Toán [Toán 10] Lượng giác và hệ thức lượng

H

hg201td

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

[Tổng hợp] Giá trị lượng giác của các góc+Một số CT lượng giác cần nhớ

Phần Lượng giác 10 rất nhiều công thức cần nhớ
Mình sẽ tóm tắt lại cho các bạn 1 số CT trong SGk và 1 số Ct tham khảo
1.Hai góc đối nhau
[TEX]sin(-a)=-sin(a)[/TEX]
[TEX]cos(-a)=cosa[/TEX]
[TEX]tan(-a)=-tan a[/TEX]
[TEX]cot(-a)=- cot a[/TEX]
2 Hai góc hơn kém nhau [TEX]\pi[/TEX]
[TEX]Sin(a+\pi)=-sin a[/TEX]
[TEX]cos(a+\pi)=-cos a[/TEX]
[TEX]tan(a+\pi)=tan a[/TEX]
[TEX]cot(a+\pi)=cot a[/TEX]
3.hai góc bù nhau
[TEX]sin(\pi-a)=sin a[/TEX]
[TEX]cos(\pi-a)=-cos a[/TEX]
[TEX]tan(\pi-a)=-tan a[/TEX]
[TEX]cot (\pi-a)=-cot a[/TEX]
3 Hai góc phụ nhau
[TEX]sin(\frac{\pi}{2}-a)=cos a[/TEX]
[TEX]cos(\frac{\pi}{2}-a)=sin a[/TEX]
[TEX]tan(\frac{\pi}{2}-a)=cot a[/TEX]
[TEX]cot(\frac{\pi}{2}-a)=tan a[/TEX]
 
  • Like
Reactions: 20GiangPhan09
H

hg201td

Một số công thức lượng giác

1.Công thức cộng
a) Với sin và cos
[TEX]cos(a-b)=cos a cos b+sinasinb[/TEX]
[TEX]cos(a+b)=cos a cos b-sinasinb[/TEX]
[TEX]sin(a-b)=sinacosb-cosasinb[/TEX]
[TEX]sin(a+b)=sinacosb+cosasinb[/TEX]
b) Đối với tan
[TEX]tan(a-b)=\frac{tan a- tan b}{1+tan a tan b}[/TEX]
[TEX]tan(a+b)=\frac{tan a+ tan b}{1-tan a tan b}[/TEX]
2/Công thức nhân đôi
[TEX]Cos2a=cos^2 a-sin^2 a[/TEX]
[TEX]sin2a=2sinacosa[/TEX]
[TEX]tan2a=\frac{2tan a}{1-tan^2 a}[/TEX]
3/
[TEX]sinacosb=\frac{1}{2}[cos(a+b)+cos(a-b)][/TEX]
[TEX]sinasinb=-\frac{1}{2}[cos(a+b)-cos(a-b)][/TEX]
[TEX]sinacosb=\frac{1}{2}[sin(a+b)+sin(a-b)][/TEX]
4/
[TEX]cosa+cosb=2cos {\frac{a+b}{2}} cos {\frac{a-b}{2}}[/TEX]
[TEX]cosa-cosb=-2 sin{\frac{a+b}{2}}sin {\frac{a-b}{2}}[/TEX]
[TEX]sina+sinb=2sin {\frac{a+b}{2}}cos {\frac{a-b}{2}}[/TEX]
[TEX]sina+sinb=2cos{\frac{a+b}{2}}sin{\frac{a-b}{2}}[/TEX]
Chúc các bạn học tốt!
 
Last edited by a moderator:
H

hg201td

Một số CT mở rộng

[TEX]1/sina+cosa=\sqrt{2}.sin(a+\frac{\pi}{4})=\sqrt {2}cos(a-\frac{\pi}{4})[/TEX]

[TEX]2/sina-cosa=\sqrt{2}.sin(a-\frac{\pi}{4})=\sqrt {2}cos(a+\frac{\pi}{4})[/TEX]

[TEX]3/cosa+tana=\frac{2}{sin2a}[/TEX]
[TEX]cosa-tana=2cot2a[/TEX]
[TEX]*t=tan\frac{\pi}{2}[/TEX] ta được
[TEX]sina=\frac{a}{b}[/TEX]
[TEX]cosa=\frac{a}{b} tana=\frac{a}{b}[/TEX]

4/ [TEX]sin3a=3sina-4sin^3 a[/TEX]
[TEX]cos3a=4cos^3 a-3 cos a[/TEX]
[TEX]tan3a=\frac{3tan a-tan^3 a}{3}[/TEX]

5/
[TEX]sin^4 a+cos^4 a=\frac{1}{4}cos 4a+\frac{3}{4}[/TEX]
[TEX]sin^6 a+cos^6 a=\frac{3}{8}cos a +\frac{5}{8}[/TEX]
[TEX]sin^8 a+cos^8 a=\frac{1}{64}cos 8a+\frac{7}{16} cos 4x+\frac{35}{64}[/TEX]
[TEX]6/Sin(a+b)sin(a-b)=cos^2 b- cos^2 a[/TEX]
[TEX]7/ cos(a+b)cos(a-b)=cos^2 a+cos^2 b-1[/TEX]

8/[TEX]sina+sinb+sinc-sin(a+b+c)=4sin{\frac{a+b}{2}}sin{\frac{b+c}{2}}sin{\frac{a+c}{2}}[/TEX]

[TEX]9/cosa+cosb+cosc-cos(a+b+c)=4cos \frac{a+b}{2} cos\frac{b+c}{2}cos\frac{a+c}{2}[/TEX]

10/ Nếu[TEX] x+y+z=\pi [/TEX]ta có tanx+tany+tanz=tanx.tany.tanz
11/
[TEX]cos4a=8cos^4 a-8 cos^2 a+1[/TEX]
Còn rất rất nhiều khi nào rỗi mình sẽ post lên
Chúc các bạn học phần này thật tốt..
p/s:Hoa hết mắt,ko biết có sai ở đâu ko..
 
H

hg201td

Bài tạp dạng này nhiều kjnh khủng luôn
Càng đọc sáh càng thấy mình ngu ak..Hjxhjx
Làm 1 số bài nhé
CMR [TEX]8sin^3 18^o+8 sin^2 18^o=1[/TEX]

[TEX]tan 3a=tan a tan(60^o-a) tan (60^o+a)[/TEX]

Tính

[TEX]A=cos{\frac{\pi}{7}}+cos{\frac{3\pi}{7}}+cos{\frac{5\pi}{7}}+....+cos{\frac{19\pi}{7}}[/TEX]
Tham gia cho vui nào
Ai thắc mắc mình sẽ giải đáp về phần này
 
M

mcdat

Bỗ sung 2 CT thường dùng khi GPT

[tex] 1+sin 2x = (\sin x+cos x)^2 \\ \frac{2}{\sin 2x} = \tan x + \cot x[/tex]
 
H

hg201td

Ai có Ct chung của các giá trị lượng giác của các góc 5a,6a ko?????????
Góp vui với
 
0

08021994

mọi người chỉ mình phương pháp chứng minh các công thức lượng giác trong tam giác và bất phương trình lượng giác với
 
T

thancuc_bg

Ai có Ct chung của các giá trị lượng giác của các góc 5a,6a ko?????????
Góp vui với

Nếu bọn em học tổ hợp rồi sẽ dễ thôi đây nè
[tex]Cosna=\cos^na-C_n^2\cos^{n-2}a\sin^2a+C_n^4\cos^{n-4}a sin^4a...[/tex]
[tex]Sinna=n\cos^{n-1}asina-C_n^3\cos^{n-3}a\sin^3a+C_n^5\cos^{n-5}a \sin^5 a...[/tex]
cái này cũng suy từ công thức ra thôi mà em chẳng hạn như
sin5a=sin(3a+2a)=[TEX]sin3a.cos2a+sin2a.cos3a=(3sinx-4sin^3x)(2sin^2x-1)+2sina.cosa.(4cosa-3cos^3a)=6sin^3x-sinx-8sin^5x+4sin^3x+2sina(4cos^2a-3cos^4a)=6sin^3x-sinx-8sin^5x+4sin^3x+2sina(4-4sin^2a-3(1-sin^2a)^2)=[/TEX]
hiz nhân vào nữa thoai.Dài ghê.
 
Last edited by a moderator:
  • Like
Reactions: Ninh Hinh_0707
W

winterhn746

các bạn đã đưa ra rất nhiều công thức hay nhưng còn thiếucông thức nhân ba -cũng rất hay được sử dụng trong chưng minh và giải toán
sịn3x=3sinx-4sin0
 
B

botvit

hình như công thức này sai rùi
nó có trong sgk mà
giups tớ bài này.........................................................
CM a, [TEX]sin \frac{B}{2}.sin\frac{C}{2}=\frac{lb.lc}{4a^2}[/tex] nếu [tex] A=\frac{pi}{2}[/TEX]
b, CMR mọi đa giác lồi đều có diện thích =1 có thể đặt nằm trong hcn có S=2
 
Last edited by a moderator:
N

ngocthuy10a1

các bạn có công thức lượng giác của các cung như 4a 3a không, mình đang cần lắm
 
S

sakura9076

...bạn chủ toppic àh ...còn ct hạ bậc nữa ..
[TEX]cos^2x = \frac{1 + cos2x}{2} sin^2x =\frac{1- cos2x}{2} [/TEX]
 
R

robotcuc

tớ bổ xung thêm nhé:
1. tana+tanb=sin(a+b):cosacossb
đọc tan mình cộng tan ta bằng sin mình cộng ta chia cos mình cos ta
2. tan-tanb=sin(a-b):cosacossb
đọc tan mình trừtan ta bằng sin mình trừ ta chia cos mình cos ta
mong nhận được sự giúp đỡ của các bạn
 
Last edited by a moderator:
B

bigbang195

Lượng giác cơ bản

Sự tuần hoàn:

[TEX]\huge \blue{\sin x = \sin(x + 2k\pi)\; \; \; \; ; \; \; \; \; \; \; \; \; \;[/TEX][TEX]\huge \blue{\cos x = \cos(x + 2k\pi)\; \; \; \; ; \; \; \; \; \; \; \; \; \;[/TEX][TEX]\huge \blue{\tan x = \tan(x + k\pi) [/TEX]



Sự đối xứng :
[TEX]\huge \blue{\sin(-x) = -\sin x\; \; \; \; ; \; \; \; \;\cos(-x) = \cos x\; \; \; \; ; \; \; \; \; \tan(-x) = -\tan x \; \; \; \; ; \; \; \; \cot(-x) = -\cot x[/TEX]

Sự tịnh tiến :

[TEX]\huge \blue{\sin x = \cos\left(\frac{\pi}{2} - x\right)\; \; \; \; ; \; \; \; \; \; \; \; \; \;\cos x = \sin\left(\frac{\pi}{2}-x\right)\; \; \; \; ; \; \; \; \; \; \; \; \; \;\tan x = \cot\left(\frac{\pi}{2} - x\right)[/TEX]

Tổng và hiệu của góc

[TEX]\huge \blue{\sin(x \pm y) = \sin x \cos y \pm \cos x \sin y [/TEX]

[TEX]\huge \blue{\cos(x \pm y) = \cos x \cos y \mp \sin x \sin y[/TEX]

[TEX]\huge \blue{\tan(x \pm y) = \frac{\tan x\pm \tan y }{1 \mp \tan x \tan y}[/TEX]

[TEX]\huge \blue{\cot(x \pm y) = \frac {1 \mp \tan x\tan y}{\tan x\pm \tan y}[/TEX]

Công thức góc bội

Bội hai

[TEX]\huge \blue{\sin 2x = 2 \sin x \cos x\; \; \; \; ; \; \; \; \; \; \; \; \; \;\cos 2x = \cos^2 x- \sin^2 x=2 \cos^2 x- 1= 1 - 2 \sin^2 x[/TEX]


[TEX]\huge \blue{ \tan 2x = \frac{2 \tan x} {1 - \tan^2 x}\; \; \; \; ; \; \; \; \; \; \; \; \; \;\cot 2x = \frac{\cot^2 x - 1}{2cot x}[/TEX]

Bội ba

Cơ bản

[TEX]\huge \blue{\sin 3x= 3sinx-4sin^3x\; \; \; \; ; \; \; \; \; \; \; \; \; \;\ cos 3x= 4cos^3x-3cosx[/TEX]


Nâng cao

[TEX]\huge \blue{\sin 3x = 4\sin x\ sin(60^o - x)\sin(60^o +x)[/TEX]

[TEX]\huge \blue{\cos 3x = 4\cos x\cos(60^o - x)\cos(60^o +x)[/TEX]

[TEX]\huge \blue{\tan 3x = \tan x \tan(60^o - x)\tan(60^o +x)[/TEX]


Công thức hạ bậc

[TEX]\huge \blue{\sin^2 x = {1 - \cos 2x \over 2}[/TEX]

[TEX]\huge \blue{\cos^2 x = {1 + \cos 2x \over 2}[/TEX]

[TEX]\huge \blue{\tan^2 x = {1 - \cos 2x \over 1 + \cos 2x}[/TEX]

[TEX]\huge \blue{\sin^2 x \cos^2 x = {1 - \cos 4x \over 8}[/TEX]

[TEX]\huge \blue{\sin^3 x = \frac{3 \sin x - \sin 3 x}{4}[/TEX]

[TEX]\huge \blue{\cos^3 x = \frac{3 \cos x+ \cos 3 x}{4}[/TEX]

[TEX]\huge \blue{\sin^4 x = \frac{ \cos 4x - 4\cos 2x + 3}{8}[/TEX]

[TEX]\huge \blue{\cos^4 x = \frac{ \cos 4x + 4\cos 2 x + 3}{8}[/TEX]

Biến tích thành tổng


[TEX]\huge \blue{\sin x \sin y = -\frac{\cos (x+y)-\cos (x-y)}{2} [/TEX]

[TEX]\huge \blue{\cos x \cos y = {\cos\left (x + y\right ) + \cos\left (x - y\right )\over 2} [/TEX]

[TEX]\huge \blue{\sin x \cos y = {\sin\left (x + y\right ) + \sin\left (x - y\right ) \over 2}[/TEX]

[TEX]\huge \blue{\cos x \sin y = -{\sin\left (x + y\right ) - \sin\left (x - y\right ) \over 2}[/TEX]



Biển tổng thành tích


[TEX]\huge \blue{\sin x + \sin y = 2 \sin\left( \frac{x + y}{2} \right) \cos\left( \frac{x - y}{2} \right) [/TEX]

[TEX]\huge \blue{\sin x - \sin y = 2 \cos\left({x + y\over 2}\right) \sin\left({x - y\over 2}\right) [/TEX]

[TEX]\huge \blue{\cos x + \cos y = 2 \cos\left( \frac{x + y}{2} \right) \cos\left( \frac{x - y}{2} \right)[/TEX]

[TEX]\huge \blue{\cos x - \cos y = - 2 \sin\left( {x + y \over 2}\right) \sin\left({x - y \over 2}\right)[/TEX]



B]Mình gộp 2 phần này với nhau vì nó có liên quan nhiều đến nhau.[/B]

Hệ Thức Lượng


Định lí Côsin:
Trong tam giác ABC , ta có :
[TEX]\huge \blue{cyc(a^2=b^2+c^2-2bc\cos A)[/TEX]
Chứng minh :
Bình phương 2 vế của đẳng thức :[TEX]\huge \blue{\vec{BC}=\vec{AC}-\vec{AB}[/TEX] ta được :

[TEX]\huge \blue{\vec{BC}^2=\vec{AC}^2+\vec{AB}^2-2\vec{AB}.\vec{AC}[/TEX].

theo định lí tích vô hướng ta có điều phải chứng minh


Định lí sin :
Trong tam giác ABC ta có :
[TEX]\huge \blue{cyc(a=2R\sin A)[/TEX]
với R là bán kính đường tròn ngoại tiếp.

Chứng minh:
kí hiệu O là tâm đường tròn ngoại tiếp , I là trung điểm BC. Xét 2 trường hợp :
i) [TEX]\huge \blue{ A \le 90^{\circ}[/TEX]

Ta có [TEX]\huge \blue{BC=2BI=2BO\sin \widehat{BOI}=2R\sin A[/TEX]

ii)[TEX]\huge \blue{ A \ge 90^{\circ}[/TEX]
Ta có[TEX] \huge \blue{BC=2BI=2BO\sin \widehat{BOI}=2R(180^{\circ}-A)=2R\sin A.[/TEX]
Định lí côsin mở rộng là hệ quả của 2 định lí trên :

[TEX]\huge \blue{cyc\bigg(\cot A=\frac{b^2+c^2-a^2}{4S}\bigg)[/TEX] ta rút được hệ quả sau bằng cách dùng BDT AM-GM:



[TEX]\huge \blue{\sum_{cyc} \cot A=\frac{\sum a^2}{4S} \ge \frac{(a+b+c)^2}{12\sqrt{p(p-a)(p-b)(p-c)}} \ge \sqrt{3}[/TEX]

Các công thức diện tích :

[TEX]\huge \blue{S=\frac{1}{2}ah_a=\frac{1}{2}bh_b=\frac{1}{2}ch_c[/TEX]



[TEX]\huge \blue{S=\frac{1}{2}bc\sin A=\frac{1}{2}ac\sin B=\frac{1}{2}ab\sin C[/TEX]



[TEX]\huge \blue{S=\frac{abc}{4R}\; \; \; \; ; \; \; \; \; \; \; \; \; \; [/TEX][TEX]\huge \blue{S=pr=(p-a)r_a=(p-b)r_b=(p-c)r_c\; \; \; \; ; \; \; \; \; \; \; \; \; \; [/TEX][TEX]\huge \blue{S=\sqrt{p(p-a)(p-b)(p-c)}[/TEX]



Công thức này là công thức He-rong và từ đây ta rút thêm được 1 công thức nữa là :


[TEX]\huge \blue{S=\frac{1}{3}\sqrt{(m_a+m_b+m_c)(m_a+m_b-m_c)(m_b+m_c-m_a)(m_a+m_c-m_b)}[/TEX]

có thể chứng minh như sau :

Dựng hình bình hành : ABCD có AD song song BC , trên DC lấy E là trung điểm thì dễ có tam giác AME có 3 cạnh là 3 đường trung tuyến tam giác ABC và:
[TEX]\huge \blue{S_{AME}=\frac{3}{4}S[/TEX]

từ đây áp dụng công thức herong cho tam giác AME có điều phải chứng minh.



Các công thức liên quan đến bán kính nội tiếp và bàng tiếp:



[TEX]\huge \blue{\frac{1}{r}=\frac{1}{r_a}+\frac{1}{r_b}+\frac{1}{r_c}\; \; \; \; ; \; \; \; \; \; \; \; \; \; [/TEX][TEX]\huge \blue{\frac{1}{r}=\frac{1}{h_a}+\frac{1}{h_b}+\frac{1}{h_c}\; \; \; \; ; \; \; \; \; \; \; \; \; \; [/TEX][TEX]\huge \blue{r=\sqrt{\frac{(p-a)(p-b)(p-c)}{p}}[/TEX]



[TEX]\huge \blue{r=cyc\bigg(\tan \frac{A}{2}(p-a)\bigg)\; \; \; \; ; \; \; \; \; \; \; \; \; \; [/TEX][TEX]\huge \blue{cyc\bigg(r_a=p \tan \frac{A}{2}\bigg )\; \; \; \; ; \; \; \; \; \; \; \; \; \; [/TEX]


Công thức tính phân giác


[TEX]\huge \blue{cyc\bigg(l_a=\frac{2bc\cos \frac{A}{2} }{b+c}\bigg)\; \; \; \; ; \; \; \; \; \; \; \; \; \; [/TEX]


Công thức đường trung tuyến :



[TEX]\huge \blue{cyc \bigg(m_a^2=\frac{b^2+c^2}{2}-\frac{a^2}{4}\bigg)\; \; \; \; ; \; \; \; \; \; \; \; \; \;[/TEX]



Công thức tính giá trị lượng giác bổ xung:



[TEX]\huge \blue{cyc \bigg(\cos \frac{A}{2}=\sqrt{\frac{p(p-a)}{bc}}\bigg)\; \; \; \; ; \; \; \; \; \; \; \; \; \; [/TEX] [TEX]\huge \blue{cyc \bigg(\tan \frac{A}{2}=\sqrt{\frac{ p-b)(p-c)}{p(p-a)}}\bigg)\; \;\; \; \; \; \; \; ; \; \; [/TEX] [TEX]\huge \blue{cyc \bigg(\tan \frac{A}{2} \tan \frac{B}{2}=\frac{p-c}{p} \bigg)[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
B

bigbang195

Đẳng thức lượng giác

gif.latex
 
D

dinhnam9f

Topic mới mở mình xin Post 1 bài BĐT LG khai trương
Cho tam giác nhọn ABC .[TEX] CMR :[/TEX]
[TEX]cotA+cotB+cotC \geq\sqrt{3}[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom