[Toán12]bài toán hay, ai làm được

Q

quang1234554321

Last edited by a moderator:
Q

quang1234554321

CM hệ PT có 2 nghiệm thỏa mãn x>0 , y>0
[tex] e^x=2007-\frac{y}{\sqrt[2]{y^2-1}}[/tex] và [tex]e^y=2007-\frac{x}{\sqrt[2]{x^2-1}}[/tex]
 
Last edited by a moderator:
G

giangln.thanglong11a6

CMR : với mọi a>0 , hệ PT sau có nghiệm duy nhất :
[tex]e^x-e^y=ln(1+x)-ln(1+y)[/tex] và [tex]y-x =a [/tex]
tớ ko viết được cái ngoặc của hệ, mọi người đều hiểu được chứi

Đây là bài đi học thêm Đại của tôi thôi mà.
Sử dụng phép thế thu được PT:
[TEX]e^x-e^{x+a}-ln(x+1)+ln(x+a+1)=0[/TEX]Đặt VT = f(x). ĐK x>-1.
[TEX]f'(x)=e^x-e^{x+a}-\frac{a}{(x+1)(x+a+1)}<0[/TEX]
Do đó PT có tối đa 1 nghiệm.
Do [TEX]\lim_{x\rightarrow -1}=+\infty[/TEX][TEX]\lim_{x\rightarrow +\infty}=-\infty[/TEX]
Do đó theo tính liên tục PT có ít nhất 1 nghiệm trên [TEX](-1;+\infty)[/TEX]. Vậy PT có nghiệm duy nhất, hay hệ có nghiệm duy nhất.
 
Q

quang1234554321

tốt lắm, nhưng ông còn chỗ chưa chính xác : chỗ x-> -1 phải là x-> -1+, vì điều kiện là x>-1
còn câu kia, cũng dạng tương tự mà, làm đi
 
P

potter.2008

xác định a để hệ PT sau có 1 nghiệm duy nhất
[tex] 2^{/x/}+/x/=y+x^2+a[/tex]
và [tex]x^2+y^2=1[/tex]

ĐK cần :giả sử hệ có nghiệm duy nhất là [tex](x_0;y_0)[/tex] .Ta thấy [tex](-x_0;y_0)[/tex] cũng là nghiệm của PT nên [tex]x_0=0[/tex]
[tex] \Rightarrow {y_0}^2=1[/tex] và [tex]a= 1-y[/tex]
[tex] \Rightarrow a= 0[/tex] hoặc [tex]a=2[/tex] .
ĐK đủ : thay a vào xét đề hệ có nghiệm duy nhất là ok .:D:D ..(nhẩm nên ko bít có sai số chỗ nào ko) :p:p
 
Q

quang1234554321

ĐK cần :giả sử hệ có nghiệm duy nhất là [tex](x_0;y_0)[/tex] .Ta thấy [tex](-x_0;y_0)[/tex] cũng là nghiệm của PT nên [tex]x_0=0[/tex]
[tex] \Rightarrow {y_0}^2=1[/tex] và [tex]a= 1-y[/tex]
[tex] \Rightarrow a= 0[/tex] hoặc [tex]a=2[/tex] .
ĐK đủ : thay a vào xét đề hệ có nghiệm duy nhất là ok .:D:D ..(nhẩm nên ko bít có sai số chỗ nào ko) :p:p

kết quả cuối cùng sai , còn bài giải được rồi,KQ: a=0
 
P

potter.2008

kết quả cuối cùng sai , còn bài giải được rồi,KQ: a=0

cái này tui chưa đưa đáp số mà..:p:p..
bài nữa nè : ko đúng chủ đề lắm nhưng tên topic thì post cũng được :p:p .
Tìm a để hệ sau có đúng 4 nghiệm
[tex] 1- \sqrt{/x-1/} = \sqrt{7/y/}[/tex] và [tex]49y^2 + x^2 +4a= 2x-1 [/tex]
ra đáp số lun nhá ..ông quang thick ra đáp số lun mà :D:D:p:rolleyes:
 
Q

quang1234554321

CM hệ PT có 2 nghiệm thỏa mãn x>0 , y>0
[tex] e^x=2007-\frac{y}{\sqrt[2]{y^2-1}}[/tex] và [tex]e^y=2007-\frac{x}{\sqrt[2]{x^2-1}}[/tex]
Giải
TXĐ:[tex]x^2>1[/tex] và [tex]y^2>1[/tex]
Từ hệ trên ta có:

[tex]e^{x}-\frac{x}{\sqrt[2]{x^2-1}}+2007=e^{y}-\frac{y}{\sqrt[2]{y^2-1}}+2007[/tex]

xét hàm số : [tex]f(x)=e^{x}-\frac{x}{\sqrt[2]{x^2-1}}+2007[/tex]

[tex]f'(x)=e^{x}+\frac{1}{(x^2-1)\sqrt[]{x^2-1}}>0[/tex]

=> [TEX]f(x) [/TEX] đb

mà [TEX]f(x)=f(y)=>x=y[/TEX]

thay [TEX]x=y[/TEX]vào hệ ta có[TEX]e^{x}+\frac{x}{\sqrt[2]{x^2-1}}-2007=0[/TEX]

Xét hàm số [TEX]f(x)=e^{x}+\frac{x}{\sqrt[2]{x^2-1}}-2007[/TEX]

[TEX]f'(x)=e^{x}-\frac{1}{(x^2-1)\sqrt[]{x^2-1}[/TEX]

[TEX]f'(x)=0=>e^{x}(x^2-1)\sqrt[2]{x^2-1}-1=0[/TEX]

Xét hàm số : [TEX]g(x)f'(x)=.......[/TEX]

[tex]g'(x)=e^{x}(x^2-1)\sqrt[]{x^2-1}+e^{x}.2x\sqrt[2]{x^2-1}+\frac{e^{x}.(x^2-1)x}{\sqrt[2]{x^2-1}}[/tex]

[TEX]=>g(x)>0[/TEX] đb

vẽ bảng biến thiên ta thấy [TEX]g(x)=0 [/TEX] có 1 nghiệm [TEX]x>1[/TEX]

suy ra [TEX]f'(x)=0[/TEX] có 1 nghiệm [TEX]x>1[/TEX]

ta có bảng biến thiên với hàm [TEX]f(x)[/TEX] (mọi người tự vẽ)

Từ đó ta có [TEX]f(x)=f(x)min<f(2)=e^{2}+\frac{2}{\sqrt[2]{3}}-2007[/tex]

Dựa vào bảng biến thiên [TEX]f(x)=0[/TEX]có 2 nghiệm [TEX]x>1[/TEX]

Vậy hệ có 2 nghiệm [TEX]x,y>1[/TEX]hay [TEX]x,y>0[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
C

ctsp_a1k40sp

TXĐ:[tex]x^2>1[/tex] và [tex]y^2>1[/tex]
Từ hệ trên ta có:
[tex]e^{x}-\frac{x}{\sqrt[2]{x^2-1}}+2007=e^{y}-\frac{y}{\sqrt[2]{y^2-1}}+2007[/tex]
xét hàm số : [tex]f(x)=e^{x}-\frac{x}{\sqrt[2]{x^2-1}}+2007[/tex]
[tex]f'(x)=e^{x}+\frac{1}{(x^2-1)\sqrt[]{x^2-1}}>0[/tex]
[tex]\Rightarrow [TEX]f(x) [/TEX] đb
mà [TEX]f(x)=f(y)[/TEX]\Rightarrow[TEX]x=y[/TEX]
thay [TEX]x=y[/TEX]vào hệ ta có[TEX]e^{x}+\frac{x}{\sqrt[2]{x^2-1}}-2007=0[/TEX]
Xét hàm số [TEX]f(x)=e^{x}+\frac{x}{\sqrt[2]{x^2-1}}-2007[/TEX]
[TEX]f'(x)=e^{x}-\frac{1}{(x^2-1)\sqrt[]{x^2-1}[/TEX]
[TEX]f'(x)=0[/tex]=>e^{x}(x^2-1)\sqrt[2]{x^2-1}-1=0[/TEX]
Xét hàm số : [TEX]g(x)f'(x)=.......[/TEX]
[TEX]g'(x)=e^{x}(x^2-1)\sqrt[]{x^2-1}+e^{x}.2x\sqrt[2]{x^2-1}+\frac{e^{x}.(x^2-1)x}{\sqrt[2]{x^2-1}}[/tex]
[TEX]\Rightarrowg(x)>0\Rightarrowg(x)[/TEX] đb
vẽ bảng biến thiên ta thấy [TEX]g(x)=0 [/TEX] có 1 nghiệm [TEX]x>1[/TEX]
suy ra [TEX]f'(x)=0[/TEX] có 1 nghiệm [TEX]x>1[/TEX]
ta có bảng biến thiên với hàm [TEX]f(x)[/TEX] (mọi người tự vẽ)
Từ đó ta có [TEX]f(x)=f(x)min<f(2)=e^{2}+\frac{2{\sqrt[2{3}<0[/TEX]
Dựa vào bảng biến thiên [TEX]\Rightarrowf(x)=0[/TEX]có 2 nghiệm [TEX]x>1[/TEX]
Vậy hệ có 2 nghiệm [TEX]x,y>1[/TEX]hay [TEX]x,y>0[/TEX]
OK
Những bài tính toán thế này nên hạn chế post, thay bằng những bài có lời giải ngắn gọn, xúc tích thì sẽ đẹp hơn

Bài 1:Tìm phần nguyên
[TEX]\sqrt{2\sqrt{3\sqrt{4\sqrt{5.....\sqrt{2008}}}}}[/TEX]

Bài 2:Cho [TEX]0 \leq x \leq y \leq z \leq 1[/TEX]
[TEX]2y+z \leq 2[/TEX]
[TEX]3x+2y+z \leq 3[/TEX]
Chứng minh :
[TEX]\sqrt{x^2 + y^2 + z^2} \leq 7/6[/TEX]
Bài 3:
Chứng minh với [TEX]m,n,p \in N* ,p \leq n,m[/TEX]
[TEX]C_{m+n}^{p}=C_{n}^{0}.c_{m}^{p}+C_{n}^{1}.c_{m}^{p-1}+...+C_{n}^{p}.c_{m}^{0}[/TEX]

Bài 4:
a,b,c>0. CMR:
[TEX]A=\sum \frac{2a^2+bc}{(b+c)^2} \geq \frac{9}{4}[/TEX]

Bài 5:
chứng minh với mọi [TEX]a,b[/TEX] thì
[TEX]a^4+b^4 \geq (b^2-a^2).ab[/TEX]

Bài 6:
Cho [TEX]0 \leq a,b,c \leq 1,a+b+c=2[/TEX]
tìm giá trị max và min của
[TEX]S=\sqrt{a+1}+\sqrt{b+1}+\sqrt{c+1}[/TEX]

Mọi người giải nhé
 
Last edited by a moderator:
Q

quang1234554321

Những bài tính toán thế này nên hạn chế post, thay bằng những bài có lời giải ngắn gọn, xúc tích thì sẽ đẹp hơn

Bài 1:Tìm phần nguyên
[TEX]\sqrt{2\sqrt{3\sqrt{4\sqrt{5.....\sqrt{2008}}}}}[/TEX]

Bài 2:Cho [TEX]0 \leq x \leq y \leq z \leq 1[/TEX]
[TEX]2y+z \leq 2[/TEX]
[TEX]3x+2y+z \leq 3[/TEX]
Chứng minh :
[TEX]\sqrt{x^2 + y^2 + z^2} \leq 7/6[/TEX]
Bài 3:
Chứng minh với [TEX]m,n,p \in N* ,p \leq n,m[/TEX]
[TEX]C_{m+n}^{p}=C_{n}^{0}.c_{m}^{p}+C_{n}^{1}.c_{m}^{p-1}+...+C_{n}^{p}.c_{m}^{0}[/TEX]

Bài 4:
a,b,c>0. CMR:
[TEX]A=\sum \frac{2a^2+bc}{(b+c)^2} \geq \frac{9}{4}[/TEX]

Bài 5:
chứng minh với mọi [TEX]a,b[/TEX] thì
[TEX]a^4+b^4 \geq (b^2-a^2).ab[/TEX]

Bài 6:
Cho [TEX]0 \leq a,b,c \leq 1,a+b+c=2[/TEX]
tìm giá trị max và min của
[TEX]S=\sqrt{a+1}+\sqrt{b+1}+\sqrt{c+1}[/TEX]

Mọi người giải nhé

mấy bài này nên lập topic riêng
ở đây là dành cho phần hàm số mũ và logarit
 
Y

yenngocthu

sr quang, nhưng do ngay đầu topic cậu chỉ nói rằng đây tuyển tập đề toán hay nên tớ nghĩ mấy bài này vẫn có thể pót ở đây(sr đã spam)
giải thử 1 bài
Bài 6:
Cho [TEX]0 \leq a,b,c \leq 1,a+b+c=2[/TEX]
tìm giá trị max và min của
[TEX]S=\sqrt{a+1}+\sqrt{b+1}+\sqrt{c+1}[/TEX]
gọi [TEX]u^{\rightarrow}(\sqrt a,1)[/TEX]
[TEX]v^{\rightarrow}(\sqrt b,1)[/TEX]

[tex]w^{\rightarrow}(\sqrt c,1)[/TEX]
có[TEX] /u^{\rightarrow}/+/v^{\rightarrow}/+/w^{\rightarrow}/\ge/u^{\rightarrow}+v^{\rightarrow}+w^{\rightarrow}/\Leftrightarrow \sqrt{a+1}+\sqrt{b+1}+\sqrt{c+1}\ge sqrt{a+b+c+3}=sqrt5[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
P

potter.2008

Những bài tính toán thế này nên hạn chế post, thay bằng những bài có lời giải ngắn gọn, xúc tích thì sẽ đẹp hơn

Bài 1:Tìm phần nguyên
[TEX]\sqrt{2\sqrt{3\sqrt{4\sqrt{5.....\sqrt{2008}}}}}[/TEX]

Bài 2:Cho [TEX]0 \leq x \leq y \leq z \leq 1[/TEX]
[TEX]2y+z \leq 2[/TEX]
[TEX]3x+2y+z \leq 3[/TEX]
Chứng minh :
[TEX]\sqrt{x^2 + y^2 + z^2} \leq 7/6[/TEX]
Bài 3:
Chứng minh với [TEX]m,n,p \in N* ,p \leq n,m[/TEX]
[TEX]C_{m+n}^{p}=C_{n}^{0}.c_{m}^{p}+C_{n}^{1}.c_{m}^{p-1}+...+C_{n}^{p}.c_{m}^{0}[/TEX]

Bài 4:
a,b,c>0. CMR:
[TEX]A=\sum \frac{2a^2+bc}{(b+c)^2} \geq \frac{9}{4}[/TEX]

Bài 5:
chứng minh với mọi [TEX]a,b[/TEX] thì
[TEX]a^4+b^4 \geq (b^2-a^2).ab[/TEX]

Bài 6:
Cho [TEX]0 \leq a,b,c \leq 1,a+b+c=2[/TEX]
tìm giá trị max và min của
[TEX]S=\sqrt{a+1}+\sqrt{b+1}+\sqrt{c+1}[/TEX]

Mọi người giải nhé


Tớ thấy đưa mấy bài này cho các em lớp 11 thử sức lại hay đấy :D:D
 
C

ctsp_a1k40sp

sr quang, nhưng do ngay đầu topic cậu chỉ nói rằng đây tuyển tập đề toán hay nên tớ nghĩ mấy bài này vẫn có thể pót ở đây(sr đã spam)
giải thử 1 bài
Bài 6:
Cho [TEX]0 \leq a,b,c \leq 1,a+b+c=2[/TEX]
tìm giá trị max và min của
[TEX]S=\sqrt{a+1}+\sqrt{b+1}+\sqrt{c+1}[/TEX]
gọi [TEX]u^{\rightarrow}(\sqrt a,1)[/TEX]
[TEX]v^{\rightarrow}(\sqrt b,1)[/TEX]

[tex]w^{\rightarrow}(\sqrt c,1)[/TEX]
có[TEX] /u^{\rightarrow}/+/v^{\rightarrow}/+/w^{\rightarrow}/\ge/u^{\rightarrow}+v^{\rightarrow}+w^{\rightarrow}/\Leftrightarrow \sqrt{a+1}+\sqrt{b+1}+\sqrt{c+1}\ge sqrt{a+b+c+3}=sqrt5[/TEX]

Lời giải sai rồi.bạn tự sửa lại nhé
potter said:
Tớ thấy đưa mấy bài này cho các em lớp 11 thử sức lại hay đấy
sao lại nói thế?
 
Last edited by a moderator:
G

giangln.thanglong11a6

Bài 5:
chứng minh với mọi [TEX]a,b[/TEX] thì
[TEX]a^4+b^4 \geq (b^2-a^2).ab[/TEX]

Xét với b=0 thì BĐT [TEX]\Leftrightarrow a^4 \geq 0[/TEX] hiển nhiên đúng.

Xét TH [TEX]b \neq 0[/TEX]. Chia cả 2 vế cho [TEX]b^4>0[/TEX] và đặt [TEX]\frac{a}{b}=x[/TEX] ta có:

[TEX]x^4+1 \geq (1-x^2)x[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow x^4+x^3-x+1 \geq 0[/TEX]

BĐT đúng với x=0. Chia cả 2 vế cho [TEX]x^2>0[/TEX] và đặt [TEX]x-\frac{1}{x}=t[/TEX] ta thu được:

[TEX]t^2+t+2 \geq 0[/TEX] hiển nhiên đúng.

BĐT được CM. Đẳng thức xảy ra [TEX]\Leftrightarrow a=b=0[/TEX].
 
C

ctsp_a1k40sp

Xét với b=0 thì BĐT [TEX]\Leftrightarrow a^4 \geq 0[/TEX] hiển nhiên đúng.

Xét TH [TEX]b \neq 0[/TEX]. Chia cả 2 vế cho [TEX]b^4>0[/TEX] và đặt [TEX]\frac{a}{b}=x[/TEX] ta có:

[TEX]x^4+1 \geq (1-x^2)x[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow x^4+x^3-x+1 \geq 0[/TEX]

BĐT đúng với x=0. Chia cả 2 vế cho [TEX]x^2>0[/TEX] và đặt [TEX]x-\frac{1}{x}=t[/TEX] ta thu được:

[TEX]t^2+t+2 \geq 0[/TEX] hiển nhiên đúng.

BĐT được CM. Đẳng thức xảy ra [TEX]\Leftrightarrow a=b=0[/TEX].

Làm thế này đỡ phải xét nhiều TH
bdt
[TEX]\Leftrightarrow a^4+b^4+(a^2-b^2)ab \geq 0[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow (a^2-b^2)^2+4a^2b^2+(a^2-b^2)ab \geq 0[/TEX]

đặt [TEX]a^2-b^2=x,ab=y[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow x^2+xy+4y^2 \geq 0[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow (x+\frac{y}{2})^2+\frac{15}{4}y^2 \geq 0[/TEX]
 
G

giangln.thanglong11a6

Làm thế này đỡ phải xét nhiều TH
bdt
[TEX]\Leftrightarrow a^4+b^4+(a^2-b^2)ab \geq 0[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow (a^2-b^2)^2+4a^2b^2+(a^2-b^2)ab \geq 0[/TEX]

đặt [TEX]a^2-b^2=x,ab=y[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow x^2+xy+4y^2 \geq 0[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow (x+\frac{y}{2})^2+\frac{15}{4}y^2 \geq 0[/TEX]

Biết là thế nhưng cách của của tớ có thể giải được bài toán tổng quát hơn:
Tìm hệ số k tốt nhất để BĐT sau đúng với mọi a,b:
[TEX]a^4+b^4 \geq kab(b^2-a^2)[/TEX]
 
Q

quang1234554321

Bài 3:
Chứng minh với [TEX]m,n,p \in N* ,p \leq n,m[/TEX]
[TEX]C_{m+n}^{p}=C_{n}^{0}.c_{m}^{p}+C_{n}^{1}.c_{m}^{p-1}+...+C_{n}^{p}.c_{m}^{0}[/TEX]






Vơi mọi a và mọi số nguyên dương m,n ta có :
[TEX](1+a)^{n+m}=(1+a)^n+(1+a)^m[/TEX](1)
Theo nhị thức NIUTON
[TEX](1+a)^{m+n}=C_{m+n}^0+C_{m+n}^1a+.......+C_{m+n}^pa^p+....+C_{m+n}^{m+n}a^{m+n}[/TEX](2)
Mặt khác:
[TEX](1+a)^m.(1+a)^n=[C_m^0+........+C_m^ma^m].[C_n^0+........+C_n^na^n]=C_m^0.C_n^0+..........[/TEX](3) chỗ này mọi người đều khai triển dc chứ
Do (1) các hệ số của [TEX]a^p,p=0,1,2....m+n[/TEX] trong các khai triển (2) , (3) bằng nhau .Vì vậy ta có điều phải chứng minh
 
Last edited by a moderator:
C

ctsp_a1k40sp

Bài 3:
Chứng minh với [TEX]m,n,p \in N* ,p \leq n,m[/TEX]
[TEX]C_{m+n}^{p}=C_{n}^{0}.c_{m}^{p}+C_{n}^{1}.c_{m}^{p-1}+...+C_{n}^{p}.c_{m}^{0}[/TEX]






Vơi mọi a và mọi số nguyên dương m,n ta có :
[TEX](1+a)^{n+m}=(1+a)^n+(1+a)^m[/TEX](1)
Theo nhị thức NIUTON
[TEX](1+a)^{m+n}=C_{m+n}^0+C_{m+n}^1a+.......+C_{m+n}^pa^p+....+C_{m+n}^{m+n}a^{m+n}[/TEX](2)
Mặt khác:
[TEX](1+a)^m.(1+a)^n=[C_m^0+........+C_m^ma^m].[C_n^0+........+C_n^na^n]=C_m^0.C_n^0+..........[/TEX](3) chỗ này mọi người đều khai triển dc chứ
Do (1) các hệ số của [TEX]a^p,p=0,1,2....m+n[/TEX] trong các khai triển (2) , (3) bằng nhau .Vì vậy ta có điều phải chứng minh

Bài này chứng minh đơn giản bằng định nghĩa.;)
thế này
xét tập hợp 1 có m phần tử và tập hợp 2 có n phần tử
Ta tìm số cách lấy p phần tử của tập hợp m+n theo hai cách
cách 1 coi như 2 tập hợp là 1 tập hợp có m+n phần tử ta đc vế trái
cách 2
ta lấy lần lượt 0 phần tử ở tập 1,p phần tử ở tập 2
rồi 1 phần tử tập 1,p-1 phần tử ở tập 2
....
cuối cùng lấy p phần tử ở tập 1,0 phần tử ở tập 2
ta có số cách chính là vế phải ->dpcm
P/s:bài 1 là bài thi vào lớp 10
bài 2 dùng khai triển abel
bài 3 và bài 6 đánh giá bất đẳng thức bình thường
 
Top Bottom