Thử cái đề nỳ đi -không khó đâu

N

nguyenanhtuan1110

phanhuuduy90 said:
nguyenanhtuan1110 said:
phanhuuduy90 said:
bạn ah ,
AgCL + NH3 +H2O-->AgOH +NH4CL
AgOH(kết tủa )+ NH3 -->phức tan

AgCl có tan trong nước đâu mà em viết PƯ như thế được.
lại nhầm ,
vậy AgCL không tan trong NH3
AgCL tan trong HCL
Em lại nhầm rồi.
AgCl ko tan trong nước nhưng tan trong dung dịch NH3 chứ.
Hiện tượng chỉ là AgCl tan thôi chứ ko có tạo kết tủa rồi lại tan.
 
P

phanhuuduy90

nguyenanhtuan1110 said:
phanhuuduy90 said:
nguyenanhtuan1110 said:
phanhuuduy90 said:
bạn ah ,
AgCL + NH3 +H2O-->AgOH +NH4CL
AgOH(kết tủa )+ NH3 -->phức tan

AgCl có tan trong nước đâu mà em viết PƯ như thế được.
lại nhầm ,
vậy AgCL không tan trong NH3
AgCL tan trong HCL
Em lại nhầm rồi.
AgCl ko tan trong nước nhưng tan trong dung dịch NH3 chứ.
Hiện tượng chỉ là AgCl tan thôi chứ ko có tạo kết tủa rồi lại tan.
thế ah , em quen mất rồi dù sao cũng thank anh tuấn
cái đề đó tự đặt ra, kô biết đúng hay sai hihihihihi
các bác cho lời khuyên đi
 
L

longtony

Như vậy là cách huuduy đưa ra không được rồi.
Có rất nhiều cách mọi người đưa ra kìa. Bạn thấy cách nào là phù hợp, chính xác nhất?
 
D

dadaohocbai

Cách của tao đi.Mọi người thấy cách tao vip quá nên toàn chê bai thôi :(:)((
 
M

mimosa_769

ko cần thuốc thử nhận biết đc NH3
sau đó dùng AgCl nhận biết HCl và HNO3
 
M

mimosa_769

amoniac kết hợp dễ dàng với axit tạo muối amoni

bi giờ em lại thấy ko cần dùng thuốc thử cũng nhận bít đc
 
L

longtony

Úi trời. Cách trên dadao đưa ra là không đúng thực tế rồi mà.
Đố thầy cô nào chấp nhận cách này đó.
 
D

dadaohocbai

longtony said:
Úi trời. Cách trên dadao đưa ra là không đúng thực tế rồi mà.
Đố thầy cô nào chấp nhận cách này đó.
Thật không.Ai đi thực hiện thí nghiệm trong thực tế đi.Xem toả nhiệt của PU trung hoà nó cỡ nào(Bé mấy thì dùng nhiệt kế vẫn phát hiện đc).Khi nhiện phân muối amoni nó thế nào???Cãi hoài(PP định lượng trong phân biệt còn mọi hơn sao người ta còn xài.Những bài toán chia bột thành 2 phần bằng nhau sai lè lè về bản chất sai người ta vẫn chấp nhận)->Đừng cãi anh em :)):))
 
M

mimosa_769

ko phức tạp như anh da dao
NH3 pư với cả 2 chất nên nhận bít đc NH3
cho bình đựng NH3 (mở nắp) lạ gần 2 bình kia (mở nắp)
lại gần bình nào có "khói" trắng, bình đó là HCl
 
L

longtony

dadaohocbai said:
longtony said:
Úi trời. Cách trên dadao đưa ra là không đúng thực tế rồi mà.
Đố thầy cô nào chấp nhận cách này đó.
Thật không.Ai đi thực hiện thí nghiệm trong thực tế đi.Xem toả nhiệt của PU trung hoà nó cỡ nào(Bé mấy thì dùng nhiệt kế vẫn phát hiện đc).Khi nhiện phân muối amoni nó thế nào???Cãi hoài(PP định lượng trong phân biệt còn mọi hơn sao người ta còn xài.Những bài toán chia bột thành 2 phần bằng nhau sai lè lè về bản chất sai người ta vẫn chấp nhận)->Đừng cãi anh em :)):))
Thôi nữa. Tui mệt cái câu nhận biết này lắm rồi #:-S . Ai cũng cứ trơ trơ cho là mình đúng, thấy rõ sai mà vẫn cứng đầu. Ai thích cách nào thì làm cách ấy, sai đúng không cần biết.
The--end!!!
 
D

dadaohocbai

mimosa_769 said:
ko phức tạp như anh da dao
NH3 pư với cả 2 chất nên nhận bít đc NH3
cho bình đựng NH3 (mở nắp) lạ gần 2 bình kia (mở nắp)
lại gần bình nào có "khói" trắng, bình đó là HCl
Đề cho cả 3 cái đều là khí nhờ.Nhưng cách này nghe còn điêu hơn cả cách của anh ;))
 
P

phanhuuduy90

nhận biêt dung dịch sau:
HCL ,HNO3,NH3
A.AgCL
B.Ca(OH)2
C.AL(OH)3
D.Zn(OH)2



nguyenanhtuan1110
Dùng Zn(OH)2 dư cả 3 dung dịch đều hòa tan 1 phần Zn(OH)2 và thu được 3 dung dịch: ZnCl2; Zn(NO3)2, Zn(NH3)4(OH)2
Lọc tách Zn(OH)2 thu lấy 2 dung dịch.
Cho từ từ 3 dung dịch ban đầu tới dưvào 3 dung dịch thu được ta có bảng sau:
-------------ZnCl2------------------------Zn(NO3)2------------------------Zn(NH3)4(OH)2
HCl-----------ko----------------------------ko-----------------------kết tủa rồi tan ngay
HNO3---------ko----------------------------ko----------------------kết tủa rồi tan ngay
NH3--kt xuất hiện rồi tan nếu dư NH3 -kt xuất hiện rồi tan nếu dư NH3------ko
Từ bảng trên nb đc NH3
Nung Zn(OH)2 đến khối lượng ko đổi rồi cho NH3 dư đi qua, nung nóng thu đc Zn
Cho Zn vô 2 dung dịch còn lại là nb đc

saobanglanhgia
thế làm thế này có được ko:
AgCl ---> Ag + Cl2
Ném Ag vào 3 thằng, tan ---> HNO3
Lấy dung dịch tan (AgNO3) cho vào 2 thằng còn lại, tủa ---> HCl
longtony
Còn mình chọn đáp án C.
C.Al(OH)3. Cho vào cả 3 dd:
-dd không làm Al(OH)3 tan: NH3
-2 dd làm Al(OH)3 tan là: HCl, HNO3 (tạo sp là AlCl3, Al(NO3)3, hoặc có thêm Al(OH)3 dư)
=> Lấy cô cạn, rồi nung nóng sản phẩm của 2 bình trên. Sản phẩm của bình nào có khí màu nâu thoát ra là HNO3, còn lại là HCl.
2Al(NO3)3 --t0--> Al2O3 + 6NO2(màu nâu) + 3/2 O2
==> Đơn giản, nhanh chóng.

dadaohocbai
Gọi 3 bình lần lượt là 1,2,3:
CHất nào cho cả 2 PU với 2 bình còn lại là NH3.Sau đó cho SP của 2 PU nhiệt phân.Mỗi chất cho 1 hiện tượng(NH4Cl thì sau nhiẹt phân có thể tác dụng lại còn NH4NO3 không có PU ngược lại)
mình thấy cách của anh saobang hay va ngắn gọn, còn YOU thì sao
 
V

vananhkc

Mình thấy cách của saobang hay
Cách của longtony cũng đc
Còn cách của anhtuan khá phức tạp
Còn cách của dadao khó chấp nhận nhất vì phỉa nhiệt phân , rắc rối lằng nhằng
các bạn thấy thế nào
 
D

dadaohocbai

OH SHIT!!!!!Ag thì cũng phải nhiệt độ cao.Còn với cack của đây thì mỗi khí sinh ra trong PU nhiệt PHân NH4NO3 đều có đặc điểm rất khác nhau:1 khí hóa nâu trông KK,một khí màu nâu,1 khí trơ,1 khí gây cười(lại còn có hơi nước nữa chứ).->Thế mà lằng nhằng à??Hơn nữa nếu cần cho thêm cả giấy quì tím ẩm lên trên 2 đám khí cho thấy rõ độ bựa của 2 cái nữa.
 
N

nguyenanhtuan1110

Cách của anh đúng là dài và loằng ngoằng, ủng hộ cách anh saobang.
Coi như cách của anh để tham khảo thôi.
 
Top Bottom