Thử cái đề nỳ đi -không khó đâu

L

longtony

saobanglanhgia said:
:D thế làm thế này có được ko:
AgCl ---> Ag + Cl2
Ném Ag vào 3 thằng, tan ---> HNO3
Lấy dung dịch tan (AgNO3) cho vào 2 thằng còn lại, tủa ---> HCl
:)) nghe hơi mị dân!
Cách giải của anh saobanglanhgia cũng được. Nhưng huuduy bảo là không dùng thêm dữ kiện nào hết, tức là không cho phép điện phân AgCl. Ngay cả việc nung nóng, cô cạn dd mà cũng đã không cho rồi.
Theo em, nếu cho phép việc điện phân, hay nung nóng, cô cạn, thì bài này có khá nhiều cách giải, với các đáp án đúng như AgCl, Al(OH)3, và Zn(OH)2. Còn nếu không cho thì botay.com luôn.
Còn đáp án huuduy đưa ra, chả thấy hợp lí gì cả
 
S

saobanglanhgia

longtony said:
saobanglanhgia said:
:D thế làm thế này có được ko:
AgCl ---> Ag + Cl2
Ném Ag vào 3 thằng, tan ---> HNO3
Lấy dung dịch tan (AgNO3) cho vào 2 thằng còn lại, tủa ---> HCl
:)) nghe hơi mị dân!
Cách giải của anh saobanglanhgia cũng được. Nhưng huuduy bảo là không dùng thêm dữ kiện nào hết, tức là không cho phép điện phân AgCl. Ngay cả việc nung nóng, cô cạn dd mà cũng đã không cho rồi.
Theo em, nếu cho phép việc điện phân, hay nung nóng, cô cạn, thì bài này có khá nhiều cách giải, với các đáp án đúng như AgCl, Al(OH)3, và Zn(OH)2. Còn nếu không cho thì botay.com luôn.
Còn đáp án huuduy đưa ra, chả thấy hợp lí gì cả

:D anh chỉ đem ra phơi sáng có 1 tẹo thôi hà, sao khắt khe thế, sao ko cấm người ta lọc kết tủa, cấm xài pipet, ống nghiệm luôn cho bó tay nhau luôn
:p
 
H

hophuong

nguyenanhtuan1110 said:
phanhuuduy90 said:
nhận biêt dung dịch sau:
HCL ,HNO3,NH3
A.AgCL
B.Ca(OH)2
C.AL(OH)3
D.Zn(OH)2

Cãi nhau nhiều quá, anh đưa cách làm của anh lên vậy:
Dùng Zn(OH)2 dư cả 3 dung dịch đều hòa tan 1 phần Zn(OH)2 và thu được 3 dung dịch: ZnCl2; Zn(NO3)2, Zn(NH3)4(OH)2
Lọc tách Zn(OH)2 thu lấy 2 dung dịch.
Cho từ từ 3 dung dịch ban đầu tới dưvào 3 dung dịch thu được ta có bảng sau:

-------------ZnCl2------------------------Zn(NO3)2------------------------Zn(NH3)4(OH)2
HCl-----------ko----------------------------ko-----------------------kết tủa rồi tan ngay
HNO3---------ko----------------------------ko----------------------kết tủa rồi tan ngay
NH3--kt xuất hiện rồi tan nếu dư NH3 -kt xuất hiện rồi tan nếu dư NH3------ko

Từ bảng trên nb đc NH3
Nung Zn(OH)2 đến khối lượng ko đổi rồi cho NH3 dư đi qua, nung nóng thu đc Zn
Cho Zn vô 2 dung dịch còn lại là nb đc :))
Em thấy cách này cũng chưa ổn lắm. Chỗ anh nung nóng Zn(OH)2 để tạo ra Zn thì anh lại làm giống như saobang rồi. Mục đích của anh là tìm NH3 để có thể điều chế NH3 từ Zn(OH)2 ra Zn. Nhung nếu làm theo cách này thì em thấy điện phân AgCl như saobang hịu quả hơn chục lần. Em nghĩ vậy anh thấy có đúng kô?
 
S

saobanglanhgia

:(( đã bảo là anh đâu có điện phân AgCl đâu, chỉ cần đem ra ngoài sáng phơi 1 tý thôi mừ

:p :p :p
 
N

nguyenanhtuan1110

hophuong said:
Em thấy cách này cũng chưa ổn lắm. Chỗ anh nung nóng Zn(OH)2 để tạo ra Zn thì anh lại làm giống như saobang rồi. Mục đích của anh là tìm NH3 để có thể điều chế NH3 từ Zn(OH)2 ra Zn. Nhung nếu làm theo cách này thì em thấy điện phân AgCl như saobang hịu quả hơn chục lần. Em nghĩ vậy anh thấy có đúng kô?

Thì coi như cách của anh là cách 2 đi :-"
 
L

longtony

Mình thấy mấy cách các bạn sao mà rắc rối, phức tạp thế
Còn mình chọn đáp án C.
C.Al(OH)3. Cho vào cả 3 dd:
-dd không làm Al(OH)3 tan: NH3
-2 dd làm Al(OH)3 tan là: HCl, HNO3 (tạo sp là AlCl3, Al(NO3)3, hoặc có thêm Al(OH)3 dư)
=> Lấy cô cạn, rồi nung nóng sản phẩm của 2 bình trên. Sản phẩm của bình nào có khí màu nâu thoát ra là HNO3, còn lại là HCl.
2Al(NO3)3 --t0--> Al2O3 + 6NO2(màu nâu) + 3/2 O2
==> Đơn giản, nhanh chóng.
Chỉ có vấn đề là phamhuuduy có cho phép cô cạn, nung nóng không thôi.
 
D

dadaohocbai

longtony said:
Mình thấy mấy cách các bạn sao mà rắc rối, phức tạp thế
Còn mình chọn đáp án C.
C.Al(OH)3. Cho vào cả 3 dd:
-dd không làm Al(OH)3 tan: NH3
-2 dd làm Al(OH)3 tan là: HCl, HNO3 (tạo sp là AlCl3, Al(NO3)3, hoặc có thêm Al(OH)3 dư)
=> Lấy cô cạn, rồi nung nóng sản phẩm của 2 bình trên. Sản phẩm của bình nào có khí màu nâu thoát ra là HNO3, còn lại là HCl.
2Al(NO3)3 --t0--> Al2O3 + 6NO2(màu nâu) + 3/2 O2
==> Đơn giản, nhanh chóng.
Chỉ có vấn đề là phamhuuduy có cho phép cô cạn, nung nóng không thôi.
Nhìn cách của bạn còn ngứa mần hơn.
 
L

longtony

dadaohocbai said:
longtony said:
Mình thấy mấy cách các bạn sao mà rắc rối, phức tạp thế
Còn mình chọn đáp án C.
C.Al(OH)3. Cho vào cả 3 dd:
-dd không làm Al(OH)3 tan: NH3
-2 dd làm Al(OH)3 tan là: HCl, HNO3 (tạo sp là AlCl3, Al(NO3)3, hoặc có thêm Al(OH)3 dư)
=> Lấy cô cạn, rồi nung nóng sản phẩm của 2 bình trên. Sản phẩm của bình nào có khí màu nâu thoát ra là HNO3, còn lại là HCl.
2Al(NO3)3 --t0--> Al2O3 + 6NO2(màu nâu) + 3/2 O2
==> Đơn giản, nhanh chóng.
Chỉ có vấn đề là phamhuuduy có cho phép cô cạn, nung nóng không thôi.
Nhìn cách của bạn còn ngứa mần hơn.
Bạn thấy cách mình không ổn chỗ nào?
 
D

dadaohocbai

Dài hơn cách của tớ chứ sao nữa :)):))Trông còn phức tạp hơn cách của mình.Cách của mình là không cần chất khác để tìm ra đâu là NH3.Sau đó chỉ còn phân biệt HCl và HNO3->KHó chi
 
L

longtony

dadaohocbai said:
phanhuuduy90 said:
nhận biêt dung dịch sau:
HCL ,HNO3,NH3
A.AgCL
B.Ca(OH)2
C.AL(OH)3
D.Zn(OH)2
Chả dùng cái gì cả:
Gọi 3 bình lần lượt là 1,2,3:
CHất nào cho cả 2 PU với 2 bình còn lại là NH3.Sau đó cho SP của 2 PU nhiệt phân.Mỗi chất cho 1 hiện tượng(NH4Cl thì sau nhiẹt phân có thể tác dụng lại còn NH4NO3 không có PU ngược lại)
Khi cho NH3 vào HCl và HNO3, mặc dù nó có phản ứng xảy ra, nhưng nó không có các dấu hiệu đặc trưng(như bay hơi, kết tủa, tách lớp, bọt khí...) để chứng tỏ nó phản ứng. Nói chung, là khi cho NH3 vào 2 bình đó, thì không thấy có gì cả (tuy có pứ), vậy thì làm sao phân biệt với trường hợp khi HCl cho vào HNO3 được.
 
S

saobanglanhgia

dadaohocbai said:
Tất cả các PU trung hoà đều sinh nhiệt OK
:p nguyên tắc của nhận biết là phải tạo ra các hiện tượng mà các giác quan của con người có thể cảm nhận được, ok với chú là các phản ứng trung hòa đều tỏa nhiệt, nhưng trong phân tích hóa học, liệu lượng mẫu đem thử của chú có đủ để cảm nhận được sự tăng nhiệt đó ko, cách của dadao có phần nhạy cảm, đúng thì có đúng nhưng ko thực tế lắm!
 
P

phanhuuduy90

longtony said:
phanhuuduy90 said:
phanhuuduy90 said:
nhận biết các dd sau bằng 1 thuốc thử duy nhất(ko dùng bất cứ dữ kiện nào khác):
HCl,HNO3,NH3
A.AgCL
B.Ca(OH)2
C.AL(OH)3
D.Zn(OH)2
mọi người xem lời giải này :
AgCL nhận biết HCL do tạo phức(tan)
AgCL +HCL(bão hòa)--->H[AgCL2]
AgCL nhận biết NH3 do tạo kết tủa tan
Nếu như theo cách này, thì HCl, NH3 đều làm tan được AgCl --> nhận biết được HNO3.
Như vậy thì làm sao nhận biết được HCl và NH3 với nhau chứ????
Mà câu hỏi này bạn phamhuuduy tự nghĩ ra àh
AgCL bị hòa tan trong HCL bão hòa
còn AgCL +NH3 -->xuất hiện kết tủa rồi tan
thế là nhận biết được HCl,NH3 còn lại HNO3
X( X( X( mọi người bàn luận dữ dội quá
 
L

longtony

phanhuuduy90 said:
AgCL bị hòa tan trong HCL bão hòa
còn AgCL +NH3 -->xuất hiện kết tủa rồi tan
thế là nhận biết được HCl,NH3 còn lại HNO3
X( X( X( mọi người bàn luận dữ dội quá
Mình thấy có mấy thứ hok ổn:
-AgCl vốn đã là chất kết tủa rồi, và khi cho vào NH3 thì nó tan ra. Vậy thì làm gì mà có chuyện xuất hiện kết tủa ở đây chứ.
-Đây là toán nhận biết, đâu có cho dd HCl là dd bão hoà đâu.
-Và nếu HCl là bão hoà đi chăng nữa, thì khi cho AgCl vào dd HCl bão hoà và dd NH3, thì xảy ra 2 hiện tượng tương tự nhau, là AgCl tan, thì làm sao nhận biết từng dung dịch được
 
P

phanhuuduy90

longtony said:
phanhuuduy90 said:
AgCL bị hòa tan trong HCL bão hòa
còn AgCL +NH3 -->xuất hiện kết tủa rồi tan
thế là nhận biết được HCl,NH3 còn lại HNO3
X( X( X( mọi người bàn luận dữ dội quá
Mình thấy có mấy thứ hok ổn:
-AgCl vốn đã là chất kết tủa rồi, và khi cho vào NH3 thì nó tan ra. Vậy thì làm gì mà có chuyện xuất hiện kết tủa ở đây chứ.
-Đây là toán nhận biết, đâu có cho dd HCl là dd bão hoà đâu.
-Và nếu HCl là bão hoà đi chăng nữa, thì khi cho AgCl vào dd HCl bão hoà và dd NH3, thì xảy ra 2 hiện tượng tương tự nhau, là AgCl tan, thì làm sao nhận biết từng dung dịch được
bạn ah ,
AgCL + NH3 +H2O-->AgOH +NH4CL
AgOH(kết tủa )+ NH3 -->phức tan
 
Top Bottom