Toán 12 .download đề ôn tập toán hay.

C

camdorac_likom

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Đề ôn tập Toán hay.

Mọi người cop đề về rồi cùng làm nhé . Có j add Y!M tớ vào để soát đáp số nhé . Tớ đang làm đến đề 12 rồi , các cậu bắt đầu làm từ đề 13 cũng được . Rồi khi nào on thì soát đáp số nghen
thuanh_9x@yahoo.com.vn

Các bạn có thể download đề dạng file pdf TẠI ĐÂY
Dùng Adobe Reader hoặc Foxit để đọc.
 
Last edited by a moderator:
S

sieusatthubn

bài hay trong đề 8
cho khối lăng trụ ABC.A'B'C' có ABC là tam giác vuông cân tại C. AB=[TEX]\sqrt{2}[/TEX],(AA'B) vuông góc (ABC).AA'=[TEX]\sqrt{3}[/TEX]. \{ABC} nhọn góc giữa (AA'C) và (ABC) = [TEX]60^o[/TEX].tính V lăng trụ

các bạn mình gõ thiếu AA' =căn 3 nữa nhé
************************************************************
 
Last edited by a moderator:
C

camdorac_likom

có một số câu đề thiếu hoặc sai đấy , ví dụ câu hình không gian đề 13 nhé
 
T

thong1990nd

tui post thành chuyên đề cho đỡ ngán
anh em mình cố gắng làm 24 đề này
Phần lượng giác cứ 5 bài 1
Giải các PT sau
1) [TEX]sin^3x+cos^3x=cos2x(2cosx-sinx)[/TEX]
2) [TEX]2sin^2(x-\frac{\pi}{4})=2sin^2x-tanx[/TEX]
3) [TEX]\frac{1}{4}+cos^2(\frac{x}{3})=\frac{1}{2}sin^2(x/2)[/TEX]
4) [TEX]tan2x+cotx=8cos^2x[/TEX]
5) [TEX]cos4x=cos^23x+msin^2x[/TEX]
a) giải PT với [TEX]m=0[/TEX]
b) tìm m đẻ PT có nghiệm trong [TEX](0;\frac{\pi}{12})[/TEX]
mở bài đầu
1) [TEX](sinx+cosx)(1-sinxcosx)=(cosx+sinx)(cosx-sinx)(2cosx-sinx)[/TEX]
[TEX]\left[\begin{sinx+cosx=0}\\{1-sinxcosx=(cosx-sinx)(2cosx-sinx)}[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow cos^2x+sin^2x-sinxcosx=2cos^2x-3sinxcosx+sin^2x[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow cos^2x-2sinxcosx=0[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow \left[\begin{cosx=0}\\{cosx-2sinx=0}[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
O

oack

1) [TEX]sin^3x+cos^3x=cos2x(2cosx-sinx)[/TEX]


1/ [TEX]sin^3x+cos^3x=4cos^3x-2cos^2sinx-2cosx+sinx[/TEX]
\Leftrightarrow[TEX] 3cos^3x-sin^3x-2cos^2xsinx-2cosx+sinx=0[/TEX]
\Leftrightarrow[TEX] 2cosx(cos^2-1)-sinx(sin^2-1)-cos^2x(cosx-2sinx)=0[/TEX]
\Leftrightarrow[TEX] -2cosx.sin^2x+sinx.cos^2x-cos^2(cosx-2sinx)=0[/TEX]
\Leftrightarrow [TEX]cosxsinx(cosx-2sinx)-cos^2x(cosx-2sinx)-0[/TEX]
\Leftrightarrow [TEX]cosx(sinx-cosx)(cosx-2sinx)=0[/TEX]
hoe!!!cách của e củ chuối quá =.=

2) [TEX]2sin^2(x-\frac{\pi}{4})=2sin^2x-tanx[/TEX]

2/ [TEX]2sin^2(x-\frac{\pi}{4})=2sin^2x-tanx[/TEX]
\Leftrightarrow [TEX]1-cos(2x-\frac{\pi}{2})=1-cos2x-tanx ( DK x<>\frac{\pi}{2}+k\pi)[/TEX]
\Leftrightarrow [TEX]sin2x-cos2x=tanx[/TEX]
\Leftrightarrow [TEX]sinx(2cosx-\frac{1}{cosx})=cos2x[/TEX]
\Leftrightarrow [TEX]sinx.cos2x=cos2x.cosx[/TEX]
\Leftrightarrow [TEX]cos2x=0 or sinx=cosx[/TEX]
hoe!!! đúng ko các a &c?
 
Last edited by a moderator:
T

thong1990nd

tiếp

3) [TEX]\frac{1}{4}+cos^2(\frac{x}{3})=\frac{1}{2}sin^2(x/2)[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow \frac{1}{4}+\frac{1+cos(\frac{2x}{3})}{2}=\frac{1-cosx}{4}[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow 1+2[1+cos(\frac{2x}{3})]=1-cosx[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow 2cos(\frac{2x}{3})+cosx+2=0[/TEX] :)cool:)
đặt [TEX]t=\frac{x}{3}[/TEX] có
:)cool:) [TEX]\Leftrightarrow 2cos2t+cos3t+2=0[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow 2(2cos^2t-1)+4cos^3t-3cost+2=0[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow cost(4cos^2t+4cost-3)=0[/TEX]
4) [TEX]tan2x+cotx=8cos^2x[/TEX]
đk************************************************.....
[TEX]\Leftrightarrow \frac{sin2x}{cos2x}+\frac{cosx}{sinx}=8cos^2x[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow \frac{sin2xsinx+cos2xcosx}{sinxcos2x}=8cos^2x[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow \frac{cosx}{sinxcos2x}=8cos^2x[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow \left[\begin{cosx=0}\\{\frac{1}{sinxcos2x}=8cosx}[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow 8sinxcosxcos2x=1[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow sin4x=\frac{1}{2}[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
T

thong1990nd

thui để tớ post mấy bài LG lên tiếp vậy
giải các PT
6) [TEX]\sqrt[]{3}sinx+cosx=\frac{1}{cosx}[/TEX]
7) [TEX]3tan^2x+4tanx+4cotx+3cot^2x+2=0[/TEX]
8) CMR [TEX]\frac{sin^4a+cos^4x-1}{sin^6a+cos^6x-1}=\frac{2}{3}[/TEX] [TEX]a[/TEX]#[TEX]k\frac{\pi}{2} ,k[/TEX] thuộc [TEX]z[/TEX]
9) CMR [TEX]sinx+tanx >2x[/TEX] [TEX]\forall x[/TEX] thuộc [TEX](0;\frac{\pi}{2})[/TEX]
10) giải PT
[TEX]sin^2xtanx+cos^2xcotx-sin2x=1+tanx+cotx[/TEX]
giải 1 bài trước
9) CMR [TEX]sinx+tanx >2x[/TEX] [TEX]\forall x[/TEX] thuộc [TEX](0;\frac{\pi}{2})[/TEX]
Xét [TEX]f(x)=sinx+tanx-2x[/TEX] [TEX]\forall x[/TEX] thuộc [TEX](0;\frac{\pi}{2})[/TEX]
[TEX]f^,(x)=cosx+\frac{1}{cos^2x}-2=\frac{cos^3x+1-2cos^2x}{cos^2x}[/TEX]
[TEX]=\frac{cos^2x(cosx-1)+(1-cos^2x)}{cos^2x}=\frac{(1-cosx)(1+cosx-cos^2x)}{cos^2x}[/TEX]
với [TEX]\forall x[/TEX] thuộc [TEX](0;\frac{\pi}{2})[/TEX] thì [TEX]cos^2x >0[/TEX] và [TEX]1+cosx-cos^2x >0[/TEX]
[TEX]\Rightarrow f^,(x)>0[/TEX] nên [TEX]f(x)[/TEX] là hầm ĐB
mà [TEX]f(0)=0 \Rightarrow f(x) >0[/TEX] [TEX]\forall x[/TEX] thuộc [TEX](0;\frac{\pi}{2})[/TEX]
hay [TEX]sinx+tanx >2x[/TEX] [TEX]dpcm[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
T

thong1990nd

bài này à
1) trong ko gian Oxyz cho đt d: [TEX]\left{\begin{x=1+2t}\\{y=2+t}\\{z=4-t}[/TEX] và điểm [TEX]M(0;2;3)[/TEX].Lập PT mp [TEX](P)[/TEX] chứa d và khoảng cách từ M đến [TEX]mp(P) =1[/TEX]
giải
gọi PT [TEX]mp(P)[/TEX] là: [TEX]Ax+By+Cz+D=0[/TEX]
có vtpt là [TEX] \vec n\ =(A;B;C)[/TEX]
đt d qua [TEX]A(1;2;4)[/TEX],mà [TEX]mp(P)[/TEX] chứa đt d nên có [TEX]A+2B+4C+D=0[/TEX] [TEX](1)[/TEX]
có [TEX]\vec n \ \perp \ \vec u \[/TEX] ([TEX]\vec u \[/TEX]là vtcp của đt d)
[TEX]\Rightarrow 2A+B-C=0[/TEX] [TEX](2)[/TEX]
[TEX]d(M;(P))=1 \Leftrightarrow \frac{|2B+3C+D|}{\sqrt[]{A^2+B^2+C^2}}=1[/TEX] [TEX](3)[/TEX]
từ [TEX](1),(2),(3)[/TEX] có hệ 3 PT trên
từ [TEX](1) \Rightarrow D=-A-2B-4C[/TEX] thay vào [TEX](3)[/TEX] có [TEX]\frac{|A+C|}{\sqrt[]{A^2+B^2+C^2}}=1[/TEX] [TEX](4)[/TEX]
từ [TEX](2) \Rightarrow C=2A+B[/TEX] thay vào [TEX](4)[/TEX] có [TEX]\frac{|2A+2B|}{\sqrt[]{5A^2+4AB+2B^2}}=1[/TEX]
sau đó bình phương lên và gán [TEX]A,B[/TEX] giá trị thích hợp
 
Last edited by a moderator:
O

oack

3) [TEX]\frac{1}{4}+cos^2(\frac{x}{3})=\frac{1}{2}sin^2(x/2)[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow \frac{1}{4}+\frac{1+cos(\frac{2x}{3})}{2}=1-cosx[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow 1+2[1+cos(\frac{2x}{3})]=4(1-cosx)[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow 2cos(\frac{2x}{3})+4cosx=1[/TEX] :)cool:)
đặt [TEX]t=\frac{x}{3}[/TEX] có
:)cool:) [TEX]\Leftrightarrow 2cos2t+4cos3t=1 [/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow 2(1-2sin^2t)+4(4cos^3t-3cost)=1[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow (1-4sin^2t)+4cost(1-4sin^2t)=0[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow \left[\begin{1-4sin^2t=0}\\{1+4cost=0}[/TEX]
4) [TEX]tan2x+cotx=8cos^2x[/TEX]
đk************************************************.....
[TEX]\Leftrightarrow \frac{sin2x}{cos2x}+\frac{cosx}{sinx}=8cos^2x[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow \frac{sin2xsinx+cos2xcosx}{sinxcos2x}=8cos^2x[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow \frac{cosx}{sinxcos2x}=8cos^2x[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow \left[\begin{cosx=0}\\{\frac{1}{sinxcos2x}=8cosx}[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow 8sinxcosxcos2x=1[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow sin4x=\frac{1}{2}[/TEX]

bài 3 e chưa đọc hết nhưng a sai cái này =.=
[TEX]\frac{1}{4}+cos^2(\frac{x}{3})=\frac{1}{2}sin^2(x/2) [/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow \frac{1}{4}+\frac{1+cos(\frac{2x}{3})}{2}=1-cosx[/TEX]
[TEX]\frac{1}{2}sin^2(x/2)=\frac{1-cosx}{4}[/TEX] chứ a =.=
bài 4/ oki ^^
6/[TEX]\sqrt{3}sinx+cosx=\frac{1}{cosx} DK: x<> \frac{\pi}{2}+k\pi[/TEX]
\Leftrightarrow[TEX] \sqrt{3}sinxcosx-sin^2x=0[/TEX]
\Leftrightarrow [TEX]sinx=0; sin(x-\frac{\pi}{3})=0[/TEX]
hoe!!!
 
T

thong1990nd

tui post thành chuyên đề cho đỡ ngán
Giải các PT sau
5) [TEX]cos4x=cos^23x+msin^2x[/TEX]
a) giải PT với [TEX]m=0[/TEX]
b) tìm m đẻ PT có nghiệm trong [TEX] (0;\frac{\pi}{12}) [/TEX]
giải quyết nốt bài 5 còn dư
[TEX]\Leftrightarrow cos4x= \frac{1+cos6x}{2}+m \frac{1-cos2x}{2}[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow 2cos4x=1+m+cos6x-mcos2x[/TEX]
đặt [TEX]t=2x[/TEX]
có [TEX]2cos2t=1+m+cos3t-mcost[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow 2(2cos^2t-1)=1+m+4cos^3t-3cost-mcost[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow 4cos^3t-4cos^2t-(m+3)cost+m+3=0[/TEX]
\Leftrightarrow [TEX](cost-1)(4cos^2t-m-3)=0 (*)[/TEX]
a) với [TEX]m=0 (*) \Leftrightarrow (cost-1)(4cos^2t-3)=0 (**)[/TEX]
b) đặt [TEX]y=cost[/TEX]
[TEX](**)[/TEX] trở thành [TEX](y-1)(4y^2-m-3)=0 (***)[/TEX]
để PT ban đầu có nghiệm thuộc [TEX](0;\frac{\pi}{12})[/TEX] thì [TEX](***)[/TEX] phải có nghiệm y thuộc [TEX](\frac{\sqrt[]{3}}{2};1)[/TEX]
[TEX](***) \Leftrightarrow y^2=\frac{m+3}{4} \Rightarrow y=\frac{\sqrt[]{m+3}}{2}[/TEX]
[TEX]\Rightarrow \frac{\sqrt[]{3}}{2} \leq \frac{\sqrt[]{m+3}}{2} \leq 1 \Rightarrow 0 \leq m \leq 1[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
T

thong1990nd

thui để tớ post mấy bài LG lên tiếp vậy
giải các PT
7) [TEX]3tan^2x+4tanx+4cotx+3cot^2x+2=0[/TEX]
8) CMR [TEX]\frac{sin^4a+cos^4x-1}{sin^6a+cos^6x-1}=\frac{2}{3}[/TEX] [TEX]a[/TEX]#[TEX]k\frac{\pi}{2} ,k[/TEX] thuộc [TEX]z[/TEX]
10) [TEX]sin^2xtanx+cos^2xcotx-sin2x=1+tanx+cotx[/TEX]
giải
7) [TEX]3(tan^2x+cot^2x)+4(tanx+cotx)+2=0[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow 3[(tanx+cotx)^2-2]+4(tanx+cotx)+2=0[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow 3t^2+4t-4=0[/TEX] với [TEX]t=tanx+cotx[/TEX]
8) chắc đầu bài viết nhầm [TEX]\alpha[/TEX] thành [TEX]x[/TEX] nếu là [TEX]\alpha[/TEX] hết thì làm bình thường sẽ ra
10) [TEX]\Leftrightarrow tanx(1-sin^2x)+cotx(1-cos^2x)+1+sin2x=0[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow tanxcos^2x+cotxsin^2x+1+sin2x=0[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow 1+2sin2x=0 \Leftrightarrow sin2x=-\frac{1}{2}[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
D

ducanh04111990

(x^3)+8=7√8x+1 giải hộ mình bài này nha. bài này khó wa1 tui giải hoài mà không ra
 
T

thong1990nd

giải các PT
11) [TEX]tan(\frac{\pi}{4}-x)=5sin^2x-4[/TEX]
12) [TEX]sin^2x(tanx+1)=3sinx(cosx-sinx)+3[/TEX]
13) [TEX]sin(\frac{7x}{2})cos(\frac{3x}{2})+sin(\frac{x}{2})cos(\frac{5x}{2})+sin2xcos7x=0[/TEX]
14) [TEX]\sqrt[4]{\frac{1}{2}-cos2x}+\sqrt[4]{\frac{1}{2}+cos2x}=1[/TEX]
15) [TEX]cos3x+sin7x=2sin^2(\frac{\pi}{4}+\frac{5x}{2})-2cos^2(\frac{9x}{2})[/TEX]

(x^3)+8=7√8x+1 giải hộ mình bài này nha. bàinày khó wa1 tui giải hoài mà không ra
đầu bài thế này à bạn
[TEX]x^3+8=7\sqrt[]{8x+1}[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow x^3-27=7(\sqrt[]{8x+1}-5)[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow (x-3)(x^2+3x+9)=\frac{56(x-3)}{\sqrt[]{8x+1}+5}[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow \left[\begin{x-3=0}\\{(\sqrt[]{8x+1}+5)(x^2+3x+9)=56}[/TEX]
[TEX]x=3[/TEX] là 1 nghiệm
[TEX]\Leftrightarrow (\sqrt[]{8x+1}+5)(x^2+3x+9)=56 (*)[/TEX]
VT đồng biến nên nếu [TEX](*)[/TEX] có nghiêm thì đó là nghiệm duy nhất
nghiệm này thuộc [TEX](0;\frac{1}{2})[/TEX] khó nhẩm quá chắc nó lẻ

giải các PT
11) [TEX]tan(\frac{\pi}{4}-x)=5sin^2x-4[/TEX]
12) [TEX]sin^2x(tanx+1)=3sinx(cosx-sinx)+3[/TEX]
13) [TEX]sin(\frac{7x}{2})cos(\frac{3x}{2})+sin(\frac{x}{2})cos(\frac{5x}{2})+sin2xcos7x=0[/TEX]
14) [TEX]\sqrt[4]{\frac{1}{2}-cos2x}+\sqrt[4]{\frac{1}{2}+cos2x}=1[/TEX]
15) [TEX]cos3x+sin7x=2sin^2(\frac{\pi}{4}+\frac{5x}{2})-2cos^2(\frac{9x}{2})[/TEX]
11) có [TEX]tan(\frac{\pi}{4}-x)=\frac{cosx-sinx}{cosx+sinx}[/TEX]
[TEX]\Rightarrow \frac{cosx-sinx}{cosx+sinx}-1=5(sin^2x-1)[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow \frac{-2sinx}{cosx+sinx}=-5cos^2x[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow 2sinx=5cos^2x(cosx+sinx)[/TEX]
[TEX]sinx=0[/TEX] ko là nghiệm nên chia 2 vế cho [TEX]sin^3x[/TEX] có
[TEX]\frac{2}{sin^2x}=5cot^2x(cotx+1)[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow 2(1+cot^2x)=5cot^3x+5cot^2x[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow 5cot^3x+3cot^2x-2=0[/TEX]
nhẩm [TEX]cotx=-1[/TEX] còn lại là PT b2
12) [TEX]\Leftrightarrow sin^2x(tanx+1)=3(sinxcosx-sin^2x+sin^2x+cos^2x)[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow \frac{sin^2x(sinx+cosx)}{cosx}=3cosx(sinx+cosx)[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow sin^2x(sinx+cosx)=3cos^2x(sinx+cosx)[/TEX]
mấy bài dưới khó quá nhờ các bác giải giúp

giải các PT
14) [TEX] \sqrt[4]{\frac{1}{2}-cos2x}+\sqrt[4]{\frac{1}{2}+cos2x}=1[/TEX]
đùa tí thui chứ bài căn b4 dễ
áp dụng bunhia có
[TEX]\sqrt[4]{\frac{1}{2}-cos2x}+\sqrt[4]{\frac{1}{2}+cos2x} \leq \sqrt[]{(1^2+1^2)(\sqrt[]{\frac{1}{2}-cos2x}+\sqrt[]{\frac{1}{2}+cos2x})} \leq \sqrt[]{2}\sqrt[]{(1^2+1^2)(\frac{1}{2}-cos2x+\frac{1}{2}+cos2x)}=2[/TEX]
\Rightarrow PT VN
2 bài kia chắc là các bạn làm đc rùi thì thui khỏi post lên
mấy câu cuối cùng của phần Giait PT lượng giác
16) [TEX]\sqrt[]{2}cos(\frac{x}{5}-\frac{\pi}{12})-\sqrt[]{6}sin(\frac{x}{5}-\frac{\pi}{12})=2sin(\frac{x}{5}-\frac{2\pi}{3})-2sin(\frac{3x}{5}+\frac{\pi}{6})[/TEX]
17) [TEX](2cosx-1)(2sinx+cosx)=sin2x-sinx[/TEX]
18) [TEX]\sqrt[]{3}(2cos^2x+cosx-2)+sinx(3-2cosx)=0[/TEX]
19) [TEX]tan(x-\frac{\pi}{6})tan(x+\frac{\pi}{3})sin3x=sinx+sin2x[/TEX]
20) [TEX]3cosx+4sinx+\frac{6}{3cosx+4sinx+1}=6[/TEX]
21) [TEX]4cos^4x-cos2x-\frac{1}{2}cos4x+cos(\frac{3x}{4})=\frac{7}{2}[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
C

camdorac_likom

giải quyết nốt bài 5 còn dư
[TEX]\Leftrightarrow cos4x= \frac{1+cos6x}{2}+m \frac{1-cos2x}{2}[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow 2cos4x=1+m+cos6x-mcos2x[/TEX]
đặt [TEX]t=2x[/TEX]
có [TEX]2cos2t=1+m+cos3t-mcost[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow 2(2cos^2t-1)=1+m+4cos^3t-3cost-mcost[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow 4cos^3t-4cos^2t-(m+3)cost+m+3=0[/TEX]
\Leftrightarrow [TEX](cost-1)(4cos^2t-m-3)=0 (*)[/TEX]
a) với [TEX]m=0 (*) \Leftrightarrow (cost-1)(4cos^2t-3)=0 (**)[/TEX]
b) đặt [TEX]y=cost[/TEX]
[TEX](**)[/TEX] trở thành [TEX](y-1)(4y^2-m-3)=0 (***)[/TEX]
để PT ban đầu có nghiệm thuộc [TEX](0;\frac{\pi}{12})[/TEX] thì [TEX](***)[/TEX] phải có nghiệm y thuộc [TEX](\frac{\sqrt[]{3}}{2};1)[/TEX]
[TEX](***) \Leftrightarrow y^2=\frac{m+3}{4} \Rightarrow y=\frac{\sqrt[]{m+3}}{2}[/TEX]
[TEX]\Rightarrow \frac{\sqrt[]{3}}{2} \leq \frac{\sqrt[]{m+3}}{2} \leq 1 \Rightarrow 0 \leq m \leq 1[/TEX]
[TEX](0;\frac{\pi}{12})[/TEX] không tương đương với [TEX](***)[/TEX] phải có nghiệm y thuộc [TEX](\frac{\sqrt[]{3}}{2};1)[/TEX] nghiệm m sẽ có nhiều khoảng. Giả dụ có những cái cos t thuộc đoạn (0,..) nhưng t không thuộc ( 0, pi/3) .
 
C

camdorac_likom

11) có [TEX]tan(\frac{\pi}{4}-x)=\frac{cosx-sinx}{cosx+sinx}[/TEX]
[TEX]\Rightarrow \frac{cosx-sinx}{cosx+sinx}-1=5(sin^2x-1)[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow \frac{-2sinx}{cosx+sinx}=-5cos^2x[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow 2sinx=5cos^2x(cosx+sinx)[/TEX]
[TEX]sinx=0[/TEX] ko là nghiệm nên chia 2 vế cho [TEX]sin^3x[/TEX] có
[TEX]\frac{2}{sin^2x}=5cot^2x(cotx+1)[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow 2(1+cot^2x)=5cot^3x+5cot^2x[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow 5cot^3x+3cot^2x-2=0[/TEX]
nhẩm [TEX]cotx=-1[/TEX] còn lại là PT b2
12) [TEX]\Leftrightarrow sin^2x(tanx+1)=3(sinxcosx-sin^2x+sin^2x+cos^2x)[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow \frac{sin^2x(sinx+cosx)}{cosx}=3cosx(sinx+cosx)[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow sin^2x(sinx+cosx)=3cos^2x(sinx+cosx)[/TEX]
mấy bài dưới khó quá nhờ các bác giải giúp
câu có căn bậc 4 thì khó thiệt , nhưng câu cuối dễ mà , dùng hạ bậc rổi nhóm 2 cái sin với nhau 2 cái cos với nhau c ứ tính là ra mà

Mà thằng khỉ nào spam trên kia kia , ai delete đi hộ cái
 
Last edited by a moderator:
B

bo_kinh_van

đùa tí thui chứ bài căn b4 dễ
áp dụng bunhia có
[TEX]\sqrt[4]{\frac{1}{2}-cos2x}+\sqrt[4]{\frac{1}{2}+cos2x} \leq \sqrt[]{(1^2+1^2)(\sqrt[]{\frac{1}{2}-cos2x}+\sqrt[]{\frac{1}{2}+cos2x})} \leq \sqrt[]{2}\sqrt[]{(1^2+1^2)(\frac{1}{2}-cos2x+\frac{1}{2}+cos2x)}=2[/TEX]
\Rightarrow PT VN


Anh Thông cho em hỏi :| ..tại sao ?

[TEX]\sqrt[4]{\frac{1}{2}-cos2x}+\sqrt[4]{\frac{1}{2}+cos2x} \leq 2 [/TEX]

Tại sao PT lại vô nghiệm ạ ?? :|

Đề là : [TEX]\sqrt[4]{\frac{1}{2}-cos2x}+\sqrt[4]{\frac{1}{2}+cos2x}=1[/TEX]
 
O

oack

đùa tí thui chứ bài căn b4 dễ
áp dụng bunhia có
[TEX]\sqrt[4]{\frac{1}{2}-cos2x}+\sqrt[4]{\frac{1}{2}+cos2x} \leq \sqrt[]{(1^2+1^2)(\sqrt[]{\frac{1}{2}-cos2x}+\sqrt[]{\frac{1}{2}+cos2x})} \leq \sqrt[]{2}\sqrt[]{(1^2+1^2)(\frac{1}{2}-cos2x+\frac{1}{2}+cos2x)}=2[/TEX]
\Rightarrow PT VN
2 bài kia chắc là các bạn làm đc rùi thì thui khỏi post lên
mấy câu cuối cùng của phần Giait PT lượng giác
16) [TEX]\sqrt[]{2}cos(\frac{x}{5}-\frac{\pi}{12})-\sqrt[]{6}sin(\frac{x}{5}-\frac{\pi}{12})=2sin(\frac{x}{5}-\frac{2\pi}{3})-2sin(\frac{3x}{5}+\frac{\pi}{6})[/TEX]
17) [TEX](2cosx-1)(2sinx+cosx)=sin2x-sinx[/TEX]
18) [TEX]\sqrt[]{3}(2cos^2x+cosx-2)+sinx(3-2cosx)=0[/TEX]
19) [TEX]tan(x-\frac{\pi}{6})tan(x+\frac{\pi}{3})sin3x=sinx+sin2x[/TEX]
20) [TEX]3cosx+4sinx+\frac{6}{3cosx+4sinx+1}=6[/TEX]
21) [TEX]4cos^4x-cos2x-\frac{1}{2}cos4x+cos(\frac{3x}{4})=\frac{7}{2}[/TEX]

16/ [TEX]\sqrt{2} sin(\frac{\pi}{6}-\frac{x}{5}+\frac{\pi}{12})= -2sin(\frac{x}{5}+\frac{5\pi}{12})cos(\frac{2x}{5}-\frac{\pi}{4})[/TEX]
\Leftrightarrow[TEX] \sqrt{2} sin(\frac{x}{5}+\frac{5\pi}{12})=-2sin(\frac{x}{5}+\frac{5\pi}{12})cos(\frac{2x}{5}-\frac{\pi}{4})[/TEX]
[TEX]\Rightarrow ... [/TEX]
hoe!!!
17/ [TEX](2cosx-1)(2sinx+cosx)=sin2x-sinx[/TEX]
\Leftrightarrow [TEX](2cosx-1)(2sinx+cosx)=sinx(2cosx-1)[/TEX]
\Leftrightarrow [TEX](2cosx-1)(sinx+cosx)=0[/TEX]
\Leftrightarrow[TEX] cosx=\frac{1}{2}; sin(x+\frac{\pi}{4})=0[/TEX]
hoe!!!
 
Last edited by a moderator:
C

camdorac_likom

đùa tí thui chứ bài căn b4 dễ
áp dụng bunhia có
[TEX]\sqrt[4]{\frac{1}{2}-cos2x}+\sqrt[4]{\frac{1}{2}+cos2x} \leq \sqrt[]{(1^2+1^2)(\sqrt[]{\frac{1}{2}-cos2x}+\sqrt[]{\frac{1}{2}+cos2x})} \leq \sqrt[]{2}\sqrt[]{(1^2+1^2)(\frac{1}{2}-cos2x+\frac{1}{2}+cos2x)}=2[/TEX]
\Rightarrow PT VN
2 bài kia chắc là các bạn làm đc rùi thì thui khỏi post lên
VT \leq 2 mà khẳng định nó vô nghiệm luôn được à. ko hiểu bài này
 
Top Bottom