[Toán12]bài toán hay, ai làm được

Q

quang1234554321

cái này tui chưa đưa đáp số mà..:p:p..
bài nữa nè : ko đúng chủ đề lắm nhưng tên topic thì post cũng được :p:p .
Tìm a để hệ sau có đúng 4 nghiệm
[tex] 1- \sqrt{/x-1/} = \sqrt{7/y/}[/tex] và [tex]49y^2 + x^2 +4a= 2x-1 [/tex]
ra đáp số lun nhá ..ông quang thick ra đáp số lun mà :D:D:p:rolleyes:

Hệ [TEX]PT \Leftrightarrow \sqrt[]{7/x/}+ \sqrt[]{/x-1/} =1[/TEX]

[TEX]49y^2+(x-1)^2-4a=0[/TEX]
Đặt [TEX]m= \sqrt[]{7/x/}[/TEX] với [TEX]0 \leq m \leq 1[/TEX]
[TEX]n= \sqrt[]{/x-1/}[/TEX] với [TEX]0 \leq n \leq 1[/TEX]
Ta có hệ :
[TEX]m+n=1[/TEX]

[TEX]m^4+n^4-4a=0[/TEX]
lại có :
[TEX]m^4+n^4=[(m+n)^2-2mn]^2-2m^2.n^2[/TEX]
[TEX]m^4+n^4=[1-2mn]^2-2m^2.n^2[/TEX]
[TEX]m^4+n^4=2m^2.n^2-4mn+1[/TEX]
Đặt : [TEX]t=mn[/TEX]
Ta được :[TEX]m^4+n^4=2t^2-4t+1[/TEX]
Đến đây thì thay vào biện luận là OK
 
Last edited by a moderator:
Q

quang1234554321

1)[TEX]CMR :[/TEX]

[TEX]\sqrt[2009]{a^{2009}+b^{2009}+c^{2009}} \leq \sqrt[2008]{a^{2008}+b^{2008}+c^{2008}}[/TEX]

với mọi [tex]a;b;c[/tex] thuộc R

2)Hãy xác định giá trị của tham số [TEX]b[/TEX] sao cho với giá trị bất kì của tham số [TEX]a[/TEX], hệ PT :
[TEX]x^2+y^2-5x+6y+4=0[/TEX]

[TEX]ax+y+ab=0[/TEX]
có 2 nghiệm phân biệt
 
Last edited by a moderator:
C

chinhnhung

Tìm hàm số f(x) sao cho f(x^2) + f(x) = x^2 + x
giúp mình làm bài đó cái

Tìm tứ diện ABCD có thể tích lớn nhất biết tổng diện tích 3 mặt chứa đỉnh A ko đổi
 
Last edited by a moderator:
N

nguyenminh44

2)Hãy xác định giá trị của tham số [TEX]b[/TEX] sao cho với giá trị bất kì của tham số [TEX]a[/TEX], hệ PT :
[TEX]x^2+y^2-5x+6y+4=0[/TEX]

[TEX]ax+y+ab=0[/TEX]
có 2 nghiệm phân biệt

Bài này dùng phương pháp thế. Hơi trâu bò 1 chút nhưng dễ hiểu và cơ bản.
y=-a(x+b). Thay vào phương trình 1 ta có

[TEX]x^2 + a^2(x^2+2bx+b^2)-5x-6a(x+b)+4=0[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow (a^2+1)x^2 +(2a^2b-6a-5)x +a^2b^2-6ab+4=0[/TEX]

Hệ có hai nghiệm phân biệt [TEX] \forall a[/TEX] khi phương trình này có hai nghiệm phân biệt [TEX]\forall a[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow \Delta >0[/TEX] [TEX]\forall a[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow (2a^2b-6a-5)^2 > 4(a^2+1)(a^2b^2-6ab+4)[/TEX] [TEX]\forall a[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow (4b^2 +2ab-20)a^2-(24b+60)a-9<0[/TEX] [TEX]\forall a[/TEX]

Tiếp tục trâu bò!...

@quang: cái bài phương trình hàm kia không suy luận đơn giản đâu. Em thử post lên xem
 
Q

quang1234554321

Bài này dùng phương pháp thế. Hơi trâu bò 1 chút nhưng dễ hiểu và cơ bản.
y=-a(x+b). Thay vào phương trình 1 ta có

[TEX]x^2 + a^2(x^2+2bx+b^2)-5x-6a(x+b)+4=0[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow (a^2+1)x^2 +(2a^2b-6a-5)x +a^2b^2-6ab+4=0[/TEX]

Hệ có hai nghiệm phân biệt [TEX] \forall a[/TEX] khi phương trình này có hai nghiệm phân biệt [TEX]\forall a[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow \Delta >0[/TEX] [TEX]\forall a[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow (2a^2b-6a-5)^2 > 4(a^2+1)(a^2b^2-6ab+4)[/TEX] [TEX]\forall a[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow (4b^2 +2ab-20)a^2-(24b+60)a-9<0[/TEX] [TEX]\forall a[/TEX]

Tiếp tục trâu bò!...

@quang: cái bài phương trình hàm kia không suy luận đơn giản đâu. Em thử post lên xem

bài này anh làm thế ko hay , mà ko hợp lý
đề bài là : tìm b để hệ có nghiệm với mọi a
vậy thì ta cho [TEX]a=0[/TEX] rồi thay vào tính là ổn
nhưng em có cách rất hay , em sẽ trình bày sau đây
 
Last edited by a moderator:
Q

quang1234554321

Hệ <=>
[TEX] (x-\frac{5}{2})^2+(y+3)^2=\frac{45}{4}[/TEX](2)

[TEX]ax+y+ab=0[/TEX] (2)
[TEX]PT (1)[/TEX] là [TEX]PT[/TEX]đường tròn tâm [TEX]I(\frac{5}{2};-3)[/TEX], bán kính [TEX]R=\frac{3\sqrt[]{5}}{2}[/TEX]
[TEX]PT (2)[/TEX] là [TEX]PT[/TEX]đường thẳng [TEX](d)[/TEX]đi qua điểm [TEX]M(-b;0)[/TEX]
Vậy để hệ [TEX]PT[/TEX]có 2 nghiệm phân biệt với mọi [TEX] a [/TEX] bất kì thì điều kiện cần và đủ là điểm [TEX]M[/TEX]nằm trong đường tròn
hay[TEX]MI<R[/TEX]
[TEX] \Leftrightarrow (-b-\frac{5}{2})^2+3^2<\frac{45}{4}[/TEX]
[TEX] \Leftrightarrow -4<b<-1[/TEX]
cách giải này đáng để học tập đó
 
Last edited by a moderator:
N

nguyenminh44

Uh :):):)...quả thật phương pháp này khá hay. Nhưng mà nó không còn là phương pháp mới nữa rồi...:D:D:D
Tham khảo bài toán này nhé

2. Tìm min, max:

[TEX]y=\frac{3\sqrt{x+3}+4\sqrt{1-x}+1}{4\sqrt{x+3}+3\sqrt{1-x}+1}[/TEX]

Bài này đã được mem daihoacuc giải theo phương pháp này rồi đấy :)
Hình như trong sách của thầy Phan Huy Khải (toán nâng cao 12 bộ cũ) có vài bài dạng này đấy!
 
Q

quang1234554321

1)[TEX]CMR :[/TEX]

[TEX]\sqrt[2009]{a^{2009}+b^{2009}+c^{2009}} \leq \sqrt[2008]{a^{2008}+b^{2008}+c^{2008}}[/TEX]

với mọi [tex]a;b;c[/tex] thuộc R

Giải
Đặt [TEX]t= \sqrt[2008]{a^{2008}+b^{2008}+c^{2008}}[/TEX]

[TEX] \Leftrightarrow t^{2008} =a^{2008}+b^{2008}+c^{2008}[/TEX] với [TEX]t \geq 0[/TEX]

Nếu [TEX]t=0[/TEX] thì [TEX]a=b=c=0[/TEX] , xảy ra đẳng thức đúng .

Nếu [TEX]t > 0[/TEX] , ta có :

[TEX](\frac{a}{t})^{2008}+(\frac{b}{t})^{2008}+(\frac{c}{t})^{2008}=1[/TEX]

Suy ra : [TEX]/\frac{a}{t}/ \leq 1 ; /\frac{b}{t}/ \leq 1 ; /\frac{c}{t}/ \leq 1[/TEX]

và [TEX](\frac{a}{t})^{2009}+(\frac{b}{t})^{2009} +(\frac{c}{t})^{2009) \leq (\frac{a}{t})^{2008}+(\frac{b}{t})^{2008} +(\frac{c}{t})^{2008)=1[/TEX]

hay [TEX]\sqrt[2009]{a^{2009}+b^{2009}+c^{2009}} \leq t^{2009}[/TEX]

[TEX] \Leftrightarrow \sqrt[2009]{a^{2009}+b^{2009}+c^{2009}} \leq \sqrt[2008]{a^{2008}+b^{2008}+c^{2008}}[/TEX] [TEX]dpcm[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
A

anhtuan_2206

Giải
Đặt [TEX]t= \sqrt[2008]{a^{2008}+b^{2008}+c^{2008}}[/TEX]

[TEX] \Leftrightarrow t^{2008} =a^{2008}+b^{2008}+c^{2008}[/TEX] với [TEX]t \geq 0[/TEX]
Nếu [TEX]t=0[/TEX] thì [TEX]a=b=c=0[/TEX] , xảy ra đẳng thức đúng .
Nếu [TEX]t > 0[/TEX] , ta có :
[TEX](\frac{a}{t})^{2008}+(\frac{b}{t})^{2008}+(\frac{c}{t})^{2008}=1[/TEX]
Suy ra : [TEX]/\frac{a}{t}/ \leq 1 ; /\frac{b}{t}/ \leq 1 ; /\frac{c}{t}/ \leq 1[/TEX]
và [TEX](\frac{a}{t})^{2009}+(\frac{b}{t})^{2009} +(\frac{c}{t})^{2009) \leq (\frac{a}{t})^{2008}+(\frac{b}{t})^{2008} +(\frac{c}{t})^{2008)=1[/TEX]
hay [TEX]\sqrt[2009]{a^{2009}+b^{2009}+c^{2009}} \leq t^{2009}[/TEX]
[TEX] \Leftrightarrow \sqrt[2009]{a^{2009}+b^{2009}+c^{2009}} \leq \sqrt[2008]{a^{2008}+b^{2008}+c^{2008}}[/TEX] [TEX]dpcm[/TEX]

Ta có thể đưa ra bài toán tổng quát từ bài trên :
[TEX] \sqrt[2k+1]{a^{2k+1}+b^{2k+1}+c^{2k+1}} \leq \sqrt[2k]{a^{2k}+b^{2k}+c^{2k}}[/TEX]
với mọi [TEX] k [/TEX] thuộc [TEX] N*[/TEX]
CM tương tự bài trên
 
Q

quang1234554321

cho bài nữa này :

Giải [TEX]BPT[/TEX]

[TEX]3^ {\sqrt[]{2(x-1)+1}+1}-3^{x+1} \leq x^2-4x+3[/TEX]


Post bài lên mà ko ai giải, tớ đành phải giải thôi, ko thì lại mốc cái topic này mất:
TXĐ : [TEX]x \geq 1[/TEX]

[TEX]3^ {\sqrt[]{2(x-1)+1}+1}-3^{x+1} \leq x^2-4x+3[/TEX]

[TEX] \Leftrightarrow 3^ {\sqrt[]{2(x-1)+1}+1} -3^{(x-1)+1} < (x-1)^2 - 2(x-1) [/TEX]

[TEX] \Leftrightarrow 3^ {\sqrt[]{2(x-1)+1}+1} + 2(x-1) < 3^{(x-1)+1} + (x-1)^2 [/TEX]

Xét hàm số :

[TEX]f(t)=3^{t+1} +t^2 [/TEX] với [TEX] t >0[/TEX]

[TEX]f'(t)= 3^{t+1}.ln3 +2t > 0 \Rightarrow f(t)[/TEX] đồng biến

mà [TEX]f( \sqrt[]{2(x-1)})<f(x-1)[/TEX]

[TEX] \Rightarrow \sqrt[]{2(x-1)}< x-1 [/TEX]

[TEX]BPT[/TEX] này đơn giản rồi , các bạn có thể tự giải tiếp

Bạn nào còn bài hay thì post lên topic này , đây là topic quy tụ toàn bài hay
 
Last edited by a moderator:
Q

quang1234554321

Thêm bài nữa này , hi vọng là ko bị mốc

[TEX](log_8{\frac{3}{x}}).log_2x-log_8(\frac{x^8}{ \sqrt[]{3} })= \frac{1}{2}log_2 \sqrt[]{x}[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
Q

quang1234554321

bài trên ko khó tuy cũng hơi phức tạp do số ko đẹp ,

kết quả bài toán cũng rất xấu , vì vậy mọi người có thể tự giải , tớ gợi ý : chuyển về cùng cơ số [TEX]2[/TEX] rồi cứ lần lượt biến đổi thì ta có [TEX]PT[/TEX] bâc [TEX]2[/TEX] trong đó có chứa [TEX]log....[/TEX] => nghiệm của [TEX]PT[/TEX] sẽ chứa [TEX]log...[/TEX] .

Dưới đây là mấy bài toán hay vừa tầm chúng ta ôn thi đại học , tớ hy vọng mọi người cùng tích cực tham gia


[TEX]1[/TEX]. Tìm giá trị của [TEX]m[/TEX] để hệ sau đây có nghiệm thực :

[TEX] 2008^{x+ \sqrt[]{x+1}} - 2008^{1+ \sqrt[]{x+1}}+2008x \leq 2008[/TEX]

[TEX](m-1)x^4 + 2mx^2 +m-1 =0 [/tex].


[TEX]2.[/TEX] Giải hệ [TEX]PT :[/TEX]

[TEX] x^2-12xy+20y^2=0 [/TEX]

[TEX] ln(1+x)-ln(1+y}=x-y [/tex]
 
Last edited by a moderator:
N

nguyenminh44

[TEX]1[/TEX]. Tìm giá trị của [TEX]m[/TEX] để hệ sau đây có nghiệm thực :

[TEX] 2008^{x+ \sqrt[]{x+1}} - 2008^{1+ \sqrt[]{x+1}}+2008x \leq 2008[/TEX]

[TEX](m-1)x^4 + 2mx^2 +m-1 =0 [/tex].


[TEX]2.[/TEX] Giải hệ [TEX]PT :[/TEX]

[TEX] x^2-12xy+20y^2=0 [/TEX]

[TEX] ln(1+x)-ln(1+y}=x-y [/tex]

Làm tạm một bài

[TEX] x^2-12xy+20y^2=0 \Leftrightarrow x=2y [/TEX] hoặc [TEX]x=10y[/TEX]

Tóm lại x và y cùng dấu

Xét [TEX] ln(1+x)-ln(1+y)=x-y [/tex] [TEX](*)[/TEX]

Đk x;y > -1

[TEX](*) \Leftrightarrow ln(x+1)-x = ln(y+1)-y[/TEX]

Hàm [TEX]f(t)=ln(t+1)-t[/TEX] có đạo hàm [TEX]f'(t)=\frac{1}{t+1}-1=\frac{-t}{t+1}[/TEX]
--> hàm đồng biến khi t <=o và nghịch biến khi t>0
Do x và y cùng dấu nên [TEX]f(x)=f(y) \Leftrightarrow x=y[/TEX]

Hệ có nghiệm (0;0)
 
H

hoangtrungneo

Bài 2


Dưới đây là mấy bài toán hay vừa tầm chúng ta ôn thi đại học , tớ hy vọng mọi người cùng tích cực tham gia

[TEX]2.[/TEX] Giải hệ [TEX]PT :[/TEX]

[TEX] x^2-12xy+20y^2=0 [/TEX]

[TEX] ln(1+x)-ln(1+y}=x-y [/tex]

Bài làm

[tex]\left\{ \begin{array}{l} x^2-12xy+20y^2=0 \\ ln(1+x)-ln(1+y) = x-y \end{array} \right.[/tex]
Điều kiện: x,y > -1

Từ PT : [TEX] ln(1+x)-ln(1+y) = x-y [/tex]

\Leftrightarrow [TEX] ln{\frac{1+x}{1+y}} = x-y [/tex]

Nhận xét:

+ Nếu x > y \Rightarrow [tex]\left\{ \begin{array}{l} VP>0 \\ \frac{1+x}{1+y}>1 \Rightarrow VT>0 } \right.[/tex]

+ Nếu x < y \Rightarrow [tex]\left\{ \begin{array}{l} VP<0 \\ \frac{1+x}{1+y}<1 \Rightarrow VT<0 } \right.[/tex]

\Rightarrow x=y
Vậy ta đc hệ PT mới :

[tex]\left\{ \begin{array}{l} x^2-12xy+20y^2=0 \\ x = y \end{array} \right.[/tex]

\Rightarrow hệ có nghiệm là (0 ; 0)
 
Last edited by a moderator:
N

nguyenminh44



Bài làm

[tex]\left\{ \begin{array}{l} x^2-12xy+20y^2=0 \\ ln(1+x)-ln(1+y) = x-y \end{array} \right.[/tex]
Điều kiện: x,y > -1

Từ PT : [TEX] ln(1+x)-ln(1+y) = x-y [/tex]

\Leftrightarrow [TEX] ln{\frac{1+x}{1+y}} = x-y [/tex]

Nhận xét:

+ Nếu x > y \Rightarrow [tex]\left\{ \begin{array}{l} VP>0 \\ \frac{1+x}{1+y}>1 \Rightarrow VT>0} \right.[/tex]

+ Nếu x < y \Rightarrow [tex]\left\{ \begin{array}{l} VP<0 \\ \frac{1+x}{1+y}<1 \Rightarrow VT< 0} \right.[/tex]

\Rightarrow x=y

Chỗ này là thế nào nhỉ???
Hai vế cùng dấu thì có gì sai đâu chứ ???
Bạn xem lại cách làm đi, như vậy không ổn rồi....
 
H

hoangtrungneo

Quyết tâm làm đc bài 1



[TEX]1[/TEX]. Tìm giá trị của [TEX]m[/TEX] để hệ sau đây có nghiệm thực :

[TEX] 2008^{x+ \sqrt[]{x+1}} - 2008^{1+ \sqrt[]{x+1}}+2008x \leq 2008[/TEX]

[TEX](m-1)x^4 + 2mx^2 +m-1 =0 [/tex]


Bài làm

Đièu kiện : x\geq -1

Ta có : PT1 [TEX] 2008^{x+ \sqrt[]{x+1}} - 2008^{1+ \sqrt[]{x+1}}+2008x \leq 2008[/TEX]

\Leftrightarrow [TEX]2008^{1+ \sqrt[]{x+1}}.(2008^{x-1} -1) \leq 2008(1-x)[/TEX]

Nhận xét:

+ Nếu x>1 \Rightarrow VT>0>VP \Rightarrow pt vô nghiệm

+ nếu x\leq 1 \Rightarrow VT\leq 0 \leq VP

\Rightarrow PT có nghiệm x \leq 1

Mặt khác ta có PT2: [TEX](m-1)x^4 + 2mx^2 +m-1 =0 [/tex]

\Leftrightarrow [TEX]m(x^4 + 2.x^2 + 1)- x^4 -1 = 0[/TEX]

\Leftrightarrow [TEX]m= \frac{x^4 +1}{\ x^4 + 2.x^2 +1} =f(x)[/TEX] với x\leq1

\Rightarrow f'(x)= ..........................

\Rightarrow f'(x) =0 \Leftrightarrow x= ..............

Dùng bảng biến thiên để kết luận.

Kết luận: m...... thì hệ có nghiệm thực.

Mình bận đi học chiều! Chúc các bạn làm đc bài!
 
Last edited by a moderator:
Q

quang1234554321

Thêm vài bài nữa về [tex]GTLN [/tex] và [tex]GTNN[/tex] của biểu thức giúp ôn thi đại học :

Bài 1 :Cho [TEX]a , b ,c >0[/TEX] và [TEX]a+b+c = 3[/TEX] . Tìm GTLN của biểu thức :

[TEX]A=6(ab+bc+ca)+a(b-c)^2+b(c-a)^2+c(a-b)^2[/TEX]


Bài 2 :cho [TEX]a+b+c=0[/TEX] và [TEX]a,b,c \in [-1;1] [/TEX] . Tìm GTLN của biểu thức :

[TEX] P =a^{2004}+b^{2006}+c^{2008}[/TEX]

Bài 3: Cho [TEX]x;y[/TEX] là 2 số dương thoả mãn [TEX]x^2+y^2=4[/TEX] . Tìm GTNNcủa biểu thức :

[TEX]R = x. \sqrt[]{2+y} + y. \sqrt[]{2+x} [/TEX]

Bài 4 : Cho [TEX]x,y,z \in [0;1] [/TEX] và [TEX]x+y+z \geq 2[/TEX] . Tìm GTNN của biểu thức :

[TEX]S=(1+x)(1+y)(1+z)[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
C

ctsp_a1k40sp

Bài 2 :cho [TEX]a+b+c=0[/TEX] và [TEX]a,b,c \in [-1;1] [/TEX] . Tìm GTLN của biểu thức :

[TEX] P =a^{2004}+b^{2006}+c^{2008}[/TEX]

Bài 1 Quang xem lại hệ số dùm tớ.
Bài 2
Ta có [TEX]P \leq a^2+b^2+c^2[/TEX]
ta sẽ chứng minh [TEX]a^2+b^2+c^2 \leq 2 [/TEX]
xét [TEX]f(a,b,c)=a^2+b^2+c^2[/TEX]
[TEX]a+b+c=0[/TEX]
giả sử có hai số không âm là [TEX]b \geq c \geq 0[/TEX]
( trường hợp hai số âm thì đảo dấu lại giá trị của P ko thay đổi )
ta có [TEX]f(a,b+c,0)=a^2+(b+c)^2 \geq a^2+b^2+c^2 =f(a,b,c)[/TEX]
nên [TEX]f(a,b,c) max khi c=0[/TEX]
khi đó [TEX]a+b=0 [/TEX]và [TEX]f(a,b,c)=a^2+b^2 \leq 1+1=2[/TEX]
có dấu = tại [TEX]a=-1 ,b=1[/TEX] nên [TEX]f(a,b,c)[/TEX] sẽ đạt được max =2 tại bộ số [TEX](-1,1,0)(*)[/TEX]
chú ý tới dấu bằng của [TEX]P \leq a^2+b^2+c^2[/TEX]
ta thấy [TEX](*)[/TEX] có thỏa mãn dấu bằng này
Kết luận P max=2 khi [TEX](a,b,c)=(1,-1,0)[/TEX] và các hoán vị
 
Top Bottom