[Toán11]Lượng giác đey, vào thử sức xem mình có phải là chicken hay không!!!!!!!

Q

quangghept1

hj giải lại ngay đây mà
[TEX]sinx(1+cosx)=\frac{3\sqrt{3}}{4}[/TEX]
Xét [TEX]x=pi+k2pi[/TEX]
Ta có [TEX]sinx=0 =>VN[/TEX]
Xét [TEX]x><pi+k2pi[/TEX] (dấu >< là dấu khác trong pascal )
[TEX]sinx=\frac{2t}{1+t^2}[/tex]
[TEX]cosx=\frac{1-t^2}{1+t^2}[/TEX]
Với [TEX]t=tan\frac{x}{2}[/TEX]
ta sẽ có
[TEX]\frac{2t}{1+t^2}(1+\frac{1-t^2}{1+t^2})=\frac{3\sqrt{3}}{4}[/TEX]
[TEX]<=>\frac{4t}{1+t^2}=\frac{3\sqrt{3}}{4}[/TEX]
Tới đây chuyển qua giải pt bậc 2 theo t, nhớ là tìm nghiệm chính xác => thế là xong
hj hết nói tớ tinh tướng chưa

Ko chuẩn rồi bạn ơi , cái bước biến đổi cuối phải là pt bậc 4 như thế này và việc giải thì ko dễ dàng chút nào ...

[TEX]\frac{4t}{(1+t^2)^2}=\frac{3\sqrt{3}}{4}[/TEX]
 
Q

quangghept1

nếu ai làm được bằng pt tích thì giải dùm tớ bài này nha:
[tex] 2cos2x - sin2x = 2(sinx + cosx) [/tex]
thank nhìu, tớ không làm ra được. mà nhớ phải phân tích thành nhân tử nha, đề nó yêu cầu thế

Bài của bạn yêu cầu là phân tích thành nhân tử có lẽ là làm như thế này ....

[tex]\leftrightarrow [2(cos^2x-sin^2x)-2(sinx+cosx)]+[(cosx-sinx)^2-1]=0[/tex]

[tex]2(sinx+cosx)(cosx-sinx-1)+(cosx-sinx-1)(cosx-sinx+1)=0[/tex]

[tex]cosx-sinx-1=0[/tex]

hoặc

[tex]2(sinx+cosx)+cosx-sinx+1=0[/tex]

2 pt đều ở dạng cơ bản rồi phải ko ?! :D ...
 
Last edited by a moderator:
Z

zero_flyer

hay lắm, tiếp nào:
1) [tex] sinx(1+cosx)=1+cosx+cos^2x[/tex]
2) [tex] sin^2x + 2sin^2(x/2) - 2sinxsin^2(x/2)+cotgx=0[/tex]
 
G

giangln.thanglong11a6

1)[TEX]\Leftrightarrow {cos}^{2}x+(cosx+1)(1-sinx)=0[/TEX]
[TEX]VT\geq 0[/TEX] Đẳng thức xảy ra [TEX]\Leftrightarrow sinx=1\Leftrightarrow x=\frac{\pi }{2}+k2\pi [/TEX]

Còn bài 2 thì đợi tớ ăn cơm đã.
 
G

giangln.thanglong11a6

2)[TEX]2{sin}^{2}\frac{x}{2}=1-cosx[/TEX]

[TEX]PT\Leftrightarrow cotx+1=sinx+cosx-{sin}^{2}x-sinxcosx[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow \frac{sinx+cosx}{sinx}=(sinx+cosx)(1-sinx)[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow sinx+cosx=0\Leftrightarrow x=\frac{3\pi }{4}+k\pi [/TEX]

(Chú ý sinx(1-sinx)<1)

Ông zero_flyer thank cho tôi 1 phát nhá.
 
D

diplomatmissruby

giúp zới!

Có ai giúp mình bài nì zới:
Biết rằng số đo radian của 3 góc trong 1 tam giác là nghiệm của phương trình:
tanx - tan(xtrên2) = (2căn3)trên3.
Chứng minh tam giác ABC đều.!
 
Last edited by a moderator:
O

oack

ấy bạn ơi bài này hình như trong SBT toán đại nâng cao ý cậu thử về xem xem nếu ko thì post lời giải cho :D
 
G

giangln.thanglong11a6

1 PT của thầy Trần Phương.

[TEX]GPT \sqrt{2}(3sinx+5cosx)=8+cos2x[/TEX]

Bài này tuy đánh dấu * nhưng thực tế không khó đâu. Cứ thử giải đi.
 
N

nguyenminh44

[TEX]\sqrt{2}(3sin{x}+5cos{x})=8+ cos{2x}[/TEX]

[TEX]VT=\sqrt{2}(3sin{x} + 3cos{x} + 2cos{x}) \leq \sqrt{2} (3 \sqrt{2} + 2cos{x}) =6+2\sqrt{2} cos{x}[/tex]

Dấu "=" xảy ra khi [TEX]sin{x} +cos{x} =\sqrt{2} \Leftrightarrow x=\frac{\pi}{4} + 2k \pi [/tex]

Xét [TEX]A= 8+cos{2x} -6 -2\sqrt{2} cos{x} =2cos^2{x} -2\sqrt{2} cos{x} +1 = (\sqrt{2} cos{x} -1)^2 \geq 0 [/tex]

Dấu "=" xảy ra khi [TEX]x=\frac{\pi}{4} + 2k \pi [/TEX]

...................

Vậy nghiệm của phương trình là [TEX]x=\frac{\pi}{4} + 2k \pi [/tex]
Vẫn biết mấy khâu lí luận là quan trọng nhưng mà ngại quá
:p:):p:)
 
Last edited by a moderator:
G

giangln.thanglong11a6

1 bài toán của thầy Lê Hồng Đức.

Ông nguyenminh44 khá thật, post bài nào lên cũng giải được. Vậy thì phải nâng mức độ lên 1 chút.
GPT [TEX]125{sin}^{5}x-125{sin}^{3}x+6\sqrt{15}=0[/TEX]
P.S : Ông nguyenminh44 nhầm 1 chút.
[TEX]sinx+cosx=\sqrt{2} \Leftrightarrow x=\frac{\pi}{4}+k2\pi[/TEX]
[TEX]cosx=1/\sqrt{2} \Leftrightarrow x=\frac{\pi}{4}+k2\pi[/TEX] hoặc [TEX]x=\frac{3\pi}{4}+k2\pi[/TEX]
Đến đây mới được tổng hợp nghiệm [TEX]x=\frac{\pi}{4}+k2\pi[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
N

nguyenminh44

Xin lỗi, cách này hơi thủ công và cơ học 1 chút nhé :D
Đặt sin x =t ( -1<= t <=1)

Khảo sát hàm số [TEX]f(t) = 125t^5 -125t^3 +6\sqrt{15}[/TEX] trên đoạn [-1 ; 1] sẽ thấy giá trị nhỏ nhất của hàm này bằng 0. Đạt 0 khi [TEX] t= \sqrt{\frac{3}{5}}[/TEX]

vậy phương trình có nghiệm [TEX]x=\alpha+2k\pi[/TEX] với [TEX]sin{\alpha} =\sqrt{\frac{3}{5}}[/TEX]

Với kiến thức lớp 12 thi đại học thì có thể làm như vậy. Còn nếu bắt tớ hạn chế chỉ dùng đến kiến thức 11 thì chỉ thay phần khoả sát bằng phần chứng minh bất đẳng thức cho f>=0 thôi
 
G

giangln.thanglong11a6

Đây là cách CM dùng BĐT AM-GM:
[TEX]3=\frac{3}{2}{cos}^{2}x+\frac{3}{2}{cos}^{2}x+{sin}^{2}x+{sin}^{2}x+{sin}^{2}x[/TEX]
[TEX]\geq 5\sqrt[5]{{(\frac{3}{2}{cos}^{2}x)}^{2}.{sin}^{6}x}[/TEX]
[TEX]=5\sqrt[5]{\frac{9}{4}{(1-{sin}^{2}x)}^{2}.{sin}^{6}x}[/TEX]
[TEX]=5\sqrt[5]{\frac{9}{4}{({sin}^{3}x-{sin}^{5}x)}^{2}}[/TEX]
=3 (theo PT)
Do đẳng thức xảy ra nên [TEX]\frac{3}{2}{cos}^{2}x={sin}^{2}x[/TEX] và [TEX]sinx>0[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow sinx=\sqrt{3/5}[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
P

potter.2008

Đây là cách CM dùng BĐT AM-GM:
[TEX]3=\frac{3}{2}{cos}^{2}x+\frac{3}{2}{cos}^{2}x+{sin}^{2}x+{sin}^{2}x+{sin}^{2}x[/TEX]
[TEX]\geq 5\sqrt[5]{{(\frac{3}{2}{cos}^{2}x)}^{2}.{sin}^{6}x}[/TEX]
[TEX]=5\sqrt[5]{\frac{9}{4}{(1-{sin}^{2}x)}^{2}.{sin}^{6}x}[/TEX]
[TEX]=5\sqrt[5]{\frac{9}{4}{({sin}^{3}x-{sin}^{5}x)}^{2}}[/TEX]
=3 (theo PT)
Do đẳng thức xảy ra nên [TEX]\frac{3}{2}{cos}^{2}x={sin}^{2}x[/TEX] và [TEX]sinx>0[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow sinx=\sqrt{3/5}[/TEX]

cách này theo tớ hay nhưng hơi dài chút ..và số cũng hơi lớn :p:p..
để nghỉ thử xem còn cách nào ko :rolleyes::rolleyes::p:D
 
O

oack

ôi ôi các anh chị thật là giỏi căn bậc 5 cơ à mà các a chị học lớp mấy oy vậy đừng nói là lớp 12 nhé :D
 
G

giangln.thanglong11a6

BDT AM-GM là j vậy? hok bit ah
NAT

BĐT AM-GM ở VN gọi là Cauchy ấy mà.

Còn đây là 2 PT lượng giác mới:

1) GPT sin3x.cos5x = 1
Bài này đừng bảo dễ vội. Nếu làm 1 cách máy móc thì mất nửa tiếng mới tổng hợp được nghiệm cho mà xem.

2)sinx - 2sin2x - sin3x = [TEX]2\sqrt{2}[/TEX]
 
Top Bottom