiện là [tex]x\geq 2[/tex]
 
Last edited by a moderator:
Q

quyenuy0241

giải bpt; [tex]\sqrt{x^4+x^2+1}+\sqrt{x.(x^2-x+1)} \le \sqrt{\frac{(x^2+1)^3}{x}}[/tex]
 
Q

quyenuy0241

giải cái này vậy

: [tex]\left{\sqrt{t^2-1}+\sqrt{t-1} \le \sqrt{t^3}\\ {t \ge 2}[/tex]
 
B

buimaihuong

dạ em bên box toán 11 thấy mấy bác hăng say quá, xin được đề thi thử đại học trường em nè. Cho mấy bác, chúc mấy bác thi tốt nha

câu 1:
1, Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số

cho hàm số [TEX]y = \frac{x+2}{x+1} (C)[/TEX]

2, Gọi I là giao điểm của đường tiệm cận của đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến đồ thị (C) biết tiếp tuyến cắt các đường tiệm cận của đồ thị (C) lần lượt tại A, B sao cho chu vi tam giác IAB nhỏ nhất.

câu 2: giải pt

1, [TEX]\frac{(cos2x + \sqrt3.sin2x)^{2} - 4sin^{2}(x- \frac{pi}{6}) - 4}{2sinx + 1} = 0[/TEX]

2, giải hệ pt: [TEX]\left{\begin{\sqrt{3x+1} - \sqrt{x^{2} + y} + x - y = 2}\\{x^{3} + 2x^{2} + (y-1)x + y = 2} [/TEX]

Câu 3: tính tích phân

[tex] I = \int\limits_{1}^{0} \frac{2x+1}{x^2} lnx.dx[/tex]

Câu 4: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình thang cân có 2 đường chéo AC, BD

vuông góc với nhau. [TEX]AD = 2a\sqrt2, BC = a\sqrt2[/TEX]. Hai mặt phẳng (SAC) và

(SBD) cùng vuông góc với mặt đáy (ABCD). [TEX]\hat{(SCD),(ABCD)} =60^o[/TEX]

Tính thể tích khối chóp SABCD và khoảng cách từ M là trung điểm đoạn AB đến mặt phẳng (SCD).

Câu 5: cho 3 số thực dương a, b, c thoả mãn [TEX]a^2 + b^2 + c^2 = 1[/TEX]

cmr: [TEX]\frac{a^3 - 2a^2 + a}{b^2 + c^2} + \frac{b^3 - 2b^2 + b}{c^2 +a^2} + \frac{c^3 - 2c^2 + c}{a^2 + b^2} \leq \frac{2.\sqrt3}{3}[/TEX]

còn phần riêng nữa ạ, nhưng các bác cứ làm trước cái nãy đã nha. Xong rồi em post tip


 
Q

quangsaigon

Các bài tâp về mặt phẳng và mặt cầu:2tc bạn cùng vào làm nha giải chi tiết cho các bạn và mìnhcùng hiểu nhe
câu1:viết phương trình mặt phẳng (P) tiếp xúc với mặt cầu:
(S): x^2+y^2+z^2-2x-4y-6z-2=0 và (P) song song với mặt phẳng (Q):4x+3y-2z+1=0
câu2:viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm M(2;1;-1) và qua giao tuyến của 2 mặt phẳng (P1): x-3+z-4=0 vá (P2):3x-y+z-1=0
câu3:viết phương trình mặt phẳng(P) qua giao tuyến của hai mặt phẳng (P1): x+y-z-3=0,(P2):y+2z-4=0 đồng thời (P) vuông góc với mặt phẳng (Q): x+y+z-2=0
câu4:viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua giao tuyến của hai mặt phẳng:3x-y+z-2=0 và x+4y-5=0 đồng thời(P) song song với mặt phẳng(Q):2x-z+7=0
câu5:viết phương trình mặt phẳng(P) chứa đường thẳng d là giao tuyến của hai mặt phẳng (P1):2x-y+z+1=0 và (P2) : x+2y-z-3=0 đồng thời (P) vuông góc với mặt phẳng(Q): x-y+z+10=0
 
M

maxqn

Hàng hot chiều nay mới xử xong
Cũng k đến nỗi nào, hè.
-----------
PHẦN CHUNG
Câu I:
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số [TEX]y= -x^4 + 2x^2 + 2[/TEX]
2. Tìm m để phương trình [TEX]\| x^4 - 2x^2 - 2 \| = m[/TEX] có 4 nghiệm phân biệt

Câu II:
1. Tìm m để bất phương trình [TEX]m. \( \sqrt{ln^2x - 2lnx + 2} + 1 \) + lnx(2-lnx) \leq 0[/TEX] có nghiệm trên đoạn [TEX]\[1; e^{1+\sqrt3}\][/TEX]

2. Giải phương trình [TEX](\sqrt3sinx-2sin2x +1) \[ 1 + sin\( x + \frac{3\pi}2 \) \] = sin^2x[/TEX]

Câu III: Tính diện tích hình phẳng được giới hạn bởi các đường có phương trình [TEX]y=x^3ln(x^2+1)[/TEX], trục Ox và đường thẳng x = 2.

Câu IV: Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với đáy, đáy ABC là tam giác cân tại A, trung tuyến AD = a, cạnh bên SB tạo với mặt đáy một góc [TEX]\alpha[/TEX] và tạo với mặt (SAD) góc [TEX]\beta[/TEX]
1. CMR [TEX]\hat{BSD} = \beta[/TEX]
2. Tính thể tích khối chóp

Câu V: Cho a, b là 2 số thực không âm thỏa [TEX]a + b + ab = 3[/TEX]. Tìm GTNN và GTLN của biểu thức
[TEX]P = \frac{a^3+2a^2+1}{a+2}+\frac{b^3+2b^2+1}{b+2}[/TEX]

PHẦN RIÊNG
Theo chương trình chuẩn
Câu VI.a Trong KG Oxyz cho các điểm A(2;0;0) và M(0;-3;6)
1. CMR mp (P): x + 2y - 9 = 0 tiếp xúc với mặt cầu tâm M bán kính MO. Tìm tọa độ tiếp điểm
2. Viết pt của mp (Q) chứa A, M và cắt các trục Oy, Oz tại các điểm tương ứng là B, C sao cho thể tích tứ diện OABC bằng 3.

Câu VII.a Có 12 viên bi đựng trong một cái hộp gồm 5 bi đỏ, 4 bi xanh và 3 bi vàng, lấy ra ngẫu nhiên 4 viên bi. Tính xác xuất để chọn được mỗi màu có ít nhất 1 viên

Theo chương trình nâng cao
Câu VI.b: Trong KG Oxyz cho các điểm A(2;0;0) và M(0;-3;6)
1. CMR mp (P): x + 2y - 9 = 0 tiếp xúc với mặt cầu tâm M bán kính MO. Tìm tọa độ tiếp điểm
2. Viết pt của mp (Q) chứa A, M và cắt các trục Oy, Oz tại các điểm tương ứng là B, C sao cho thể tích tứ diện OABC bằng 3.

Câu VII. b Giải phương trình sau trên tập số phức: [TEX]z^2 - (3-i)z + 4 - 3i = 0[/TEX]
 
D

duynhan1

Câu V: Cho a, b là 2 số thực không âm thỏa [TEX]a + b + ab = 3[/TEX]. Tìm GTNN và GTLN của biểu thức
[TEX]P = \frac{a^3+2a^2+1}{a+2}+\frac{b^3+2b^2+1}{b+2}[/TEX]
[TEX]P = a^2 + \frac{1}{a+2} + b^2 + \frac{1}{b+2} [/TEX]
Áp dụng BĐT Cô-si:
[tex]\left{ \frac{a+2}{9} + \frac{1}{a+2} \ge \frac23 \\ a^2 + 1 \ge 2a \\ (a+1) + (b+1) \ge 2\sqrt{(a+1)(b+1)} = 4 [/tex]
Cộng (1) và (2), kết hợp (3) ta có: [tex] Min P = 2 + \frac23 \Leftrightarrow a=b=1 [/tex]
 
Last edited by a moderator:
R

riely_marion19

Tính tích phân

[tex] I = \int\limits_{e}^{1} \frac{3x+lnx+2}{x(lnx+x)}dx[/tex]
[TEX]\int_{}^{}\frac{x+lnx}{x(x+lnx)}dx+\int_{}^{}\frac{2(x+1)}{x(x+lnx)}dx[/TEX]
[TEX]=\int_{}^{}\frac{1}{x}dx+2\int_{}^{}\frac{1}{x+lnx}d(x+lnx)[/TEX]

Hàng hot chiều nay mới xử xong
Cũng k đến nỗi nào, hè.
Câu II:
1. Tìm m để bất phương trình [TEX]m. \( \sqrt{ln^2x - 2lnx + 2} + 1 \) + lnx(2-lnx) \leq 0[/TEX](*) có nghiệm trên đoạn [TEX]\[1; e^{1+\sqrt3}\][/TEX]
đặt t=lnx , t thuộc [TEX][0; 1+\sqrt{3}][/TEX]
(*) trở thành:
[TEX]m(\sqrt{t^2-2t+2}+1)-(t^2-2t+2)+2\leq 0 (**)[/TEX]
đặt [TEX]u=\sqrt{t^2-2t+2},[/TEX] u thuộc [1;2]
(**) trở thành:
[TEX]m(u+1)-u^2+2 \leq 0[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow m\leq \frac{u^2-2}{u+1}, do u+1>0[/TEX]
xét[TEX] f(u)=\frac{u^2-2}{u+1}[/TEX]
[TEX]f'=1+\frac{1}{(u+1)^2}>0[/TEX]
[TEX]m \leq Maxf(u)=f(2)=\frac{2}{3}[/TEX]
Câu VII. b Giải phương trình sau trên tập số phức: [TEX]z^2 - (3-i)z + 4 - 3i = 0[/TEX]
ta có:
[tex]\delta=(3-i)^2-4(4-3i)=-8+6i=(1+3i)^2[/tex]
phương trình tương đương:
[TEX]\left[z=\frac{3-i+1-3i}{2}\\z=\frac{3-i-1+3i}{2}[/TEX]
[TEX]\left[z=2+i\\z=1-2i[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
P

passingby

Hàng hot chiều nay mới xử xong
Cũng k đến nỗi nào, hè.
-----------


2. Giải phương trình [TEX](\sqrt3sinx-2sin2x +1) \[ 1 + sin\( x + \frac{3\pi}2 \) \] = sin^2x[/TEX]
\Leftrightarrow[TEX](\sqrt{3}sinx-2sin2x+1)(1-cosx)=(1-cosx)(1+cosx)[/TEX]
\Leftrightarrow[TEX](1-cosx)(\sqrt{3}sinx-2sin2x-cosx)=0[/TEX]
\Leftrightarrow[TEX]cosx=1[/TEX]
hoặc [TEX] \sqrt{3}sinx-2sin2x-cosx=0[/TEX]
\Leftrightarrow[TEX]\sqrt{3}sinx-cosx=2sin2x[/TEX]
\Leftrightarrow[TEX]sin(x-\frac{pi}{6})=sin2x[/TEX]
....etc.....

Hàng hot chiều nay mới xử xong
Cũng k đến nỗi nào, hè.
-----------


Câu III: Tính diện tích hình phẳng được giới hạn bởi các đường có phương trình [TEX]y=x^3ln(x^2+1)[/TEX], trục Ox và đường thẳng x = 2.

Gptr : [TEX]y1=y2[/TEX] \Leftrightarrow [TEX]x^3ln(x^2+1)=0[/TEX] \Leftrightarrow [TEX]x=0[/TEX]

\Rightarrow[TEX]S=|\int_{0}^{2} x^3ln(x^2+1)dx|[/TEX]
Tính tích phân : [TEX]I=\int_{0}^{2}x^3ln(x^2+1)dx[/TEX]

Đặt [TEX]u=ln(x^2+1)[/TEX]\Leftrightarrow[TEX]du=\frac{(2x+1)dx}{x^2+1}[/TEX]
[TEX]dv=x^3dx[/TEX] \Leftrightarrow[TEX]v=\frac{x^4dx}{4}[/TEX]
\Rightarrow[TEX]I=\frac{x^4ln(x^2+1)}{4}-\frac{1}{2}\int_{2}^{0}\frac{x^5dx}{x^2+1}[/TEX]
Tính tích phân:[TEX]I2=\frac{1}{2}\int_{2}^{0}\frac{x^5dx}{x^2+1}[/TEX]
\Leftrightarrow[TEX]I2=\frac{1}{4}\int_{1}^{5}\frac{(u-1)^2du}{u}[/TEX]
...etc...
Key là [TEX]S=\frac{15}{4}ln5-1[/TEX] (dvdt) ?
 
Last edited by a moderator:
D

duynhan1

Cái đó là Min chứ ta :-? Còn max nữa c ơi :D
--------------------------------
^^ Lúc đó đọc không kỹ, tìm cả min và max thì quy về ẩn ab và từ giả thiết ta suy ra là:
[TEX]3 \ge ab + 2 \sqrt{ab} \Rightarrow 0 \le ab \le 1[/TEX]
Khảo sát hàm số là có được min và max.
 
A

asroma11235



Câu 5: cho 3 số thực dương a, b, c thoả mãn [TEX]a^2 + b^2 + c^2 = 1[/TEX]

cmr: [TEX]\frac{a^3 - 2a^2 + a}{b^2 + c^2} + \frac{b^3 - 2b^2 + b}{c^2 +a^2} + \frac{c^3 - 2c^2 + c}{a^2 + b^2} \leq \frac{2.\sqrt3}{3}[/TEX]

Ta có:
[TEX]\frac{a^3-2a^2+a}{b^2+c^2}=\frac{a(1-a)^2}{1-a^2}[/TEX]
Ta sẽ chứng minh:
[TEX]\frac{a(1-a)^2}{1-a^2} \leq \frac{1-a^2}{\sqrt{3}}[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow (1-a)^2[a^2+a(2-\sqrt{3})+1] \geq 0[/TEX] (luôn đúng)
-Làm tương tự với b,c rồi cộng lại.
 
A

asroma11235

-Câu bdt đề thi thử dh trường em năm ngoái:
Cho a,b,c dương thoả mãn [TEX]ab+bc+ca=3[/TEX]
Chứng minh:[TEX]\frac{1}{1+c^2(a+b)}+\frac{1}{1+b^2(a+c)}+\frac{1}{1+a^2(b+c)} \leq \frac{1}{abc}[/TEX]

-Từ giả thiết, suy ra: [TEX]abc \leq 1[/TEX]
Ta có: [TEX]\sum \frac{1}{1+c(ca+cb)}= \sum \frac{1}{1+3c-abc} \leq \sum \frac{1}{3c}= \frac{ab+bc+ca}{abc}= \frac{1}{abc}[/TEX]
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom