Toán 12 .download đề ôn tập toán hay.

S

slaven_bilic

hix
viết lộn
=[TEX]2(cos^2x-1)(2cos^2x+1)-2cos2x-cos4x+2cos3x/4=5[/TEX]
<=>[TEX]2cos2x(2cos^2x+1)-2cos2x-cos4x+2cos3x/4=5[/TEX]
<=>[TEX]cos2xcos^2x-2cos^22x+2cos3x/4=4[/TEX]
<=>[TEX]cos2x+cos3x/4=2[/TEX]
=>x=kpi với k chia hết cho 8
hix.mệt quá
 
C

camdorac_likom

câu lượng giác sai rồi x=kpi với k chia hết cho 3 chứ nhỉ, cái nghiệm thứ 2 là 3x/4=2kpi cơ mà.
Tích phân đề 23 làm thế nào vậy mọi người
[TEX]\int_{0}^{\pi}\frac{sinx-cosx+1}{sinx+2cosx+3}dx[/TEX]

caau hình đề 22
cho Hyperbol [TEX]\frac{x^2}{9}-\frac{y^2}{4}=1[/TEX]
D là tiếp tuyến với H, F là tiêu điểm , FM vuog góc D ( M thuộc D), CHứng minh M chạy trên 1 đường tròn cố định


đề 23 , cho 3 số thực x,y, z tuỳ ý
CMR[TEX]\sqrt[]{x^2+xy+y^2}+\sqrt[]{x^2+xz+z^2}\geq\sqrt[]{y^2+yz+z^2}[/TEX]
 
C

camdorac_likom

à còn câu II.2 đê 24, làm suốt nhìn thì dễ hic
[TEX]3^x.2x=3^x +2x+1[/TEX]
Nhẩm ra được một nghiệm là x=1 nhưng chẳngbieets chứng minh đơn điệu thế nào
 
S

slaven_bilic

tớ cũng thấy chỗ cuốii ko ổn.các bạn giải lại giúp tớ.tớ hay có kiểu chỗ cuối lại lằng nhằng thế lắm
 
T

thefool

tất cả các bài đó đều có trên diễn đàn.bạn thử vào mục các bài toán hay tìm xem.
 
H

hien_chip

à còn câu II.2 đê 24, làm suốt nhìn thì dễ hic
[TEX]3^x.2x=3^x +2x+1[/TEX]
Nhẩm ra được một nghiệm là x=1 nhưng chẳngbieets chứng minh đơn điệu thế nào

[TEX]3^x.2x=3^x +2x+1[/TEX](1)
Ta có: (1)<=>[TEX]\frac{1}{2x} + \frac{1}{3x} + \frac{1}{3^x.2x} = 1[/TEX]
Xét hàm số [TEX]f(x)=\frac{1}{2x} + \frac{1}{3x} + \frac{1}{3^x.2x} = 1[/TEX]=>[TEX]f'(x)=-\frac{1}{2.x^2} - 3^x.ln3 - \frac{x.ln3 +1}{2.3^x.x^2} < 0[/TEX]=>f(x) là hàm nghịch biến.
Nhận thấy: f(1) = 0
Dùng phương pháp đánh giá (tự giải)
=>Phương trình có 1 nghiệm x=1
 
H

hien_chip

.
Tích phân đề 23 làm thế nào vậy mọi người
[TEX]\int_{0}^{\pi}\frac{sinx-cosx+1}{sinx+2cosx+3}dx[/TEX]
Cái nè tớ nói cách làm thui nhé!:)
ngại gõ công thức :D
Biến đổi
+)Tử=A.mẫu + B.(mẫu') + C => A,B,C=?
+)Tích phân
=> [TEX]I=\int_{0}^{\pi}-1/5dx -\int_{0}^{\pi}\frac{3}{5}\frac{cosx-2 sinx}{sinx+2cosx+3}dx+\int_{0}^{\pi}\frac{8/5}{sinx + 2cosx + 3}dx[/TEX]
Tính [TEX]\int_{0}^{\pi}\frac{8/5}{sinx + 2cosx + 3}dx[/TEX] ta đặt [TEX]t=tan \frac{x}{2}[/TEX]
Sau đó:tự giải ^_^
 
H

hien_chip

đề 23 , cho 3 số thực x,y, z tuỳ ý
CMR [TEX]\sqrt[]{x^2+xy+y^2}[/TEX]+[TEX]\sqrt[]{x^2+xz+z^2}[/TEX]\geq[TEX]\sqrt[]{y^2+yz+z^2}[/TEX]
Thêm một câu tương tự nè!Bạn nào giải luôn cả 2 câu cho mình coi với:D
Đề bài:Cho a,b,c>0.CMR:
[TEX]\sqrt[]{a^2-ab+b^2} [/TEX]+[TEX]\sqrt[]{b^2-bc+c^2}[/TEX] \geq [TEX]\sqrt[]{a^2-ac+c^2}[/TEX]
 
V

vodichhocmai

cái nè tớ nói cách làm thui nhé!:)
ngại gõ công thức :d
biến đổi
+)tử=a.mẫu + b.(mẫu') + c => a,b,c=?
+)tích phân
=> [tex]i=\int_{0}^{\pi}-1/5dx -\int_{0}^{\pi}\frac{3}{5}\frac{cosx-2 sinx}{sinx+2cosx+3}dx+\int_{0}^{\pi}\frac{8/5}{sinx + 2cosx + 3}dx[/tex]
tính [tex]\int_{0}^{\pi}\frac{8/5}{sinx + 2cosx + 3}dx[/tex] ta đặt [tex]t=tan \frac{x}{2}[/tex]
sau đó:tự giải ^_^

------------------------------------------------ -

'kachia_17' said:
anh có thể nhận xét riêng với bạn :).
Rất vui nếu anh giải cho các em học tập .
 
Last edited by a moderator:
L

letuananh1991

câu 23
chọn [TEX]O(0;0) A(x+\frac{y}{2};-\frac{\sqrt[]{3}}{2} y)[/TEX]

[TEX]B(x+\frac{z}{2};\frac{\sqrt[]{3}}{2}z)[/TEX]

[TEX]OA= \sqrt[]{x^2+xy+y^2}[/TEX]
[TEX] OB=\sqrt[]{x^2+xz+z^2}[/TEX]
[TEX] AB=\sqrt[]{y^2+yz+z^2}[/TEX]
trong tam giác [TEX]OA+OB >AB[/TEX] ==>đpcm

câu 24 làm tương tự câu 23

còn bạn hiên_chip ơi câu PT bạ giải thiế nghiệm rồi
câu đó có 2 nghiệm lá [TEX]x=1[/TEX] và [TEX]x=-1[/TEX]
 
V

vodichhocmai

[TEX]3^x.2x=3^x +2x+1[/TEX](1)
Ta có: (1)<=>[TEX]\frac{1}{2x} + \frac{1}{3x} + \frac{1}{3^x.2x} = 1[/TEX]
Xét hàm số [TEX]f(x)=\frac{1}{2x} + \frac{1}{3x} + \frac{1}{3^x.2x} = 1[/TEX]=>[TEX]f'(x)=-\frac{1}{2.x^2} - 3^x.ln3 - \frac{x.ln3 +1}{2.3^x.x^2} < 0[/TEX]=>f(x) là hàm nghịch biến.
Nhận thấy: f(1) = 0
Dùng phương pháp đánh giá (tự giải)
=>Phương trình có 1 nghiệm x=1

[TEX]f(x)=\frac{1}{2x} + \frac{1}{3x} + \frac{1}{3^x.2x} = 1[/TEX]

Hàm số đó giảm , mà sao có nghiệm duy nhất được ????:(:(:(:(:(

Phải nói có cao nhất 2 nghiệm chứ ?
 
H

hien_chip

câu 23
chọn [TEX]O(0;0) A(x+\frac{y}{2};-\frac{\sqrt[]{3}}{2} y)[/TEX]

[TEX]B(x+\frac{z}{2};\frac{\sqrt[]{3}}{2}z)[/TEX]

[TEX]OA= \sqrt[]{x^2+xy+y^2}[/TEX]
[TEX] OB=\sqrt[]{x^2+xz+z^2}[/TEX]
[TEX] AB=\sqrt[]{y^2+yz+z^2}[/TEX]
trong tam giác [TEX]OA+OB >AB[/TEX] ==>đpcm

câu 24 làm tương tự câu 23

còn bạn hiên_chip ơi câu PT bạ giải thiế nghiệm rồi
câu đó có 2 nghiệm lá [TEX]x=1[/TEX] và [TEX]x=-1[/TEX]
Vậy làm như thế nào?Giải ra cho tớ xem với!************************************************.........Tớ vốn học kém mừ!^_^!
 
C

camdorac_likom

câu 23
chọn [TEX]O(0;0) A(x+\frac{y}{2};-\frac{\sqrt[]{3}}{2} y)[/TEX]

[TEX]B(x+\frac{z}{2};\frac{\sqrt[]{3}}{2}z)[/TEX]

[TEX]OA= \sqrt[]{x^2+xy+y^2}[/TEX]
[TEX] OB=\sqrt[]{x^2+xz+z^2}[/TEX]
[TEX] AB=\sqrt[]{y^2+yz+z^2}[/TEX]
trong tam giác [TEX]OA+OB >AB[/TEX] ==>đpcm

câu 24 làm tương tự câu 23

còn bạn hiên_chip ơi câu PT bạ giải thiế nghiệm rồi
câu đó có 2 nghiệm lá [TEX]x=1[/TEX] và [TEX]x=-1[/TEX]

cách này hay thế! Câu phương trình nếu có 2 nghiệm thì chắc mình phải chứng minh nó có 2 nghiệm thôi . Nhân đây mọi người giúp tớ giải thích tại sao để chứng minh pt chỉ có 2 nghiệm thì ta phải chứng minh F ''(x) không đổi dấu

Bạn nào không download được thì pm cho tớ tớ gửi file trong máy của tớ cho
 
H

hien_chip

Tôi nghỉ trình độ bạn không thể sử lí hết bài nầy ? (Đừng zận nhé )
:mad:lúc đầu hok zận mới lạ!Mới mon men vào thử làm tý mừ bị bắt nạt.Nhưng sau đó thì tui thấy mình sai lầm thiệt:D.Chỗ
Tính [TEX]\int_{0}^{\pi}\frac{8/5}{sinx + 2cosx + 3}dx[/TEX] ta đặt [TEX]t=tan \frac{x}{2}[/TEX]
đổi cận thì[TEX]tan \frac{pi}{2}[/TEX] không xác định==>Cách giải sai
Đúng là lúc đầu tưởng dễ nhưng hok phải!
Thế chưa có ai giải ra sao?:D
Ai giải ra rùi chỉ cho mình với!^_^
Tiện thể mí bạn vào đây làm bài nè đi!:cool:
http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?p=658041#post658041
 
L

letuananh1991

câu PT nhé
chuyển thành

[TEX]3^x=\frac{2x+1}{2x-1}[/TEX] xét [TEX]x=\frac{1}{2}[/TEX] ko là ng

đặt [TEX]f(x)= 3^x[/TEX] thì hàm này đồng biến

[TEX]g(x) = \frac{2x+1}{2x-1}[/TEX] TXĐ [TEX] x # \frac{1}{2}[/TEX]
hàm [TEX]g(x)[/TEX] nghịch biến
nhưng do hàm [TEX]g(x)[/TEX] gián đoạn tại [TEX]x=\frac{1}{2}[/TEX]
nên ta phải xét bài toán trên [TEX]2 [/TEX]khoảng

+ từ âm vô cùng --> [TEX]\frac{1}{2}[/TEX] ==> ng là [TEX]x=-1[/TEX]
+ từ [TEX]\frac{1}{2}[/TEX]--->dương vô cùng ===> ng là [TEX]x=1[/TEX]

khi giải bài tập laọi này các bạn cần chú ý xem hamg có gián đoạn hay ko?xét theo đoạn là ok
 
Last edited by a moderator:
C

camdorac_likom

isls

mọi người xem hộ con tích phân đề 23, 24 nữa nhé
[TEX]\int_{0}^{\frac{\pi}{2}}\frac{1+sinx}{1+cosx}e^xdx[/TEX]

câu VIIa. tìm gtnn của hàm số [TEX] y=\frac{cosx}{sin^2x(2cosx-sinx)} [/TEX] với [TEX]0<x\leq\frac{\pi}{3}[/TEX]
 
Top Bottom