[Toán 11] Học Hè

E

emtraj.no1

bài 5

$\begin{array}{l}
\sqrt 2 \sin \left( {x + \dfrac{\pi }{4}} \right) = 2010m\\
\sqrt 2 \sin \left( {x + \dfrac{\pi }{4}} \right) = \left[ {\sin \left( x \right) + \cos \left( x \right)} \right]\left( {cong - thuc - sgk} \right)\\
\Longrightarrow \sin \left( x \right) + \cos \left( x \right) = 2010m\\
\left| {\sin \left( x \right) + \cos \left( x \right)} \right| \le \sqrt {{1^2} + {1^2}} \sqrt {{{\sin }^2}\left( x \right) + {{\cos }^2}\left( x \right)} = \sqrt 2 \left( {bunhiacopsky} \right)\\
\Longrightarrow - \sqrt 2 \le \sin \left( x \right) + \cos \left( x \right) \le \sqrt 2 \Longleftrightarrow - \sqrt 2 \le 2010m \le \sqrt 2 \left( 1 \right)\\
x \in \left( {0;\dfrac{\pi }{2}} \right) \Longrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
0 < \sin \left( x \right) < 1\\
0 < \cos \left( x \right) < 1
\end{array} \right.\\
\Longrightarrow 0 < \sin \left( x \right) + \cos \left( x \right) < 2\\
\Longleftrightarrow 0 < 2010m < 2\left( 2 \right)\\
\left( 1 \right),\left( 2 \right) \Longrightarrow 0 < 2010m \le \sqrt 2 \Longrightarrow 0 < m \le \dfrac{{\sqrt 2 }}{{2010}}
\end{array}$
 
E

emtraj.no1

tự giải vậy

Giải phương trình $12\cos x + 5\sin x + \dfrac{5}{{12\cos x + 5\sin x + 14}} + 8 = 0$

làm bài trong sách bài tập nhé các bạn.
$\begin{array}{l}
12\cos x + 5\sin x + \dfrac{5}{{12\cos x + 5\sin x + 14}} + 8 = 0\left( 1 \right)\\
t = 12\cos x + 5\sin x\\
\left| t \right| \le \sqrt {{{12}^2} + {5^2}} \sqrt {{{\cos }^2}x + {{\sin }^2}x} = 13 \Longrightarrow - 13 \le t \le 13\\
\left( 1 \right) \Longrightarrow t + \dfrac{5}{{t + 14}} + 8 = 0\\
\Longleftrightarrow t\left( {t + 14} \right) + 5 + 8\left( {t + 14} \right) = 0\\
\Longleftrightarrow {t^2} + 22t + 117 = 0\\
{\Delta ^'} = {11^2} - 117 = 4\\
\Longrightarrow \left[ \begin{array}{l}
t = - 11 + 2 = - 9\left( {nhan} \right)\\
t = - 11 - 2 = - 13\left( {loai} \right)
\end{array} \right. \Longrightarrow \left[ \begin{array}{l}
12\cos x + 5\sin x = - 9\\
12\cos x + 5\sin x = - 13
\end{array} \right.
\end{array}$
phần còn lại các bạn làm tiếp nhé.
 
N

nguyenbahiep1

Nhiều bạn hăng hái quá nhỉ

Anh có 2 bài dành cho các em đây

câu 1

Phương trình lượng giác cơ bản nhé

[laTEX]\sqrt{3+4\sqrt{6}- (16\sqrt{3}-8\sqrt{2})cosx} = 4cosx - \sqrt{3}[/laTEX]

câu 2

Phương trình lượng giác không mẫu mực nhé

[laTEX]\pi^{|sin\sqrt{x}|} = |cosx|[/laTEX]
 
E

emtraj.no1

câu 1

$\begin{array}{l}
\sqrt {3 + 4\sqrt 6 - \left( {16\sqrt 3 - 8\sqrt 2 } \right)\cos \left( x \right)} = 4\cos \left( x \right) - \sqrt 3 \left( 1 \right)\\
3 + 4\sqrt 6 - \left( {16\sqrt 3 - 8\sqrt 2 } \right)\cos \left( x \right) \ge 0\\
\Longleftrightarrow \cos \left( x \right) \le \dfrac{{3 + 4\sqrt 6 }}{{16\sqrt 3 - 8\sqrt 2 }}\\
\left( 1 \right) \Longrightarrow 3 + 4\sqrt 6 - \left( {16\sqrt 3 - 8\sqrt 2 } \right)\cos \left( x \right) = {\left( {4\cos \left( x \right) - \sqrt 3 } \right)^2}\\
\Longleftrightarrow 4{\cos ^2}\left( x \right) + 2\left( {\sqrt 3 - \sqrt 2 } \right)\cos \left( x \right) + \sqrt 6 = 0
\end{array}$
 
V

vy000

Bài 2: Giải phương trình: $\pi^{|\sin\sqrt x|}=|\cos x|$ (1)

Với $x \ge 0$ ,ta có: $|\sin\sqrt x| \ge 0$

\Leftrightarrow $\pi^{|\sin\sqrt x|} \ge \pi^0$

\Leftrightarrow $\pi^{|\sin\sqrt x|} \ge 1$ Dấu đẳng thức \Leftrightarrow $\sin\sqrt x =0 $

Vậy $\pi^{|\sin\sqrt x|} \ge 1$ Dấu đẳng thức \Leftrightarrow $x= k\pi$ với $k \in Z ; k \ge 0$ (2)

Lại có: $|\cos x| \le 1$ Dấu đẳng thức \Leftrightarrow $x= k\pi$ với $k \in Z ; k \ge 0$ (3)


(1);(2);(3) \Leftrightarrow $x=k\pi$
 
N

nguyenbahiep1

$\begin{array}{l}
\sqrt {3 + 4\sqrt 6 - \left( {16\sqrt 3 - 8\sqrt 2 } \right)\cos \left( x \right)} = 4\cos \left( x \right) - \sqrt 3 \left( 1 \right)\\
3 + 4\sqrt 6 - \left( {16\sqrt 3 - 8\sqrt 2 } \right)\cos \left( x \right) \ge 0\\
\Longleftrightarrow \cos \left( x \right) \le \dfrac{{3 + 4\sqrt 6 }}{{16\sqrt 3 - 8\sqrt 2 }}\\
\left( 1 \right) \Longrightarrow 3 + 4\sqrt 6 - \left( {16\sqrt 3 - 8\sqrt 2 } \right)\cos \left( x \right) = {\left( {4\cos \left( x \right) - \sqrt 3 } \right)^2}\\
\Longleftrightarrow 4{\cos ^2}\left( x \right) + 2\left( {\sqrt 3 - \sqrt 2 } \right)\cos \left( x \right) + \sqrt 6 = 0
\end{array}$

Giải sai rồi em phương trình này có nghiệm ........................................................

và nghiệm khá đẹp
 
N

nguyenbahiep1

Bài 2: Giải phương trình: $\pi^{|\sin\sqrt x|}=|\cos x|$ (1)

Với $x \ge 0$ ,ta có: $|\sin\sqrt x| \ge 0$

\Leftrightarrow $\pi^{|\sin\sqrt x|} \ge \pi^0$

\Leftrightarrow $\pi^{|\sin\sqrt x|} \ge 1$ Dấu đẳng thức \Leftrightarrow $\sin\sqrt x =0 $

Vậy $\pi^{|\sin\sqrt x|} \ge 1$ Dấu đẳng thức \Leftrightarrow $x= k\pi$ với $k \in Z ; k \ge 0$ (2)

Lại có: $|\cos x| \le 1$ Dấu đẳng thức \Leftrightarrow $x= k\pi$ với $k \in Z ; k \ge 0$ (3)


(1);(2);(3) \Leftrightarrow $x=k\pi$

Giải chưa đúng đâu em


cho k = 1 vậy [laTEX] x = \pi [/laTEX]

thay vào biểu thức trên thì đáp án của em sai chắc rồi
 
V

vy000

Giải chưa đúng đâu em


cho k = 1 vậy [laTEX] x = \pi [/laTEX]

thay vào biểu thức trên thì đáp án của em sai chắc rồi



Yes ;)) , e sửa :

$\pi^{|\sin\sqrt x|} \ge 1$ dấu đẳng thức xảy ra <=> $\sqrt x = k\pi$ <=> $x=k^2\pi^2$ với $k \in Z $
$|\cos x| \le 1$ ,dấu đẳng thức <=> $x=p\pi$ với $q\in Z$

Vậy $q\pi=k^2\pi^2$
<=> $q=k^2\pi$

q,k nguyên nên q=k=0

x=0
 
Last edited by a moderator:
T

thienlong_cuong

Có lẽ chúng ta cũng nên tìm 1 phương án nào đó tốt hơn cho bài toán này !?

(bò : Có gài BĐT vô chơ hầy!?)


Nả ! Ko ai nhởi vs BĐT ah` !? :( hơi pùn !

Nhận xét : SinA.sinB.SinC \geq 0 với mọi tam giác
Xét vs tam giác ko vuông
Chia 2 vế BĐT với SinA.sinB.SinC
Ta đc BĐT tương đương

[TEX]\frac{1}{\prod SinA} + \prod Cot A \geq \sqrt{3}[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow \prod \sqrt{Cot^{2}A} + \prod Cot A \geq \sqrt{3}[/TEX]

Ta có Tan A + Tan B + tanC = tan A tan B tan C (với A , B , C là các góc tam giác ko v)

[TEX]\Rightarrow \sum CotAcotB = 1[/TEX] (*)

Áp dụng vào BĐT ta đc
Thôi thì đặt ẩn lần lượt là a , b ,c cho hs dễ nhìn nhá

[TEX]\Rightarrow \sqrt{a^2b^2c^2 + 1 + \sum a^2 + \sum a^2b^2} + abc \geq \sqrt{3}[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow \sqrt{a^2b^2c^2 + 1 + \sum a^2 + (\sum ab)^2 - 2abc \sum a} + abc \geq \sqrt{3}[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow \sqrt{a^2b^2c^2 + (\sum a^2 + 2) - 2abc \sum a} + abc \geq \sqrt{3}[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow \sqrt{a^2b^2c^2 + (\sum a)^2 - 2abc \sum a} + abc \geq \sqrt{3}[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow \sum a - abc + abc \geq \sqrt{3}[/TEX] (do \sum a > abc)

[TEX]\Leftrightarrow \sum a \geq \sqrt{3}[/TEX]

Cái này thì luôn đúng với (*) !
BĐT đc chứng minh
 
V

vy000

Ta có Tan A + Tan B + tanC = tan A tan B tan C (với A , B , C là các góc tam giác ko v)

Cái dòng ni phải chứng minh,xét ra không tốt hơn cách kia
Mà dùng mấy ký hiệu kia t không quen TT,loạn mắt quá TT

Vs ta làm lành lặn Phương trình + biến đổi đã, BĐT làm thì làm không làm thì cho nó next
 
E

emtraj.no1

vy000

vy000: Phần trích dẫn của bạn là bài tập 58a (sgk toán 10 trang 218).
Thầy mình nói là ta có thể áp dụng trực tiếp kết quả của các bài toán sgk mà không phải chứng minh lại.
 
V

vy000

Thầy bạn sai :|
Những gì trong sách giáo khoa,từ phần bài tập trở lên thì áp dụng ngay
Dưới chư bài tập thì bạn phải chứng minh.
Nếu không tin bạn cứ thử 1 lần rồi biết ;))
 
E

emtraj.no1

bài 1b

$\begin{array}{l}
\cos \left( {2x} \right) = - \dfrac{{\sqrt 2 }}{2} \Longleftrightarrow \cos \left( {2x} \right) = \cos \left( {\dfrac{{3\pi }}{4}} \right)\\
\Longleftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
2x = \dfrac{{3\pi }}{4} + k2\pi \\
2x = - \dfrac{{3\pi }}{4} + k2\pi
\end{array} \right. \Longleftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = \dfrac{{3\pi }}{8} + k\pi \\
x = - \dfrac{{3\pi }}{8} + k\pi
\end{array} \right.
\end{array}$
 
E

emtraj.no1

bài 1c

$\begin{array}{l}
\tan \left( {\dfrac{x}{2}} \right) = \sqrt 3 \Longleftrightarrow \tan \left( {\dfrac{x}{2}} \right) = \tan \left( {\dfrac{\pi }{3}} \right)\\
\Longleftrightarrow \dfrac{x}{2} = \dfrac{\pi }{3} + k\pi \Longleftrightarrow x = \dfrac{{2\pi }}{3} + k2\pi
\end{array}$
 
E

emtraj.no1

bài 1d

$\begin{array}{l}
\cot \left( {2x} \right) = - \dfrac{{\sqrt 3 }}{3} \Longleftrightarrow \cot \left( {2x} \right) = \cot \left( {\dfrac{{2\pi }}{3}} \right)\\
\Longleftrightarrow 2x = \dfrac{{2\pi }}{3} + k\pi \Longleftrightarrow x = \dfrac{\pi }{3} + k\dfrac{\pi }{2}
\end{array}$
 
E

emtraj.no1

bài 2a

$\begin{array}{l}
2\sin \left( {x + \dfrac{\pi }{4}} \right) + \sqrt 2 = 0 \Longleftrightarrow \sin \left( {x + \dfrac{\pi }{4}} \right) = - \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}\\
\Longleftrightarrow \sin \left( {x + \dfrac{\pi }{4}} \right) = \sin \left( {\dfrac{{3\pi }}{4}} \right)\\
\Longleftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x + \dfrac{\pi }{4} = \dfrac{{3\pi }}{4} + k2\pi \\
x + \dfrac{\pi }{4} = \pi - \dfrac{{3\pi }}{4} + k2\pi
\end{array} \right. \Longleftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = \dfrac{\pi }{2} + k2\pi \\
x = k2\pi
\end{array} \right.
\end{array}$
 
E

emtraj.no1

bài 2b

$\begin{array}{l}
\cos \left( {2x - \dfrac{\pi }{6}} \right) = - \dfrac{1}{2} \Longleftrightarrow \cos \left( {2x - \dfrac{\pi }{6}} \right) = \cos \left( {\dfrac{{2\pi }}{3}} \right)\\
\Longleftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
2x - \dfrac{\pi }{6} = \dfrac{{2\pi }}{3} + k2\pi \\
2x - \dfrac{\pi }{6} = \pi - \dfrac{{2\pi }}{3} + k2\pi
\end{array} \right. \Longleftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = \dfrac{{5\pi }}{3} + k\pi \\
x = \dfrac{\pi }{4} + k\pi
\end{array} \right.
\end{array}$
 
Top Bottom