Toán [Toán 9]Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 9

Status
Không mở trả lời sau này.
D

duongyd

giải giúp mình bài này vs
từ điểm A nằm ngoài đường tròn (O) kẻ 2 tiếp tuyến AB; AC (B, C là tiếp điểm). Gọi M là điểm bất kỳ trên cung nhỏ BC của (O) . (M khác B; M khác C). Tiếp tuyến qua M cắt AB và AC tại E và F. Đường thẳng BC cắt OE và OF ở P và Q
a. C/m rằng: tứ giác PQFE nội tiếp đc trong 1 đường tròn
b. C.m rằng Tỷ số PQ/FE k đổi khi M di chuyển trên đường tròn (Đường tròn tâm O và điểm A là cố định)
câu a mình làm đc rồi, còn câu b thôi giúp mình mình cần gấp lắm chiều mai phải có rồi
Hướng dẫn
câu a)
tam giác EOF và EBP đồng dạng (g.g) => góc OFE =góc BPE
câu b)
tam giác OPQ và OFE đồng dạng nên PQ/FE=OH/OM=OH/OC=
OC/OA=R/OA (không đổi).
 
D

duongyd

câu a)
tam giác EOF và EBP đồng dạng (g.g) => góc OFE =góc BPE
câu b)
tam giác OPQ và OFE đồng dạng nên PQ/FE=OH/OM=OH/OC=
OC/OA=R/OA (không đổi).
 
C

candylove1999

mình cũng có nhiều bài hay lắm nhưng ko biết gõ dấu căn với phân số ở đâu cả có bạn nào giúp mình đc ko
 
V

vykatherine

gõ dấu căn thì bạn bấm $ trước từ \sqrt , xóa phần ngoặc vuông [ ] nếu là căn hai zùi gõ số vào phần ngoặc nhon {} sau đó gõ $ nữa là đc ; còn phân số thì mình hk bik nữa , chắc là tương tự
 
Y

yo2312

mn ơi, giúp mình bài này với ><

Tính:
[TEX]B= \frac{ (1986^2 - 1992)(1986^2+3972-3)1987 }{ 1983.1985.1988.1989 }[/TEX]

[TEX]C=\frac{ [( 7-6,35):6,5+9,8999...]. \frac{1}{12,8} }{(1,2:36+\frac{6}{5}:0,25-1,8333...).\frac{5}{4}}:0,125 [/TEX]

[TEX]C= 26:[ \frac{3:(0,2-0,1)}{ 2,5.(0,8+1,2)}+\frac{ (34,06-33,81).4 }{ 6,84:(28,57-25,15 )}]+\frac{2}{3} :\frac{4}{21}[/TEX]
 
G

gia_dinh_cute

Tra loi ne

Gợi ý nha: Vì a^3+b^3+c^3=3abc nên a+b+c=0(Tự CM)
\Rightarrow(1+\frac{a}{b})+(1+\frac{b}{c})+(1+\frac{c}{a})=\frac{a+b}{b}+\frac{b+c}{c}+\frac{c+a}{a}=\frac{-c}{b}+\frac{-a}{c}+\frac{-b}{a}=-1
 
C

c4sky_99

Câu B bài 2 lúc đầu còn cách giải nào khác ngoài bình phương 2 vế ko nhỉ?
 
Last edited by a moderator:
T

thuy.duong

Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O, gọi D, E, F theo thứ tự là trung điểm của BC, AC, AB. Kẻ DD', EE', FF' lần lượt song song với OA, OB, OC. cmr DD', EE', FF' đồng qui.
Anh em cùng giải bài này nhé
 
V

vuongchomo

B1 : Cho ab \geq 0 , a^2 +b^2
Tìm min max của P = $\sqrt{1+2a} + \sqrt{1+2b}$
B2 Tìm min max của P = $(3 + \frac{1}{a} + \frac{1}{b} )( 3 + \frac{1}{c} + \frac{1}{a} )( 3 + \frac{1}{b} + \frac{1}{c} )$
Biết a+b+c \leq $\frac{3}{2}$
 
C

chodoi2gs

CHO MINH HOI CÂU NÀY


GPT VO TỶ:

)A)
$13\sqrt{x-1} + 9\sqrt{x+1}=16x$
b
$\sqrt{x^2+1}+\sqrt{x^2+2}=2$
 
Last edited by a moderator:
C

crazyfick1

Rút gọn

[TEX](\frac{x+2}{x\sqrt{x-1}}-\frac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}+\frac{\sqrt{x}}{1-x}) : \frac{\sqrt{x}-1}{2}[/TEX] :khi (173):
 
B

bengoc273

CHO MINH HOI CÂU NÀY


GPT VO TỶ:



b)
Đặt t=x^2+1 (ĐK t[Tex]\geq[/tex]0)
pt<=> [Tex]\sqrt{t}+\sqrt{t+1}[/tex]=2
bình phương giải ra ta dc t=1/8
Do đó x^2+1=1/8
<=>x^2=-7/8(pt vô nghiệm)
 
Last edited by a moderator:
B

bengoc273

A=\sqrt{5}
B=\sqrt{5} +1
C= -6\sqrt{5}
D=2( hình như câu này pạn nhấn nhầm dấu )
 
F

fappingvn

ai giải giúp minh bài này với
Cho a,b thuộc R thõa a+b >= 1
tìm min A = (8a^2+b)/4a + b^2
ko ghi đc công thức @@
 
T

theanvenger

Toán rời rạc và suy luận lôgic

Bài 1: Tìm số cách đi của quân mã trên bàn cờ vua.
Bài 2: Cô giáo chia ít nhất 20 cái kẹo cho 3 học sinh A,B,C. Biết A có ít nhất 9 cái, hỏi có bao nhiêu cách chia?
Bài 3: Có 3 đống sỏi, mỗi đống có n viên. Mỗi lần cho phép lấy 2 viên từ 2 đống bất kì, mỗi đống 1 viên, sau đó bỏ 1 viên vào đống còn lại(tức là bốc 2 viên từ 2 đống, 1 viên bỏ túi, 1 viên cho vào đống còn lại). Hỏi có tồn tại trạng thái cuối cùng là còn lại duy nhất 1 viên hay không?(bởi vì có bỏ túi 1 viên nên tổng số viên sẽ giảm dần về trạng thái cuối cùng)
 
H

hien_vuthithanh

bai 3

áp dụng BDT Cosi , 3abc=$a^3+b^3+c^3$\geq 3$\sqrt[3]{a^3b^3c^3}$
dấu = xảy ra \Leftrightarrow a=b=c
\Rightarrow P=8
 
Last edited by a moderator:
H

hien_vuthithanh

bai 2 cau b

B=$\sqrt{4+\sqrt{10+2\sqrt{5}}} +\sqrt{4-\sqrt{10+2\sqrt{5}}}$
\Rightarrow $B^2= 8+2\sqrt{16-10-2\sqrt{5}}$
\Leftrightarrow $B^2=8+2\sqrt{6-2\sqrt{5}}=8+2\sqrt{(\sqrt{5}-1)^2}$
\Rightarrow $B^2 =6+2\sqrt{5} $
\Rightarrow B=$\sqrt{5}$+1.
 
H

huong0502yes

gop y giup minh pai nay

chứng minh rằng với mọi hệ số a, b, c phương trình sau luôn có nghiệm :
a(x-b)(x-c)+b(x-a)(x-c)+c(x-a)(x-b)=0
 
H

huong0502yes

giup minh pai nay vs

chứng minh rằng vs mọi giá trị a, b, c thì phương trình luôn có nghiệm ;
a(x-b)(x-c)+b(X-a)(x-c)+c(x-a)(x-b)=0
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom