Toán 9 Tân phương trình và hệ phương trình

X

xuanquynh97

Giúp mình 1 số câu nhé

1. Rút gọn

A= [TEX]\sqrt[3]{8(7+5\sqrt{2})}[/TEX] + [TEX]\sqrt[3]{216(7+5\sqrt{2})}[/TEX] + [TEX]4\sqrt{2} - 7[/TEX]

2. Cho: [TEX]\sqrt[3]{(a+2)^2} + \sqrt[3]{a^2-1} + \sqrt[3]{(a-1)^2} = 1[/TEX]

Tính: [TEX]\sqrt[3]{a+1} - \sqrt[3]{a-1}[/TEX]

3. chứng minh các số sau là số vô tỉ:

[TEX]a= \sqrt[3]{4} + \sqrt{2}[/TEX]

[TEX]b= \sqrt[3]{3} + \sqrt[3]{2}[/TEX]
1. $A=8\sqrt[3]{(1+\sqrt{2})^3}+4\sqrt{2}-7=8(1+\sqrt{2})+4\sqrt{2}-7=12\sqrt{2}+1$
 
A

angleofdarkness

Xl mọi người vì giờ mình mới chính thức mở cửa lại cho pic.

Nội dung học của pic chủ yếu là:

- Mỗi tuần 1 loại pt (hoặc 2 tuần).

- Mỗi ngày sẽ đăng 1 $p^2$ và bài tập để các bạn làm và học hỏi.
 
A

angleofdarkness

Ngày mai chúng ta sẽ xem xét vấn đề pt bậc II. Tối nay mình on muộn nên ngày mai pic bắt đầu cuộc thảo luận, mong mọi người ủng hộ. :)>-
 
A

angleofdarkness

Kiến thức về pt bậc II mình để trong bài toán này:

"Giải và biện luận pt $ax^2+bx+c=0.$"

(*)T.h 1: a=0.
a) Nếu b = 0.

Pt có dạng $bx+c=0$.
(2)​
Pt(2) \Leftrightarrow 0 = -c \Leftrightarrow c = 0.

- Nếu c = , pt nghiệm đúng \forall x thuộc R.
- Nếu c khác 0 thì pt vô nghiệm.

b) Nếu b khác 0.

Pt(2) \Leftrightarrow $x=\dfrac{-c}{b}.$ (nghiệm duy nhất của pt)

(*)T.h 2: a khác 0.
Ta tính biết thức $\Delta=b^2-4ac$ hoặc $\Delta '=(b')^2-ac)$

a) Nếu $\Delta<0$ (hoặc $\Delta '$) thì pt vô nghiệm.

b) Nếu $\Delta=0$ (hoặc $\Delta '$) thì pt có nghiệm kép $x=\dfrac{-b}{2a}.$ (hoặc $=\dfrac{-b'}{a}$)

c) Nếu $\Delta>0$ (hoặc $\Delta '$) thì pt có hai nghiệm phân biệt
$x_{1,2}$=[TEX]\frac{-b \pm \ \sqrt{\Delta}}{2a}[/TEX]

(hoặc $x_{1,2}$=[TEX]\frac{-b' \pm \ \sqrt{\Delta'}}{a}[/TEX].)​
 
T

thienluan14211

Cái này giống áp dụng hệ thức Viet quá. Em có bài sau nè
Cho phương trình $(x^2+2x+2)^2+2m(x^2+2x+2)+m^2-m+1=0$
1. Tìm m để phương trình có nghiệm
2. Tìm m để phương trình có 4 nghiệm
3. Tìm m để phương trình có 3 nghiệm phân biệt
4. Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt

Không biết gửi bài này vào đây được không
 
A

angleofdarkness

Ta rút ra kết luận:
- Với a = b = c = 0, pt $n_o$ đúng \forall x.

- Với a = b = 0, c khác 0, pt vô $n_o$.

- Với a = 0 và b khác 0, pt có $n_o$ duy nhất $x=\dfrac{-c}{b}.$

- Với a khác 0 và $\Delta<0$, pt vô $n_o$.

- Với a khác 0 và $\Delta=0$, pt có $n_o$ kép ....

- Với a khác 0 và $\Delta>0$, pt có hai $n_o$ phân biệt ....
 
A

angleofdarkness

Các dạng bài tập về pt bậc II là :
  1. Tìm ĐK có $n_o$
  2. $n_o$ nguyên và $n_o$ hữu tỷ
  3. Định lí Viets với pt bậc II

Các $p^2$ giải pt bậc II:
  1. Đưa về dạng bình phương
  2. Dùng công thức $n_o$
  3. Ứng dụng định lí Viét
 
A

angleofdarkness

Mình sẽ đưa bài tập từ dạng cơ bản đến nâng cao nhưng k phân ra từng dạng như ở trên:

1/ Giải và biện luận pt $(a+b)^2-(a^2+4ab+b^2)x+2ab(a+b)=0.$

2/ C/m nếu a, b, c là độ dài ba cạnh tam giác thì pt $a^2x^2+(a^2+b^2-c^2)x+b^2=0$ vô $n_o$.

Mình tạm thời muốn xét đến pt bậc II một ẩn thôi. Ai có bài nào hay thì cứ đăng lên nhé.
 
T

thienluan14211

Cái này giống áp dụng hệ thức Viet quá. Em có bài sau nè
Cho phương trình $(x^2+2x+2)^2+2m(x^2+2x+2)+m^2-m+1=0$
1. Tìm m để phương trình có nghiệm
2. Tìm m để phương trình có 4 nghiệm
3. Tìm m để phương trình có 3 nghiệm phân biệt
4. Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt

Không biết gửi bài này vào đây được không

Bài này được không vậy??@-)o=&gt;:)&gt;-........................
 
A

angleofdarkness

Cái này giống áp dụng hệ thức Viet quá. Em có bài sau nè
Cho phương trình $(x^2+2x+2)^2+2m(x^2+2x+2)+m^2-m+1=0$
1. Tìm m để phương trình có nghiệm
2. Tìm m để phương trình có 4 nghiệm
3. Tìm m để phương trình có 3 nghiệm phân biệt
4. Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt

Không biết gửi bài này vào đây được không

Chúng ta cũng sẽ làm bài trên theo yêu cầu của em thienluan nữa. Mọi người chú ý nhé!
 
B

braga

Giải pt:

$\sqrt[3]{x^3+12x+7}$ $=\dfrac{3}{2}.\sqrt{x^2-3x-2}+x+1$

-------------------------
DK: ...
$\sqrt[3]{x^3+12x+7} -(x+1)=\dfrac{3}{2} \sqrt{x^2-3x-2} \\ \iff \dfrac{-3(x^2 -3x-2)}{\sqrt[3]{(x^3+12x+7)^2}+(x+1).\sqrt[3]{x^3+12x+7} +(x+1)^2}=\dfrac{3}{2} \sqrt{x^2-3x-2} \\ \iff \sqrt{x^2-3x-2}=0$

Còn cái $ \dfrac{-3\sqrt{x^2 -3x-2}}{\sqrt[3]{(x^3+12x+7)^2}+(x+1).\sqrt[3]{x^3+12x+7} +(x+1)^2}=\dfrac{3}{2}$ Vô nghiệm do $VT <0, \forall x \in \mathbb{R}$
 
B

braga

Giải pt:

$\sqrt[3]{x^3+12x+7}$ $=\dfrac{3}{2}.\sqrt{x^2-3x-2}+x+1$

-------------------------
Xơi ẩn phụ!!
Đặt $a=\sqrt{{{x}^{2}}-3x-2};b=x+1$
Phương trình trở thành:
$$\sqrt[3]{{{b}^{3}}-3{{a}^{3}}}=\dfrac{3}{2}a+b\implies {{b}^{3}}-3{{a}^{3}}=\dfrac{27}{8}{{a}^{3}}+\dfrac{27}{a}{{a}^{2}}b+\dfrac{9}{2}a{{b}^{2}}+{{b}^{3}} \\ \iff \dfrac{9}{2}a\left( \dfrac{17}{12}{{a}^{2}}+\dfrac{3}{2}ab+{{b}^{2}} \right)=0$$
 
A

angleofdarkness

Giải hệ:

[TEX]\left{\begin{1+xy+\sqrt{xy}=x}\\{\frac{1}{x\sqrt{x}}-y\sqrt{y}=\frac{1}{\sqrt{x}} -8\sqrt{y}} [/TEX]
 
B

braga

Giải hệ:

[TEX]\left{\begin{1+xy+\sqrt{xy}=x}\\{\frac{1}{x\sqrt{x}}-y\sqrt{y}=\frac{1}{\sqrt{x}} -8\sqrt{y}} [/TEX]

ĐK: $x > 0, y \geq 0$
Do $x \neq 0$ nên hệ ban đầu tương đương:
$$\left\{\begin{matrix}\dfrac{1}{x} + y + \sqrt{\dfrac{y}{x}} = 1\\\dfrac{1}{x\sqrt{x}}-y\sqrt{y}=\dfrac{1}{\sqrt{x}}-3\sqrt{y}\end{matrix}\right.$$

Đặt $a = \dfrac{1}{\sqrt{x}} \ ; \ b = \sqrt{y} \, (a > 0, b \geq 0)$, ta được:
$$\left\{\begin{matrix}a^2 + b^2 + ab = 1\\a^3 - b^3 = a -8b\end{matrix}\right.$$

Nhân chéo hai vế của 2 phương trình, ta có:
$$a^3 - b^3 = (a-8b)(a^2 + ab + b^2) \iff 7b(a^2+b^2+ab)=0$$
 
F

fourum

Thử làm bài này........

GPT:

$\dfrac{x^3}{\sqrt[]{16-x^2}} + x^2 - 16 = 0$

(đề thi THPT chuyên LTK- Quảng Ngãi)
 
J

janbel

Thử làm bài này........

GPT:

$\dfrac{x^3}{\sqrt[]{16-x^2}} + x^2 - 16 = 0$

(đề thi THPT chuyên LTK- Quảng Ngãi)

DK: $-4< x < 4$
Nhẩm được 1 nghiệm là $x=\sqrt{8}$ nên trục căn như sau.

$pt \iff \dfrac{x^3}{\sqrt{16-x^2}}-8+x^2-8=0$

$\iff \dfrac{ \dfrac{x^6}{16-x^2}-64}{(\dfrac{x^3}{\sqrt{16-x^2}}+8)} + (x-\sqrt{8})(x+\sqrt{8})=0$

( trước khi trục cần xét $x =-\sqrt{8}$ hoặc $x\ne -\sqrt{8}$; loại th $x= -\sqrt{8}$)

$ \iff \dfrac{x^6+64x^2-1024}{(16-x^2)(\dfrac{x^3}{\sqrt{16-x^2}}+8)}+(x-\sqrt{8})(x+\sqrt{8})=0$

Lại có $x^6+64x^2-1024=(x^2-8)(x^4+8x^2+128)$

$...$
Kết hợp dk loại nghiệm...pt có 1 nghiệm duy nhất $S=${$\sqrt{8}$}
 
B

braga

DK: $-4< x < 4$
Nhẩm được 1 nghiệm là $x=\sqrt{8}$ nên trục căn như sau.

$pt \iff \dfrac{x^3}{\sqrt{16-x^2}}-8+x^2-8=0$

$\iff \dfrac{ \dfrac{x^6}{16-x^2}-64}{(\dfrac{x^3}{\sqrt{16-x^2}}+8)} + (x-\sqrt{8})(x+\sqrt{8})=0$

( trước khi trục cần xét $x =-\sqrt{8}$ hoặc $x\ne -\sqrt{8}$; loại th $x= -\sqrt{8}$)

$ \iff \dfrac{x^6+64x^2-1024}{(16-x^2)(\dfrac{x^3}{\sqrt{16-x^2}}+8)}+(x-\sqrt{8})(x+\sqrt{8})=0$

Lại có $x^6+64x^2-1024=(x^2-8)(x^4+8x^2+128)$

$...$
Kết hợp dk loại nghiệm...pt có 1 nghiệm duy nhất $S=${$\sqrt{8}$}
Cồng kềnh ku à!!!
Ta đặt : $\sqrt{16-x^2}=y\ge 0$
$$pt\iff \dfrac{x^3}{y}-y^2=0\iff x^3-y^3=0\iff x=y$$
 
Top Bottom